Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Lời phi lộ.

Gần chín mươi triệu dân sống trên mảnh đất h́nh chữ S eo hẹp, lại đang bị cắt xén dần dâng cho giặc phương Bắc ! Những kẻ nắm vận mệnh quốc gia không có tài đức, lại rất đam mê quyền lực. Đưa đến hậu quá là chúng đẩy cả dân tộc vào con đường đói nghèo cùng quẫn! Nghèo nàn về đạo đức, yếu hèn về phẩm giá con người.

T́nh h́nh mỗi lúc thêm nghiêm trọng, đất nước đă và đang bị xâm lăng về văn hóa, về lănh thỗ, lănh hải.

Thiết nghĩ, không có ai quá vô tâm với đất nước mà yên ḷng trước họa ngoại xâm hiện nay. Trừ bọn Mạnh, Dũng, Trọng... Giờ là lúc mỗi công dân Việt Nam cần nh́n vào sự thật. Đó là lương tâm và trách nhiệm không thể thoái thác.

 

Phần I

 

Giá của tự do luôn luôn cao

Trần Nhu

 

Tự do dân chủ không thể là một thứ quà tặng hay một thứ ân huệ ban phát từ một người nào mà có được. Cũng không có đội quân cứu thế từ trên trời nhẩy xuống giúp chúng ta. Đức Phật, Chúa Jesus có thương yêu nhân loại mấy các Ngài chỉ có thể phán bảo: Các ngươi phải tự làm lấy. Vậy không kỳ vọng vào bên ngoài hay vào một phép lạ nào, rằng mọi việc sẽ tự nó diễn ra mà không cần sự tham gia của chúng ta. Những mơ ước và nguyện vọng sẽ không trở thành hiện thực nếu chúng ta không hành động.

Đường tranh đấu thật lắm chông gai. Nhân dân Tiệp Khắc và các quốc gia Đông Âu đă phải tốn nhiều xương máu trong nhiều thập niên mới bứt được xích xiềng Cộng Sản. Tôi nghĩ, chúng ta có thể rút ra nhiều bài học quan trọng trong sự tranh đấu cho tự do, v́ trách nhiệm của mỗi cá nhân, đối với đất nước vào những năm đầu của kỷ nguyên này, chúng ta có ư chí quyết tâm hơn nữa để t́m ra giải pháp chung cho những vấn đề trước mắt của dân tộc. Dưới đây, tôi tạm lược thuật khái quát những biến cố chính đă xẩy ra ở các nước Đông Âu và Liên Xô cũ, xem sự tranh đấu của quần chúng như thế nào đă làm cho các chế độ độc tài Cộng Sản phải sụp đổ. Tôi sẽ không mở rộng phần lịch sử, chỉ quan tâm đến những bài học bổ ích về kinh nghiệm tranh đấu của họ và tính chất của những nhà lănh đạo đảng Cộng Sản Đông Âu khác Việt Nam ở những điểm nào.

 

Trước hết là Bài học Tiệp Khắc.

Hội Nghị Postdam kết thúc tháng 7 năm 1945, trong đó có Tổng Thống Truman đại diện cho Hoa Kỳ đă bất lực trước việc chặn đứng bước tiến của Điện Kremlin trong kế hoạch Cộng Sản hóa những quốc gia Đông Âu bằng vũ lực. Chính v́ thế mà Liên Xô dễ dàng thực hiện tham vọng của một quốc gia luôn luôn muốn mở rộng bờ cơi của ḿnh và tham vọng của một cường quốc tự giao cho ḿnh sứ mạng truyền bá học thuyết Mác Lenin trong toàn thế giới. Nhờ tài năng của những nhà thương thuyết và thái độ cực kỳ ngoan cố ĺ lợm của họ, Hội Nghị Yalta và Postdam đă đem lại cho Liên Xô rất nhiều lợi điểm và Liên Xô đă khai thác những lợi điểm ấy một cách khéo léo, chẳng những Liên Xô dành được trên lănh thổ Đức một khu vực chiếm đóng vây kín lấy Berlin. Riêng thành phố Berlin chia làm 4 khu, do 4 cường quốc chiếm đóng: Hoa Kỳ, Liên Xô, Anh và Pháp đồng cai quản.

