Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Giá của tự do luôn luôn cao

Lời phi lộ.

(tiếp theo và hết)

 

Xem: Phần I - II - III - IV

 

Gần chín mươi triệu dân sống trên mảnh đất h́nh chữ S eo hẹp, lại đang bị cắt xén dần dâng cho giặc phương Bắc ! Những kẻ nắm vận mệnh quốc gia không có tài đức, lại rất đam mê quyền lực. Đưa đến hậu quá là chúng đẩy cả dân tộc vào con đường đói nghèo cùng quẫn! Nghèo nàn về đạo đức, yếu hèn về phẩm giá con người.

T́nh h́nh mỗi lúc thêm nghiêm trọng, đất nước đă và đang bị xâm lăng về văn hóa, về lănh thỗ, lănh hải.

Thiết nghĩ, không có ai quá vô tâm với đất nước mà yên ḷng trước họa ngoại xâm hiện nay. Trừ bọn Mạnh, Dũng, Trọng... Giờ là lúc mỗi công dân Việt Nam cần nh́n vào sự thật. Đó là lương tâm và trách nhiệm không thể thoái thác.

 

PHẦN V

Giá của tự do luôn luôn cao.

Trần Nhu

 

Hỡi những người con yêu dấu của Tổ Quốc Việt Nam. Bạn ở đâu?

Hăy chú ư: Biên cương ở phía Bắc nước ta hiện nay, nhóm lănh đạo đảng Cộng Sản VN đă mở rộng để đón tiếp các đồng chí phương Bắc tha hồ tràn qua nước ta. Không cần phải đem quân đánh như xưa, hao binh tổn tướng vô ích.

Hăy lưu ư: Từ đầu năm 2000 đến nay họ đă ngầm đưa nhiều ngàn người Hoa sang sinh sống bất hợp pháp trên các tỉnh phía Bắc nước ta mà không hề có sự phản ứng nào của nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam.

Mặt khác chúng hợp pháp hóa hiệp ước hợp tác chung phát triển kinh tế và kỹ nghệ ở 7 tỉnh Thượng Du Bắc Bộ đă được kư kết giữa Tổng Bí Thư Lê khả Phiêu và Tổng Bí Thư Giang trạch Dân năm 2000. Hiệp ước bổ sung được kư kết giữa chủ tịch Hồ cẩm Đào và chủ tịch Trần đức Lương đầu tháng 11/2005.

Thực chất của hiệp định này là nhóm lănh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam đă dâng 7 tỉnh Thượng Du cho giặc Tầu để cứu Đảng. Đây là một trong những hiệp định nguy hiểm nhất, bắt đầu được thực hiện chính thức từ đầu năm 2006. Các công ty Hoa Nam, Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam sẽ chuyển các nhà máy xí nghiệp lớn qua các tỉnh Thượng Du Việt Nam. Giao thương giữa Trung Cộng và Việt cộng trong năm 2005 là 8 tỉ Mỹ Kim và riêng Quảng Tây đă chiếm một tỉ lệ là 1/8. Hai tỉnh Quảng Tây và Vân Nam là các khu vực nằm trong lục địa, bị khóa chặt không có đường ra biển. V́ thế 7 tỉnh của Việt Nam đă được Đảng Cộng Sản Việt Nam đặt dưới quyền quản trị của Trung Cộng, được xử dụng làm cửa ngơ và hành lang tiêu thụ sản phẩm của dân Trung Hoa thuộc hai tỉnh này sản xuất.

Mục tiêu và nội dung của hiệp định là thiết lập mối quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục mà Tổng Bí Thư Lê Khả Phiêu với Tổng Bí Thư Giang trạch Dân đă xác định phương châm 16 chữ vàng: “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài hướng tới tương lai”, từ thời điểm chuyển giao thế kỷ cuối năm 2000.

