Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Không ai có quyền trên sự sống của kẻ khác

Không ai có quyền trên sự sống của kẻ khác

 

Trong những ngày tháng vừa qua, chúng tôi đi đến nhiều nơi và nhiều vùng khác nhau ở Miền Bắc. Đâu đâu cũng có “dịch vụ” phá thai hiện hữu một cách công khai và nhiều vô kể. Một xă hội đầy bạo lực và chết chóc đang chiếm hữu cuộc sống của con người.

Người ta quên dần đi niềm hạnh phúc lớn lao khi bồng bế đứa con thân yêu trên tay chỉ v́ ḷng ích kỉ cá nhân và sự vô cảm đang là căn bệnh lớn không thuốc chữa của xă hội.

 

Một tiếng nói cho những người không có tiếng nói

T́nh mẫu tử.

Ảnh On the Net

“Phá thai là một tội ác giết người bất luận thời kỳ thai nghén đă được bao lâu... ” (trích Giáo sư MILLIEZ, báo Le Figaro 23/12/1972).

Trong xă hội của chúng ta, việc phá thai đang tràn lan nơi nơi, những “xí nghiệp liên hiệp giết người” nối tiếp nhau thực hiện tội ác. Có những “thuyết” đưa ra để ngụy biện cho việc phá thai này, nhưng cho dù là ngụy biện thế nào đi nữa th́ sự th́ sự phá thai đă là một tội ác ghê tởm nhất của loài người. Chủ nghĩa phát xít kiểu Hitler một lần nữa trở lại?

Không ai có quyền trên sự sống của kẻ khác, v́ kẻ khác không thuộc về ta, cho dù đó là con cái của ta… Trong nhiều “nền văn minh” cổ xưa, người cha có quyền uy tối cao trên tương lai của con cái; ông ta có toàn quyền quyết định về sự sống, chết của con ḿnh, đây thật sự là một sự man rợ. Ngày nay, có những con người, những chính phủ cho rằng sự tiến bộ có thể dựa vào việc quay lùi lại quyền man rợ ấy không?…

Trong lời nhắn nhủ của Hội đồng Châu Âu, ngày 3 tháng 10, 1979 khẳng định rơ: “Quyền thứ nhất của con trẻ, cũng như của mọi con người là quyền được sống từ khi mới được thụ thai”.

Có lẽ việc “khua môi múa mép” lên tiếng để bảo vệ sự sống con người nói chung, sự sống của trẻ thơ th́ ai cũng nói hay, nói tốt và thậm chí nói rất cảm động. Nhưng, một con người, một xă hội, một nhà cầm quyền đă có hành động cụ thể ǵ để bảo vệ quyền sống cho trẻ con?.

Thai nhi vô tội bị giết.

Sự sống bắt đầu từ đâu, khi nào? Một kư giả đă khẳng định và lên tiếng: “Không cần biết một bào thai đă trở thành một con người bắt đầu từ khi nào”. Giữa lúc thụ thai và sinh nở, có một sự liên tục hoàn toàn. Đúng giây phút khi mà cái trứng vừa được thụ tinh chia làm đôi là lúc bắt đầu cuộc hiện hữu của một con người mới: Đối với con người ấy, thời điểm nói trên là không bao giờ của ngày đầu tiên của ḿnh. Đó là ư kiến chung của các nhà sinh vật học. Tất cả những lời bàn c̣n lại chỉ là văn chương hay lư luận triết học.

Chúng ta hăy đặt ra một trường hợp mà rất nhiều con người đă đặt ra về phá thai điều trị; “Có nên hi sinh sự sống của bào thai cho sức khỏe của người mẹ không"? Tôi thiết nghĩ, chỉ có bào thai mới có Quyền cho biết điều đó, v́ liên can đến sự sống của nó. Những người cha, người mẹ có quyền ǵ để nói thay lương tâm và tiếng nói của nó, ngoại trừ mục đích là để bảo vệ nó…

Nhưng, nếu như vậy chưa đủ và sẽ có nhiều người dựa vào đây mà ngụy biện và phản bác lại vấn đề đặt ra ở trên.

Lại cũng có thể xảy ra trường hợp là một đứa trẻ không hi vọng sống được đặt sự sống của mẹ nó trong một t́nh trạng nguy hiểm trầm trọng. Với những biến cố này th́ thà cứu sống một người c̣n hơn là để mất cả hai, nhất là các đứa con khác có thể bị mất mẹ. Tuy nhiên, trường hợp khó giải này rất họa hiếm xảy ra theo lời các thầy thuốc cho biết.

Thai nhi có Quyền sống ngay từ lúc thụ thai, nhưng “Họ” không lên tiếng để bảo vệ ḿnh được. Chúng ta hăy lên tiếng cho những người không có tiếng nói này.

Sự dă man của thời thượng cổ

Nhiều vụ án thương tâm về việc những người cha, người mẹ v́ điều kiện này nọ, v́ kinh tế gia đ́nh eo hẹp, v́ danh dự của bản thân… đang tâm giết con ḿnh. Và xă hội bắt đầu lên án, hô hoán là “sự dă man của thời thượng cổ”… Lên án những người cha mẹ mất hết nhân tính này có thể là cần thiết, nhưng thật là một tṛ trá h́nh trơ trẽn. Trước hay sau khi sinh ra, hay đang tuổi lớn khôn, nào có khác ǵ nhau? Chỉ vỏn vẹn là vấn đề thời gian vài ngày, vài tháng, vài năm và vấn đề pháp luật, tựu trung lại hành động giết con cũng giống như việc phá thai: một sự cố ư ngăn chặn sự sống của con người, không hơn không kém…

Thánh lễ cho các thai nhi bị giết hại

Những luật lệ cho phá thai tự do đă đồng t́nh, trong lĩnh vực này, trao cho Giới y học những trách nhiệm của những nhà luân lư gia và thần học gia, của các thẩm phán và bồi thẩm, và cuối cùng là của những đao phủ.