Trong khi Liên Xô không ngớt xâm lấn vào lănh thổ của những quốc gia kế cận, mặt khác nhanh như giở bàn tay, Điện Kremlin đă thành lập chế độ Cộng Sản tại khu vực đă được giao phó cho Nga và luôn tại các Quốc Gia Đông Âu mà trước đó quân Nga giải phóng khỏi quân Đức. Đó là nước Ba Lan, Bảo Gia Lợi, Nam Tư và Albania, sau đó đến lượt Hungary, Romania và Tiệp Khắc. Những yêu sách kế tiếp nhau mỗi lúc thêm gắt gao. Họ luôn dùng vũ lực đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân các quốc gia đó.

Ngày 20 tháng 8 năm 1968, lấy cớ là để bảo vệ chế độ Xă Hội Chủ Nghĩa, dẹp bọn phản loạn, hai trăm ngàn quân Liên Xô và các nước chư hầu Đông Âu (trừ Romania) tiến vào Tiệp Khắc nhằm ngăn chận “Mùa Xuân Praha”. Với hàng ngàn xe tăng, hàng ngàn khẩu đại pháo chỉ trong vài ngày, đội quân xâm lăng tăng nhanh chóng lên tới 650.000 người cũng không ngăn nổi các cuộc biểu t́nh phản đối của nhân dân Tiệp Khắc.

Máu đổ và sự quần thảo của xe tăng quân Nga diễn ra trong bức màn sắt bao bọc quanh nước Tiệp Khắc. Vẫn không có tiếng vang vọng ra bên ngoài, cả thế giới im lặng. Chứ không phải chỉ một tiếng kêu cũng đủ làm rung động cả thế giới như bây giờ.

Đến tháng 1 năm 1977, “Bản tuyên ngôn Hiến Chương 77” mới xuất hiện trên báo chí phương Tây tố cáo sự vi phạm nhân quyền ở Tiệp Khắc!

Trong cuộc đấu tranh cho lư tưởng tự do nầy, nhiều người đă hy sinh, nhiều nhà văn và trí thức bị bắt giam trong các đợt thanh lọc, nhiều ngàn người dân ủng hộ cuộc binh biến năm 1968 bị bắt vào các trại tập trung.

Bản tuyên ngôn được giới trí thức Tiệp Khắc soạn thảo, sau khi nước này phê chuẩn công ước Liên Hiệp Quốc và các quyền dân sự, chính trị, các quyền văn hóa, xă hội và kinh tế. Chính phủ Cộng Sản Tiệp tuyên bố tài liệu đó là chống lại trật tự Xă Hội Chủ Nghĩa.

Nhưng mùa xuân Praha 68 và Bản Tuyên Ngôn Hiến Chương 77 đă gieo vào những trái tim tuổi trẻ Tiệp Khắc những tư tưởng tự do cao đẹp và cách nh́n nhận mới đối với đời sống. Chủ nghĩa yêu nước là hoa trái của cuộc cách mạng nhung ngày 15/1/1989 . Với 5.000 người biểu t́nh ở quảng trường Wenceslas Praha tưởng niệm người anh hùng Jan Palach đă tự thiêu năm 1969 để phản đối sự chiếm đóng của quân đội Liên Xô. Vaclave Havel và nhiều người bất đồng chính kiến khác bị bắt. Nhưng ngày 2/2 hàng ngàn văn nghệ sĩ, trí thức lại xuống đường yêu cầu phải thả tất cả tù nhân chính trị, cùng với nhân dân Tiệp Khắc tiếp tục đ̣i Liên Xô phải rút quân khỏi Tiệp Khắc, phong trào bùng lên cao trong toàn quốc. Kết quả là ngày 13/5, Liên Xô bắt đầu rút quân khỏi Tiệp Khắc.

- Ngày 17/2/89 , Vaclave Havel và các tù nhân chính trị được trả tự do. Lập tức các nhóm đối lập thành lập “Diễn Đàn Nhân Quyền”, hàng trăm ngàn người biểu t́nh chống chính quyền Cộng Sản như ḍng thác từ cao chứa đầy nước sung măn vô kể đổ xuống...

- Ngày 24 tháng 11, Bộ chính trị đảng Cộng Sản Tiệp Khắc phải xin từ chức.

- Ngày 28 tháng 11, quốc hội Tiệp thông qua bản Hiến Pháp băi bỏ sự độc quyền cầm quyền của đảng Cộng Sản.

- Ngày 29 tháng 12 Vaclave Havell được bầu làm Tổng Thống Tiệp Khắc, trở thành nguyên thủ quốc gia không Cộng Sản đầu tiên từ năm 1948.