Hợp tác toàn diện được thực hiện trực tiếp. Ủy ban cải cách phát triển từ cấp tỉnh, đến huyện xă, làng bản đều có chuyên gia cố vấn Trung Cộng lo việc hợp tác giữa hai bên. Các kế hoạch hợp tác giữa người lănh đạo hai bên điều phối và thực hiện cụ thể từng bước. Bộ Chính Trị hai đảng ủy thác thiết lập các cơ chế hợp tác song phương giữa Trung Quốc và Việt Nam tiến đến chỗ “Xóa bỏ vùng đệm”.

Dự án trọng điểm thực hiện là 7 tỉnh miền núi đặc biệt là tỉnh Lào Cai.

Tại sao những nhà lănh đạo Bắc Kinh lại chọn Lào Cai làm trọng điểm trong chiến lược và chiến thuật hợp pháp hóa việc xâm chiếm Việt Nam mà không cần dùng đến vũ lực?

Để vấn đề thêm sáng tỏ, tôi xin tóm lược những đặc điểm quan trọng của tỉnh Lào Cai về vị trí địa lư, lịch sử, kinh tế, xă hội. Trước hết là về địa lư, Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới nằm ở phía Bắc nước ta. Cách thủ đô Hà Nội 296 Km theo đường xe lửa và 343 km theo đường bộ, có 203 km đường biên giới với tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, với một cửa khẩu quốc tế, một cửa khẩu quốc gia, và 5 đường mở thông với tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Diện tích tự nhiên là 6,357 km2. Có 8 huyện, 1 thị xă, 163 xă, phường thị trấn. Dân số đến năm 2000 là 567.000 người với 25 dân tộc. Trong đó dân thiểu số chiếm 65%.

Về tiềm năng của Lào Cai là một tỉnh giầu tài nguyên khoáng sản. Có 25 loại khoáng sản khác nhau. 150 điểm mỏ có giá trị công nghiệp lớn, trong đó có nhiều loại khoáng sản quư, có phẩm chất cao và trữ liệu rất lớn hàng đầu Việt Nam như Apatit, đồng, sắt, Graphit, nguyên liệu gốm, sứ, thủy tinh. Và nhiều loại gỗ quư và có tiềm năng phát triển thủy điện.

 - Lợi thế về phát triển du lịch với các loại h́nh: nghỉ dưỡng, sinh thái leo núi. Văn hóa dân tộc gắn liền với các địa danh như Sa Pa, Bắc Hà, Bắc Xú. Khu du lịch Sa Pa nổi tiếng trong nước và quốc tế.

- Lợi thế về phát triển thương mại.

Lào Cai là tâm điểm của tuyến hành lang kinh tế tỉnh Côn Minh, Trung Quốc. Lào Cai, Hà Nội, Hải Pḥng. Với cửa khẩu Lào Cai, Hà Khẩu là cửa ngơ thông thương lớn nhất ở phía Bắc nối Việt Nam với các nước Asean và miền Tây rộng lớn của Trung Cộng, bao gồm 12 tỉnh, thành phố, diện tích hơn 5 triệu Km2, với dân số trên 400 triệu người, nhiều gấp 5 lần dân số Việt Nam.

Lào Cai nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt. Trong lịch sử trước kia cũng như hiện nay, Lào Cai luôn luôn giữ vị trí quan trọng trong các cuộc xâm lăng và chống xâm lăng giữa các triều đại Việt Nam và Tầu kể cả giao lưu văn hóa, kinh tế của Việt Nam và Trung Hoa. Ngay từ thế kỷ XI, các triều đại phong kiến Trung Hoa và Việt Nam đă biết khai thác sông Hồng và tuyến đường bộ trong các chiến lược pḥng ngự cũng như phản công. Nói tóm lại, Lào Cai hội đủ tất cả các loại h́nh vận tải, đường sắt, đường bộ, tuyến đường sông Hồng, con sông Cái của vùng đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam, bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam qua ngả Lào Cai về Hà Nội, Hải Pḥng. Tuyến đường bộ hành lang tỉnh Côn Minh, Trung Quốc và Hải Pḥng đi qua cửa khẩu quốc tế Lào Cai đă và đang là tuyến huyết mạch vận chuyển hàng hóa giữa Trung Cộng và Việt Nam.