Thay cho câu hỏi “Sự sống con người bắt đầu từ khi nào?” th́ hăy đặt lại vấn đề một cách chính xác hơn: “Nhân danh cái ǵ và nhân danh ai mà tôi tự đặt làm người thẩm định về sự sống hay sự chết của người khác?”

Một em bé đang máy động trong bào thai bọc bằng máu thịt màu đỏ hồng, bất ngờ em bé bị xuyên qua bởi các dụng cụ kim loại phá thai, thế là một trái tim đă ngừng đập…
Em bé ấy tuy là chỉ lớn bằng một cái dấu phẩy trên tờ giấy trắng nhưng đă là một con người tiềm tàng.

Và, để thực hiện những việc giết người ghê tởm này, người ta c̣n thành lập những “máy làm ngưng thai nghén” để giết trong những “viện làm ngưng thai nghén” hay những xí nghiệp liên hiệp giết người, nhà hộ sinh, v.v…! Tại sao có chính sách nghịch thiên như vậy, nó thật sự làm ô danh các thầy thuốc, các bệnh viện, nhà hộ sinh…
Hành động phá thai na ná như chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, có nghĩa là: kẻ khác không được tiếp nhận, người ta không dung thứ sự hiện diện của nó, v́ nó không được thừa nhận là “người đồng loại”. Đó là ư thức hệ của người Aryen, Hitler từ chối người Do Thái.

 

Hậu quả sẽ như thế nào?

Hiện nay, theo báo cáo thống kê chính thức hàng năm Việt Nam có khoảng 1,2 đến 1,6 triệu ca phá thai, là một trong những nước đứng vào Top của việc giết người trên thế giới. Một con số khủng khiếp và rùng rợn về mạng sống của con người bị loại bỏ. Vậy thiết nghĩ những con số phá thai không được thống kê phải là bao nhiêu? Tội ác phá thai là một nguyên nhân chính hủy diệt sự sống, làm băng hoại đạo đức, gây bất ổn xă hội.

Những "Xí nghiệp" liên hiệp giết người công khai

Với những người mẹ thực hiện việc giết chết con ḿnh họ đă nhận lại điều ǵ sau khi từ chối thiên chức làm mẹ. Ngoài việc đau đớn về thể xác, ảnh hưởng lớn đến tương lai, có thể là vô sinh, nhưng mà tâm hồn luôn bị dằn vặt, ám ảnh và có khi nó bám đuổi suốt cả cuộc đời.
H́nh ảnh đứa trẻ bị giết chết đeo đuổi khiến cho nhiều bà mẹ luôn sống trong ảnh đau khổ, day dứt, những t́nh yêu chóng vánh đă khiến cho bao con người tủi nhục trong đau đớn, xin trích lại lời tâm sự của một cô gái thổ lộ: "Tôi đau đớn v́ đă mù quáng tin và yêu anh. Tôi hối tiếc v́ đă yêu một gă Sở Khanh mà không hay. Bây giờ tôi chẳng c̣n ǵ cả, tôi sợ yêu, sợ lại làm bản thân ḿnh tổn thương, sợ làm người khác tổn thương, sợ sau này sẽ không có người nào chấp nhận một cô gái như tôi. Năm nay tôi 22 tuổi và tương lai của tôi mờ mịt. Tôi căm ghét bản thân ḿnh sao quá ngu dại. Hăy chỉ cho tôi bây giờ tôi phải làm ǵ? Liệu tôi có nên t́m mọi cách để trả thù?”

Sau khi phá thai: Đau khổ và ân hận

“Hăy chỉ cho tôi bây giờ tôi phải làm ǵ? Liệu tôi có nên t́m mọi cách để trả thù"? Xă hội sẽ ra sao với những tư tưởng của cô, muốn trả thù đời? xă hội sẽ ch́m ngập trong sự hận thù, chết chóc. Đừng trách cô gái làm ǵ, đừng lên án cô! Tôn trọng sự sống con người, th́ cũng phải tôn trọng những phụ nữ đang đối phó với bi kịch phá thai. Sự vô trách nhiệm của người đàn ông thường d́m người phụ nữ trong cảnh cô đơn và bị bỏ rơi và đảy họ đến với những giải quyết cực đoan.

 

Kết luận

Ta có thể kết luận: Một luật pháp của nhân loại hay một đất nước nào đó có tham vọng cho phép phá thai là vượt quyền hạn của ḿnh và không nhận biết nghĩa vụ của ḿnh. Đó là sự qui chiếu về Nhân Quyền.

Xă hội có nhiều việc khác để làm hơn là trừng trị hay hợp pháp hóa việc phá thai. Thiết nghĩ xă hội Việt Nam, nhà cầm quyền cộng sản Hà Nội nên bố trí những phương thế hầu giảm bớt nguyên nhân và nhu cầu sinh ra việc phá thai mà không phải là “Kế hoạch hóa gia đ́nh” theo kiểu “sinh từ một đến hai con để nuôi dậy cho tốt”. Hăy nh́n thẳng vào thực tế xă hội Việt Nam xem có tốt hay không?

Muốn đạt tới có một xă hội phát triển, bền vững nhà cầm quyền cần phải tôn trọng Nhân Quyền, dân chủ và có những chính sách ưu việt, đúng đắn phục vụ lợi ích cho dân, cho nước và không nghịch với Lẽ Trời th́ mới mong có một xă hội Việt Nam phát triển, uy thế với thế giới và thật sự nhân văn.

 

Hà Nội 30/03/2010
Paulus Lê Sơn


<< trở về đầu trang >>
free counters