Nhưng do phong trào dân tộc đang dâng cao, Dân Séc và dân Slôvakia lại ly khai. Nếu bỏ qua những trang sử trung cổ, chỉ lấy mốc trang sử cận đại th́ ngày 28 tháng 10 năm 1918 dân Séc và dân Slôvakia ở miền trung Châu Âu đă liên minh lại thành liên bang Tiệp Khắc, theo tuyên ngôn Matin nổi tiếng thời đó. Cuộc “hôn nhân” này so với lịch sử phát triển của loài người là quá ngắn ngủi, bởi v́ từ 1/1/1993 hai dân tộc này lại chia tay nhau thành hai nước cộng ḥa. Các chính khách Séc và Slôvakia gọi đó là cuộc chia tay trong ḥa b́nh với giá trị tài Sản chia cho mỗi bên theo tỷ lệ dân số là khoảng 634 tỷ Cuaron, bằng 23 tỷ dollars. Một số người khác gọi đó là những đứa con được sinh ra sau cuộc cách mạng nhung lụa tháng 11 năm 1989 và họ sẽ là những quốc gia kế thừa nhà nước Séc và Slovakia. Liên Hiệp Quốc đă nhận đơn “ly hôn” của hai nước này để trở thành hội viên L.H.Q.

 

Bài học thứ 2: Những biến cố xẩy ra ở nước Hungary (1956-1991)

Năm 1956 đă diễn ra vụ nổi dậy của nhân dân Hungary chống lại sự đô hộ của Liên Xô, do chính Thủ Tướng Cộng Sản Imere Nagy, UVBCT đảng Cộng Sản lănh đạo, tuy nhiên cuộc nổi dậy này đă bị quân đội Liên Xô đè bẹp. Diễn biến cuộc nổi dậy như sau:

- Ngày 21-10-1956 sinh viên các trường đại học băi khóa, nêu các yêu sách tự do, ngôn luận, báo chí... và phản đối Liên Xô can thiệp vào nội bộ của Hungary . Phong trào phản đối nhanh chóng lan ra toàn quốc. Và ông Imere Nagy người vừa mới bị kết tội chống Liên Xô, lại được các đồng chí tái kết nạp vào đảng Cộng Sản trở thành thủ tướng làm cho bạo động chống người Nga lại diễn ra ở thủ đô Budapest mạnh mẽ hơn trước. Nhiều ngàn quân Liên Xô lập tức được huy động đến để duy tŕ trật tự.

- Ngày 27-10 phong trào nổi dậy từ thủ đô lan rộng khắp cả nước, bất chấp cả xe tăng, đại pháo của quân Nga.

V́ quyền lợi tối cao của Tổ Quốc, Ủy Ban Trung Ương đảng Cộng Sản Hungary cam kết sẽ làm việc hết ḿnh để quân đội Liên Xô rút hết ngay khi bạo động chấm dứt. (Về điểm này những người lănh đạo đảng Cộng Sản VN phải suy nghĩ kỹ và học tập.)

- Ngày 30-10 quân đội Liên Xô phải lặng lẽ rút khỏi thủ đô Budapest . Thủ tướng Nagy trong bài phát biểu trên làn sóng truyền thanh toàn quốc, ông cam kết tổ chức bầu cử tự do ở Hungary và sớm chấm dứt việc cầm quyền độc đảng, (Đảng Cộng Sản VN cần học tập.)

- Ngày 2-1, Nagy phản đối hiệp ước Warsaw , yêu cầu Liên Hiệp Quốc xem xét t́nh h́nh ở Hungary .

Liên Hiệp Quốc đă bỏ phiếu ngày 28/10/1956 về vấn đề Hungary .

- Ngày 4-11, Imere Nagy bị lật đổ. Ông Kadar lên thay làm thủ tướng cùng thời gian ấy, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua nghị quyết lên án việc Liên Xô xâm lăng Hungary .

- Ngày 17-6-1958 , do âm mưu của Liên Xô, Budapest đă thông báo việc hành quyết thủ tướng Imere Nagy cùng tướng Malater.

- Tháng 8/1962, chính phủ Hungary c̣n thông báo chính thức kết án 25 người theo chủ nghĩa Stalin, gồm cả Eno Gero và Maty Rakosi bị khai trừ khỏi đảng Cộng Sản. Điều này rất đáng để các nhà lănh đạo đảng Cộng Sản Việt Nam suy nghĩ...