Tháng 1/2005, Trung Cộng đă khởi công xây dựng một cây cầu mới qua Sông Hồng, nối khu thương mại Kim Thành với khu thương mại Hà Khẩu, với quy mô mặt cầu 21.5m dài 300m.

Từ đầu năm 2002, theo sự chỉ đạo của Trung Cộng, ban lănh đạo đảng CSVN đă sát nhập thị xă Cam Đường vào thị xă Lào Cai, và di chuyển hơn 100 cơ quan hành chính cấp tỉnh về khu đô thị mới, cách cửa khẩu 8km, để mở rộng không gian khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai. Đồng thời xây dựng 2 cụm công nghiệp Đông, rộng 46 Ha và Bắc Duyên Hải, rộng 265 Ha. Hiện có hàng vạn cán bộ khoa học kỹ thuật của Trung Cộng thuộc mọi lĩnh vực là lực lượng ṇng cốt trong mục tiêu Trung Quốc hóa đang hoạt động ở 7 tỉnh miền núi nước ta.

- Về xă hội và tâm lư các dân tộc miền núi, ta biết rằng cả vùng Cao Nguyên Miền Bắc Việt Nam, từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Phong Thổ (Lai Châu) dài hơn ngàn cây số. Và tất cả vùng Sơn cước bao quanh đồng bằng miền Bắc có nhiều sắc dân thiểu số. Những khu vực này là những vùng đất vô cùng hiểm yếu. Nếu vùng phên rậu ấy bị nhổ đi th́ sự đe dọa sẽ đến vùng đồng bằng và các tỉnh phía Nam ngay.Và quả không sai, tiếp đến là đại dự án Bauxite ở Tây Nguyên.

Việc nhà thầu Trung Quốc đang có mặt tại vùng nầy, cùng với hàng ngàn công nhân của họ. Làm cho cả dân tộc nổi da gà. Hàng trăm kiến nghị, hàng ngàn thư ngỏ từ khắp miền đất nước gửi bộ chính trị, các trí thức hàng đầu của đất nước đă khẩn cấp cất lên tiếng nói và nghiêm khắc cảnh báo họa xâm lăng phương Bắc, họa hủy diệt môi sinh v.v... đến các tướng lănh, trong ṿng sáu tháng đại tướng Vơ Nguyên Giáp gửi ba thư đến các nhà lănh đạo đảng về vấn đề khai thác Bauxite ở Tây Nguyên, hai lá thư một của trung tướng Đồng Sĩ Nguyên và một kiến nghị của thiếu tướng Lê Văn Cương về dự án khai thác, chế biến Bauxite ở Tây Nguyên sẽ xâm phạm nghiêm trọng an ninh quốc gia, và theo các tướng này th́ khi để cho người Trung Quốc vào khống chế Tây Nguyên tức là kiểm soát mái nhà Đông Dương, đó sẽ là mối nguy tiềm ẩn cho an ninh quốc gia.

Tất cả những thư ngỏ, những kiến nghị, những cảnh báo, những lời khuyên nhủ chí lư chí t́nh đều không làm cho giới lănh đạo đảng động tâm tỉnh ngộ!

Trước bối cảnh này, người viết không thể không đặt câu hỏi:

- Ai du nhập chủ nghĩa cộng sản vào Việt Nam để dẫn đến cái họa này?

- Đó là Hồ Chí Minh.

- Ai mời chuyên gia cố vấn Trung Quốc vào chỉ đạo các chiến dịch CCRĐ ở miến Bắc Việt Nam, gây một thảm kịch kinh hoàng nhất trong lịch sử dân tộc?

- Đó là Hồ Chí Minh.

- Và đến nay, ai tháo khoán cho người Tầu tràn vào các tỉnh Việt Nam? Ai cho các công ty Trung Quốc vào khai thác Bauxite ở Tây Nguyên?