- Ngày 14-9-1978, Imere Pozsgy ủy viên BCT Đảng Chủ Nghĩa Xă Hội CN (tức Đảng Cộng Sản ) Hungary, đăng bài báo trên tạp chí Magyar Nemzet tuyên bố sự kiện năm 1956 là cuộc nổi dậy của nhân dân chống áp bức không phải cuộc phản cách mạng.

Lời tuyên bố trên của Pozsgy đă minh định rơ ràng cựu Thủ Tướng Nagy bị hành quyết tháng 6/1958 và tướng Pal Malater cùng các nhà lănh đạo khác trong cuộc nổi dậy 1956 là các vị anh hùng dân tộc chống quân xâm lăng Liên Xô.

- Tháng 10 năm 1988, Đảng Chủ Nghĩa Xă Hội CN Hungary đổi tên thành đảng Xă Hội và từ bỏ hẳn chủ nghĩa Lenin.

- Ngày 15-11, Hungary xin gia nhập Hội Đồng Châu Âu.

- Ngày 5-1-1990 , Quốc Hội Hungary chấp thuận nghị quyết kêu gọi rút quân đội Liên Xô ra khỏi Hungary vào cuối năm 1991.

- Ngày 23, Diễn Đàn Dân Chủ thúc đẩy việc điều tra các hoạt động bí mật của đảng Cộng Sản .

- Tháng 3/1991, quá tŕnh h́nh thành chính quyền không Cộng Sản. Cử tri Hungary ủng hộ Diễn Đàn Dân Chủ. Họ chiếm được 60% số ghế trong Quốc Hội. Sau đó, Diễn Đàn Dân Chủ thành lập chính phủ Liên hiệp đa đảng do Jozef Antall làm thủ tướng. Đến tháng 5, Antall đưa ra chương tŕnh tư hữu hóa và đầu tư nước ngoài.

- Ngày 19-8-1991, Liên Đoàn người Hungary thế giới tổ chức hội nghị lần thứ 3 ở Budapest sau 54 năm gián đoạn, hơn 15.000 người Hungary ở khắp nơi trên thế giới và trong nước hết sức vui mừng tham dự đại hội.

Chúng ta sẽ có một ngày hoa sắc muôn phương tươi thắm trên quê hương và khắp mọi nơi trên mặt địa cầu người Việt ly hương sẽ trở về Hà Nội.

Qua những diễn biến của những biến cố vừa lược thuật trên, chúng ta nhận thấy những người lănh đạo đảng Cộng Sản Hungary, họ luôn luôn đứng về phía dân tộc, đặt quyền lợi của nhân dân và tổ quốc trên hết, coi đảng Cộng Sản chỉ là phương tiện để dành độc lập. Ngược lại những người lănh đạo đảng Cộng Sản VN luôn luôn đặt quyền lợi đảng trên cả dân tộc và tổ quốc, coi đồng bào như rơm rác – coi ngoại bang như thần thánh.

 

Bài Học Thứ 3 :Đảng Cộng Sản Bulgary.

Sau đệ nhị thế chiến, Liên Xô ôm bọc các nước Đông Âu, biến các nước này thành những vệ tinh quay quanh quỹ đạo điện Kremlin.

- Ngày 11-8-1948, Đảng Dân Chủ Xă Hội Bulgary và Đảng Cộng Sản tuyên bố sát nhập thành Đảng Cộng Sản Bulgary.

- Ngày 1-1-1949 , Thủ Tướng Cộng Sản Traicho Kostov công bố kế hoạch 5 năm bước đầu xây dựng Xă Hội Chủ Nghĩa. Nhưng chỉ sau đó mấy tháng, ông bị buộc tội đi lệch đường lối tư tưởng và phản quốc. Traicho Kostov cùng 10 Ủy Viên Trung Ương Đảng Cộng Sản khác trong trung ương bị kết án tử h́nh và bị hành quyết ngày 16 tháng 12 năm 1949.

Chervenkov do Liên Xô đưa lên làm Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản, tiếp tục thanh trừng các đảng viên đồng mưu với Kostov. 92.500 đảng viên bị bắt hoặc khai trừ khỏi đảng.

- Tháng 4-1951, chính phủ công bố kế hoạch 6 năm tập thể hóa ở Dobrudja, thành lập các nông trang tập thể trên toàn quốc.

- Ngày 17-4-1956 , Vulko Chervenkov từ chức. Anton Yugov lên làm thủ tướng.

- Ngày 16-2-1959, Bí Thư Thứ Nhất Đảng Cộng Sản Bulgary Todor Zhivkov, làm cả thế giới phát hoảng khi ông kêu gọi tăng 100% sản lượng công nghiệp, xóa bỏ hoàn toàn tập thể hóa nền kinh tế và hành chính.

- Ngày 7-3-1960 , nhà ngoại giao Mỹ ông Edward Page Jr đến thủ đô Sofia , chấm dứt 9 năm cắt đứt quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ.

- Tháng 6 năm 1980, luật mới được thông qua, lần đầu tiên cho phép thành lập Liên doanh Kinh tế giữa Bulgary và các công ty nước ngoài.

- Ngày 7-12-1990 , Liên Minh các lực lượng dân chủ (UDF) được thành lập để điều hành các hoạt động chính trị. Các cuộc biểu t́nh ở thủ đô Sofia đ̣i cải cách dân chủ làm cho chính quyền Cộng Sản bất lực.

- Ngày 13-12, Đảng Cộng Sản tuyên bố “từ bỏ vai tṛ lănh đạo” theo Hiến Pháp và kêu gọi bầu cử tự do vào tháng 6/1990.

- Ngày 2-1-1990 , ra chỉ thị giải tán cục Cảnh Sát mật trong bộ Nội Vụ.

- Ngày 15 tháng 1, Quốc Hội bỏ phiếu băi bỏ sự độc quyền lănh đạo của Đảng Cộng Sản .

- Ngày 6-3-1990, lần đầu tiên trong lịch sử nước Bulgary, quyền đ́nh công của công nhân được hợp pháp hóa, cùng ngày luật bất động Sản mới băi bỏ các giới hạn về quyền sở hữu bất động sản.

- Ngày 3 tháng 4, đảng Cộng Sản Bulgary đổi thành đảng Xă Hội Chủ Nghĩa.

- Ngày 13-10-1991 , Liên Minh các Lực Lượng Dân Chủ thắng Đảng Xă Hội Chủ Nghĩa. Sau chiến thắng này, lănh đạo Liên Minh Các Lực Lượng Dân Chủ là ông Filip Dimitrov thành lập nội các không Cộng Sản đầu tiên, mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc Bulgary.

 

Bài học thứ 4: Cộng Ḥa Dân Chủ Đức (Đông Đức)

 

Ngày 7 tháng 5 năm 1945, Đức chính thức đầu hàng đồng minh vô điều kiện, sự kết thúc chiến tranh thế giới thứ II đă làm nước Đức thay đổi một cách sâu sắc. Bản chất cuộc chiến đă để lại cho nước này nhiều tổn thất quá nặng nề. Quân đồng minh đồng ư chia nước Đức ra thành 4 vùng quân sự. Theo đó, Pháp chiếm đóng phía Tây Nam, Anh chiếm đóng ở Tây Bắc, Mỹ ở phía Nam và Liên Xô ở phía Đông. Những năm tháng từ năm 1945 đến 1949, thực sự là quăng thời gian cay đắng và tuyệt vọng cho tất cả người dân Đức và chiến tranh lạnh đă đưa đến sự chia cắt năm 1949. Từ năm 1947, lănh thổ chiếm đóng của Hoa Kỳ, Anh liên kết lại thành một đơn vị hành chính gọi là Bizonia. Sau đó, Pháp gia nhập và tạo thành vùng Trizonia nhằm đối chọi lại sự ảnh hưởng của Liên Xô. Và việc h́nh thành nước Cộng Ḥa Dân Chủ Đức là một trong kết quả chính trị hiển nhiên của chiến tranh lạnh lúc đó. Do đồng minh không chuyển sự hợp tác thời chiến sang giai đoạn hậu chiến, các bên không thỏa thuận được hiệp ước ḥa b́nh chung cho nước Đức bại trận.

Hai nước Đức khác biệt ra đời:

- Vùng Đông Đức, chịu ảnh hưởng của Liên Xô, xây dựng kinh tế, chính trị, xă hội, văn hóa và giáo dục theo tiêu chuẩn của Liên Xô.

- Cộng Ḥa Liên Bang Đức chịu ảnh hưởng của khối tự do, thủ đô là Bonn .