- Đó là 15 người trong BCT, cụ thể là Nông Đức Mạnh đă đích thân hạ bút kư trong “Tuyên bố Việt-Trung 2008” là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, coi chú trương khai thác Bauxite là “chủ trương của đảng”

 

ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC MIỀN NÚI

 

Đọc sử nước nhà cho ta thấy việc vua Lê Đại Hành đánh dẹp 49 mán động năm 988 để làm gương cho mán dân khắp bốn phương. Cho nên giặc Trịnh Hoàng nổi nên ở Phong Châu năm 1000 và rợ Cử Long nổi lên ở Phủ Quảng Hóa năm 1001, vua Lê cũng dẹp được dễ dàng. Nhờ vậy các dân tộc miền núi ṭng phục coi vua Lê như vị Thiên tử đóng đô ở Hoa Lư. Sau này chúng ta thấy tất cả mối quan tâm của nhà Lư đến nhà Trần và các triều đại sau đă được đặt ra ở đây.

Về phương diện tâm lư các dân tộc miền núi dễ nghiêng ngả, họ có thể theo bên này hay bên kia, tùy theo tương quan lực lượng giữa hai nước. Và tùy theo sự khéo xử mà c̣n hay mất, các vua Lư cũng như vua Trần đă t́m mọi cách để củng cố vùng biên thùy phía Bắc. Sách Việt Nam Văn Minh Sử Cương của Lê Văn Siêu có viết: “Các động Thổ Nùng, Mán ở phía Bắc, Tây Bắc vùng biên giới Việt Hoa vốn không theo hẳn Việt hay Hoa mà nghiêng ngả tùy theo lực lượng hai bên. Vua Lư đă dùng chính sách kết hôn, gả công chúa cho các tù trưởng để đồng hóa họ. Cho cả vùng sơn cước rộng lớn ấy tự ư thần phục thành phên giậu. Các công chúa vẫn được quyền trưng thu theo các thứ thuế khi lấy chồng, các bà lại ở tại chỗ để thâu các món thuế cho vua cha th́ thật là tiện lợi đôi đường”. Kết quả là chế ngự chinh phục được cả vùng sơn cước ở cả ba mặt, Tây Bắc, Tây Nam và đồng bằng miền Bắc các dân tộc thiểu số đều quy thuận triều đ́nh cả nước về một mối. Các vua Lư c̣n dùng chính sách biểu dương thần vơ để khuất phục các dân tộc miền núi cùng đồng ḷng phạt Tống, b́nh Chiêm khiến vua Chiêm phải dâng 3 Châu Bố Chính, Địa Lư và Ma Linh để chuộc tội. Các ngài tùy điều kiện, tùy đối tượng mà hành động như Nùng Trí Cao, sau khi bị bắt về tội nổi loạn chống triều đ́nh mà cũng vẫn được khoan hồng, khiến Trí Cao sau không dám làm phản ở vùng đất nước ḿnh, mà đem binh đánh chiếm 3 tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam làm cho cả triều đ́nh nhà Tống hốt hoảng nghiêng ngả một thời.

Đến triều nhà Trần đối với các dân tộc thiểu số ở vùng thượng du Bắc Việt cũng được quan tâm đặc biệt. Nhiều tướng lănh nhà Trần như Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lăo, Đoàn Nhữ Hài đều thông thạo tiếng Mường, Mán, Lào lại thông ngũ kinh, học thức uyên bác rộng răi, hiểu biết tiếng các dân tộc và phong tục tập quán của họ. Chuyện Trịnh Dốc Mật năm (1280) ở Đà Giang làm phản là một thí dụ. Vua sai Nhật Duật đi đánh, Nhật Duật dẫn quân đến Đà Giang. Dốc Mật sai người đến doanh trại nộp Thệ từ mà nói: “Dốc Mật không dám trái lệnh triều đ́nh. Nếu ân chủ đi một ḿnh một ngựa đến th́ Dốc Mật xin ra hàng ngay”. Nhật Duật nhận lời, các tướng đều can ngăn. Nhật Duật nói: “Nếu y phản trắc ta, th́ triều đ́nh đă có người khác không phải lo”. Kịp khi Nhật Duật đến nơi, người Mán đứng vây bọc hai ba lần đều cầm gươm, giáo quay vào trong doanh trại. Nhật Duật cứ ung dung đi vào thẳng. Dốc Mật mời ngồi. Nhật Duật thông hiểu cả tiếng Mán lẫn chữ viết, lại am tường cả phong tục của họ, cũng ăn bằng tay, uống rượu bằng mũi. Người Mán thích lắm. Dốc Mật bèn đem cả gia tộc thượng đến trại Nhật Duật xin hàng, thật là uy vũ bất năng khuất.

Ông cha ta trí tuệ sáng tựa thần linh, “lập chiến công để lưu danh muôn thủa, để tên tuổi ghi lại muôn đời”. Đó là câu nói của Trần Hưng Đạo (trong hịch tướng sĩ). Bên cạnh cái mục đích chiến đấu v́ dân tộc, cũng có cái ta, mà cái động cơ cá nhân tồn tại bên cạnh cái ư thức cao quư v́ tổ quốc v́ quyền lợi chung. Ở đây ta cũng thấy thái độ của các vị vua Trần, nhưng người anh hùng, đề cao chiến công. Nhưng cũng xót thương kẻ ngă xuống, dù kẻ ấy thuộc chiến tuyến nào đi nữa. Điều ta thấy rơ trong trận Tây Kết quân dân nhà Trần phá tan giặc Nguyên. Chém đầu nguyên soái Toa Đô. Vua Nhân Tông trông thấy thủ cấp của Toa Đô, thương hại nói: “Người làm tôi nên phải thế”. Rồi Ngài cởi áo ngự bào bọc thủ cấp Toa Đô, sai quân đem liệm chôn. Các tướng lănh của giặc Nguyên bị bắt như Nguyên Soái Điền, Các Vạn Hộ, Thiên Hộ, Tham Chính Sầm Đoàn, Phàn Thiếp v.v... đều được thả về nước cùng trên 6 vạn binh lính. Thượng Hoàng Thánh Tông và vua c̣n khoan hồng cho tất cả nhũng kẻ đă hàng giặc.

Chính ở phương diện này, tinh thần văn minh, nhân bản của Đại Việt được bộc lộ rơ, mà Trung Hoa không thể sánh được.

Hăy ngẩng cao đầu hănh diện về tiền nhân của chúng ta!

Hỡi những người Việt Nam mang trong ḿnh ḍng máu kiêu hùng, con rồng cháu Tiên.!

Hỡi các vị tướng lănh, cùng toàn thể binh sĩ quân đội nhân dân Việt Nam! Các vị thuộc ḍng giống nào? Các vị ăn cơm, mặc quân phục do ai cấp? Ta hỏi các ông: Giă Khánh Lâm là người nước nào, mà y lại nhất quyết phía Việt Nam phải cử tên Việt gian Nguyễn Tiến Dũng làm thủ tướng? Tại sao việc bầu người lănh đạo đất nước, lại không do nhân dân Việt Nam lựa chọn, mà lại theo đ̣i hỏi của Tổng Bí Thư Hồ Cẩm Đào? Việc bầu ai là chuyện của người Việt Nam, Trung Cộng không có bất cứ lư do ǵ để can thiệp vào nội bộ của Việt Nam. Khi can thiệp vào nội t́nh Việt Nam, họ đă làm nhục quốc thể của chúng ta, xem thường cả dân tộc ta.

Thế giới ngày nay không có một thế lực nào có quyền ngăn cản một dân tộc khác xây dựng một cuộc sống an b́nh và tự do. Và cũng không một cột trụ nào của Bắc Kinh có thể là chỗ dựa vững chắc cho bọn tay sai!