Hoa Kỳ đă giúp Tây Đức khôi phục lại kinh tế và biến nước này trở thành một trong những quốc gia thịnh vượng nhất Châu Âu.

Quả thật sự chiến thắng của Mỹ trở thành có lợi cho các nước bại trận. Họ đă khôn khéo biến kẻ thù thành đồng minh. Cùng lúc ở đầu bên kia thế giới, Hoa Kỳ cũng mở đầu nỗ lực giải ḥa với kẻ thù hung hăn nhất hồi ấy là Nhật Bản, bỏ qua nỗi ô nhục của Trân Châu Cảng. Với ḷng hăng say cải hóa của Hoa Kỳ buông lỏng dần.

Ngày 8 tháng 9 năm 1951, Hoa Kỳ đă kư với Nhật Bản tại San Francisco một ḥa ước có lợi cho Nhật Bản hơn là họ có thể mong ước trước đó mấy năm.

Ai đọc sử cũng biết thế nước của Nhật Bản, sau khi đầu hàng đồng minh tháng 9/1945 là một màn đen bao phủ trên đất nước của “động đất và sóng thần” này... Kết thúc chiến tranh đầy bi thảm đau thương bằng 2 quả bom nguyên Tử thả xuống thành phố Hiroshima 6/8 và quả thứ hai xuống Nagaski 10/8, nước Nhật trở thành một băi tha ma khổng lồ vô tiền khoáng hậu! Nhưng một b́nh minh luôn luôn khởi sự mọc lên giữa một bóng đêm tàn. Người ta khó mà h́nh dung nổi thảm kịch ghê gớm này của nước Nhật bại trận. Thế mà nhờ kẻ thù Hoa Kỳ giúp đỡ như một phép lạ, Nhật tiến hành cải cách chính trị, kinh tế đă đạt được những thành tích đáng kinh ngạc. Về sau, Nhật Bản đă vươn lên trở thành cường quốc kinh tế lớn đứng hàng thứ hai trên thế giới sau Hoa Kỳ. Mặc dù rất nghèo tài nguyên công nghiệp, Nhật Bản sản xuất gần như phụ thuộc hoàn toàn vào nhập khẩu nguyên liệu nước ngoài. Đặc biệt, người dân Nhật được giáo dục tốt nhất thế giới là một trong những nước có mức sống cao nhất trên thế giới. Có lẽ cái may mắn nhất khiến nước Nhật được như ngày nay là họ “không có đảng Cộng Sản lănh đạo”. Chứ nếu có th́ c̣n tệ hơn cả Bắc Hàn, Việt Nam , rễ cây cũng khó có mà ăn!

*

Các người lănh đạo Đức kể cả Nhật đă biết khai thác yếu tố tự do của Hoa Kỳ để đưa dân tộc họ đi lên, v́ vậy Hoa Kỳ cũng nên được đề cập ở đây.

 

Hoa Kỳ “Xuất Cảng” tự do. Và nước “Nhập Cảng” biết ứng dụng.

 

Từ xưa, người Mỹ vốn có sứ mệnh Tự Do, niềm tin vào Tự Do. Và niềm tin ấy trở thành một đạo luật vĩ đại đối với nước Mỹ và cho cả các quốc gia khác.

Hiển nhiên, chính sách của Hoa Kỳ đặt nền tảng một phần trên lư tưởng tự do, một phần trên quyền lợi tất nhiên của Hoa Kỳ. Trong thời chiến tranh lạnh, về mặt bang giao quốc tế, Hoa Kỳ vẫn nhấn mạnh giá trị của tính tôn trọng luật lệ mà mỗi quốc gia cần phải thi hành để tạo sự hài ḥa về mặt quyền lợi cho mỗi nước. Ngày nay cũng vậy, Hoa Kỳ sẵn sàng hợp tác và giúp đỡ bất cứ quốc gia nào trong tiến tŕnh mang lại tự do, nhưng sự hợp tác đó phải mang lại quyền lợi cho Hoa Kỳ về mặt kinh tế, chính trị. Nói một cách khác, chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ mang nhiều nét “hiện thực” và “lư tưởng”, nhưng Hoa Kỳ vẫn giữ truyền thống tôn trọng mô h́nh của chính quyền dân chủ và tự do! Tuy nhiên, trong khi áp dụng, tùy theo hoàn cảnh của mỗi đối tượng, mỗi nước, do mối tương quan giữa hai bên đă đưa đến những sự “co dăn” tṛn đầy hoặc méo mó mà nhiều chính trị gia Đức, Nhật, Đại Hàn... đă ư thức được đúng đắn. Do đó, họ đă đạt được mục tiêu họ mong muốn, c̣n không ư thức được đúng, tất nhiên bị đổ vỡ. Có nhiều người nghĩ rằng lịch sử gần đây cho thấy một số nhà lănh đạo Mỹ đă đi quá đà về lá bùa tự do đối với dân tộc khác, h́nh như người Mỹ không “cứu” người khác ngoài ư muốn không “có lợi” cho họ. Những ư kiến đó không nhất thiết đúng, cũng không nhất thiết sai; có thể đúng, có thể sai.

Tôi nghĩ trong đời sống, không có sự thật tuyệt đối, nhất là trong địa hạt chính trị, nó là một thứ có vẻ ảo thuật. Cho nên chính sách của Hoa Kỳ đối với các quốc gia có thể là “tốt”. Người chỉ trích Mỹ có thể là “xấu”. Ngay cả việc nước mới nhận viện trợ Mỹ cũng vậy, biết th́ tiêu hóa dễ dàng khỏe mạnh, không biết th́ có thể bị “bội thực” hoặc là bỏ nhầm vào ổ tham nhũng như ở Philippines với Tổng Thống Marcos, rồi thành một truyền thống như Tổng Thống Corazon Aquino đến ông Joseph Estrada cũng vẫn c̣n... Viện trợ Mỹ vào Miền Nam trước đây cũng vậy, đến thời Cộng Sản th́ hết thuốc chữa!

Nói đúng ra, mọi vấn đề là c̣n phải xem ư chí của người lănh đạo nước đó, có ư thức được đúng đắn chính sách của Hoa Kỳ và chủ động với nó được không. Một nguyên thủ quốc gia phải là người biết xử dụng những lợi khí chính trị của ḿnh. Đánh giá đúng chỗ mạnh cũng như chỗ yếu của đối phương. Chỉ cần một thí dụ. Đó là nước Đức muốn tự giải thoát ḿnh khỏi chế độ “giám hộ” của Hoa Kỳ và đồng minh. Họ đă lấy ư tưởng tự do b́nh đẳng làm đ̣n bẩy, có lẽ người Đức và người Nhật thấy rằng quyền lợi của họ mỗi ngày thêm trùng hợp với quyền lợi của Hoa Kỳ và đồng minh.

Chính sách của Hoa Kỳ đối với các nước bại trận, có lẽ cũng có nhân quả rơ rệt. Ngay từ khi mới lập quốc, Tổng Thống Washington đă nói câu nói nổi tiếng: “Gươm đao là giải pháp cuối cùng để bảo vệ sự tự do của chúng ta, v́ thế nó phải là vật đầu tiên cần dỡ bỏ khi sự tự do ấy đă được thiết lập”. Có thể tư tưởng nhân bản đó đă đặt cái tiền lệ cho một đường hướng cơ bản cho các vị Tổng Thống Hoa Kỳ sau này. Đường hướng nhân bản đó khác hẳn với Liên Xô về nhiều phương diện. Kể cả việc quân đội của Hoa Kỳ hiện diện ở các quốc gia đó. Một giả thiết nữa là nếu quân Tầu thắng trận, họ đóng quân trên lănh thổ nước Đức hay nước Nhật một thời gian th́ dân tộc Đức, dân tộc Nhật thoái hóa là cái chắc, trước mắt chúng ta là Tây Tạng. Về những điểm này, những người lănh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam phải học lại những bài học lịch sử và đặt nền ngoại giao vào sự suy nghĩ mới để có thể đáp ứng những đ̣i hỏi của thời đại mới, một giai đoạn lịch sử mới. Để công bằng, tưởng cũng phải thêm rằng cần căn cứ vào những biến cố của lịch sử Hoa Kỳ đă đem lại tự do cho nhiều quốc gia. Nhưng cũng gây ra sự phẫn nộ không ít, chẳng hạn như Hoa Kỳ đă không tôn trọng lời cam kết với Việt Nam Cộng Ḥa và sự ghê tởm trong chiến tranh... th́ người ta có thể tin rằng những con người trên phương diện tiên phong của tương lai Việt Nam hậu Cộng Sản sẽ biết xử dụng những lợi khí của ḿnh một cách hoàn thiện hơn.