Hỡi những người Việt Nam yêu dấu! Bao lâu nay trăn trở, tôi viết những ḍng này, không biết ḷng người có thổn thức đau đớn hay không? Có thấy nhục nhă khi thấy bọn Hồ Cẩm Đào, Giă Khánh Lâm ngang nhiên xem thường cả dân tộc ta, bằng cách chỉ định bọn tay sai vào các chức vụ lănh đạo đất nước ta. Là người Việt Nam, sao có thể b́nh thản như người dưng nước lă trước việc mất c̣n của đất nước mà không can dự ǵ đến ḿnh cả hay sao?

Có ai không thụ ơn cha mẹ? Có ai không thụ ơn tiền nhân? Có ai không sinh ra trong vầng hào khí của tiếng hịch “Tướng Sĩ” ở đất nước Việt Nam c̣n vang vọng: “Các ngươi thấy chủ bị nhục mà không biết lo, nh́n quốc sỉ mà không biết thẹn, làm tướng một nước phải hầu quân giặc mà không biết tức.” (...) “V́ sao vậy? Bởi giặc Nguyên tới, ta là kẻ thù không đội trời chung. Các người cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hiểm họa.”

Này các ngươi: Giặc đến không phải chỉ từ Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam nước Tầu tràn xuống các tỉnh phía Bắc nước ta.

Giặc vào xâm lăng nước ta lần này không phải chỉ bằng đường bộ, không phải chỉ bằng đường biển, giặc đến không phải chỉ từ cửa trước mà cả cửa sau!

Giặc không phải chỉ có bọn bành trướng Bắc Kinh mà giặc ở ngay cả Hà Nội. Bọn Hồ Cẩm Đào, Giă Khánh Lâm không nguy hiểm cho bằng bọn chó săn bán nước Lê Đức Anh, Đỗ Mười, Nông Đức Mạnh, Tô Huy Rứa, Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Khoa Điềm... Bọn chúng chỉ nghĩ đến quyền lợi cá nhân, trong khi làm hại cả dân tộc. Chính bọn này đă “rước voi về dầy mả tổ”. Hiểm họa mất nước là chính ở bọn này, nên phải diệt trừ chúng trước mới phá vỡ được ṿng trói của Bắc Kinh.

Độc lập, tự do là chân lư tối hậu đối với toàn thể nhân dân Việt Nam, nên những chướng ngại cần được tháo bỏ. Đây là việc cần thực hành, chúng ta phải chuẩn bị. Vào thời điểm định mệnh của tổ quốc, không có ǵ vĩ đại hơn hành động v́ nghĩa lớn. Khi các chướng ngại đă được dẹp bỏ, sự thành công xảy ra tự nhiên. Thế nên tất cả hăy tập trung vào khâu này. Nếu kéo dài chỉ đem lại thêm nỗi thống khổ cho nhân dân và nhục nhă cho dân tộc ta. Điều quan trọng là hành xử một cách trách nhiệm. Cần kiềm chế những hành động bạo lực để đảm đương đầy đủ trách nhiệm cho sự chuyển tiếp từ chế độ độc tài sang chế độ dân chủ đa nguyên được êm thắm. Cầu mong tất cả đều tốt lành.

Việc thấy trước những khó khăn và nỗi nhọc nhằn phải làm cho ḷng bi mẫn lớn tuôn trào trong những trái tim thế hệ trẻ Việt Nam. Phát sinh xác tín mănh liệt có đủ dũng khí để thành tựu con đường giải phóng dân tộc khỏi ách độc tài Cộng Sản và lệ thuộc ngoại bang.

Hỡi những người Việt Nam! Giá của độc lập tự do luôn luôn cao, ông cha ta đă luôn luôn trả giá đó. Chúng ta cũng phải trả giá mới có độc lập tự do!

Cuối cùng, tôi xin kính dâng lời cầu nguyện cho tự do sẽ nở rộ trong ḷng mỗi người dân Việt Nam trong năm nay.

 

Trân trọng.

TRẦN NHU


<< trở về đầu trang >>
free counters