Đầu năm nay, tôi có xem bài diễn văn nhận giải Nobel “Văn Chương 2005” của Harol Pinter. Không thấy có hơi hướng văn chương cũng không có dấu vết văn hóa, mà toàn bài diễn văn đầy ứ giọng điệu tố cáo hằn học căm thù quá lố. Nhưng nó lại mang thông điệp hơi to tát, nói là mang thông điệp th́ to tát quá nhưng quả thực chuyện giải thưởng văn chương Nobel đâu có thể xem thường. Có điều là nó chuyên chở nhiều liên tưởng quái gở lạ lùng! Kịch sĩ, ghen tuông hờn giận chắc tại cái đầu kịch sĩ quá nhỏ nên chỉ đủ chứa loại ngôn ngữ thù hận, không có chỗ cho yêu thương, trong lúc hận thù chủng tộc, tôn giáo đang đà dâng cao th́ sứ mệnh của nhà văn là đóng góp chút ǵ cho sự cảm thông giữa người với người và giữa các dân tộc. Đằng này ngược lại, bài diễn văn của Pinter giống hệt bản cáo trạng tổng kết những tội ác chống nhân loại. Tất cả cái ǵ bẩn thỉu, xấu xa Pinter đều qui cho Mỹ hết, trừ các nước Xă Hội Chủ Nghĩa văn minh nhân bản như Liên Xô, Trung Cộng, Bắc Hàn, Campuchia. Pinter bỏ quên cả núi sọ người không ngó tới. Kịch Sĩ, đầu đít lộn ngược thông minh thật! Chưa hết Pinter c̣n tố cáo hiện nay Mỹ chiếm đóng tới 703 căn cứ quân sự khắp nơi trên thế giới bao gồm 132 quốc gia. Pinter nói: “Chúng ta không hiểu họ đến những nước đó bằng cách nào nhưng chuyện họ có mặt ở những căn cứ quân sự nước đó coi như xong rồi”. Không biết Pinter có đến nước Đức, nước Nhật, nước Đại Hàn hay không? Hay cả cuộc đời ông chỉ sống (trong bóng tối) với phái tả Cộng Sản sau Dinsta ở Nicaragua ru rú trong rừng ăn lông ở lỗ. Khổ! Mà cuộc đời hẳn có nhiều bi kịch, rất có thể hồi kịch sĩ c̣n trẻ, cảnh nhà khốn quẫn. Mẹ Pinter phải làm nghề tiếp lính Mỹ, không may gặp anh chàng lính Mỹ da mầu khỏa trần trước gió, rồi quịt tiền. Dù bề ngoài bà có lớp vỏ lơi lả điếm đàng, nhưng bà đă làm được việc tốt bán thân để cứu vớt đứa con trai. Ông Pinter à! Thân phận của những người nghèo khó ở đâu cũng thật bi thảm! Thôi ta tạm quên đi nỗi buồn của cơi nhân gian. Tôi biết Kịch Sĩ bị tổn thương, c̣n cái chuyện “màu mè” của Ủy Ban Nobel phát cho Pinter th́ thực t́nh tôi không mấy quan tâm. V́ sao? Úi chà! Ông Yasser Arafat lănh đạo một tổ chức khủng bố gọi tắt là Mặt Trận Giải Phóng Palestine (PLO) làm cả chuyện chặt đầu, làm thịt dân Do Thái cũng được giải thưởng Nobel Ḥa B́nh. Ở nước tôi trùm Mafia Lê Đức Thọ tội phạm chiến tranh cũng được giải thưởng Nobel Ḥa B́nh, kể cả bạo chúa Hồ Chí Minh c̣n được tổ chức khoa học, văn hóa Liên Hiệp Quốc UNESCO phong thánh (muốn biết rơ hai nhân vật này, xin t́m đọc sách “Tinh thần Phật giáo Nhập Thế” cùng tác giả).

Cuối cùng tôi muốn nói với ông Pinter một điều là thời đại của quỷ Sa tăng cầm quyền th́ sự thực không thể có thứ chính trị nhân nghĩa đạo lư đâu ông Pinter. Tôi cáo lỗi, không có th́ giờ để nói chuyện phải quấy với ông Pinter về văn chương. Phần bên nó không hợp với chủ đề mà tác giả đang đề cập tới. Vậy xin trở lại vấn đề.

 

(Xin các bạn đón đọc phần II)


<< trở về đầu trang >>
free counters