Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650

www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

 

Thương vụ “xuất khẩu” Người

Thương vụ "xuất khẩu" Người

 

Trương Vĩnh Khôi
 

Từ khi CS đổi mới mở cửa ra ngoài, có một nghề mới xuất hiện là nghề xuất khẩu lao động, và gả bán phụ nữ sang làm dâu nước ngoài. Các nghề này, đầu nậu là chính quyền. Không cần bỏ vốn, mà “ngồi mát ăn bát vàng”. Khai thác con người bằng xuât khẩu lao động và phụ nữ là một tệ nạn xă hội trầm kha không có dấu hiệu thuyên giảm.

Một bài tường thuật trong muc “Những Cánh Thư Không Gửi” trên Bản Tin Cao Niên ngày 6 tháng 5 năm 2010 tại Đức, Kư giả Đàm văn Tiếu đă tường thuật nhưng chuyện “mắt thây, tai nghe” của các cô dâu, cũng như những người được XKLĐ qua Đài Loan

Vào ngày 21/4/10, Kư gỉa Tiếu được tiếp kiến cha Peter Nguyễn văn Hùng tại văn pḥng Pháp Lư của cha tại Bade City, Taoyuan country, Đài Loan. Linh mục Peter Nguyễn văn Hùng là người từ nhiều năm nay đă ra tay giúp đỡ, và bảo vệ quyền lợi cho những người Việt Nam thân cô, thế cô, ngôn ngữ bất đồng trên đất Đài Loan.

Kư gỉa Tiếu thuật lại rằng, khi ông tới văn pḥng th́ đă thấy mấy chục nạn nhân tại đây. Có em bị cụt chân, có em bị gẫy xương sống, có em mất hết khả năng làm việc, có em bị khủng hoảng tinh thần hay mất trí vv.. đang được cha nuôi dưỡng trong thời gian chờ đợi sự phán xét của công lư. Qua những trao đổi chuyện tṛ với các nạn nhân, ông Tiếu được cá c em cho biết rằng: các em đă bị các nghiệp chủ bóc lột, đánh đập, và hành hạ như nô lệ. Các em bị què tay, cụt chân là do tai nạn trong các nhà máy thiếu an toàn lao động. Sau khi bị cưa tay, chân, mặc dầu chưa ḥan toàn hồi phục, các em đă bị đưa ra sân bay, đuổi về nước.

Theo cha Hùng, th́ hiện nay, Đài Loan có khoảng 80,000 công nhân XKLD và trên 100, 000 cô dâu VN. Nhịp độ này, ngày một gia tăng chứ không hề giảm,. Ở VN, ai cũng nghĩ rằng ra tới ngoại quốc, cuộc sống sẽ dễ thở hơn, và có cơ hội giúp đỡ gia đ́nh, nhưng tới bên này rồi, th́ mới biết là vừa khổ sở, vừa nhục nhă. Như hôm qua, khi cha ra xe để lên quốc hội họp báo, lại có một em bị chủ đánh đến đổ máu đầu, trầy cổ, đến văn pḥng cầu cứu. Thế là cha phải quay lại cử người đưa em đi bệnh viện, lấy giấy chứng thương. Có người đang ngồi nói chuyện với cha, đột nhiên té cái đùng xuống đất, tay chân co giựt, trợn mắt lên, la hét: “Đừng hăm hại tôi ! Đừng hăm hại tôi !”. Có người đến văn pḥng, chưa nói năng ǵ th́ đă ói mửa liên tục, tới bữa ăn cũng ói mửa, chẳng ăn được ǵ !

Cha Hùng nhận xét: “Thị trường lao động cũng có cung và cầu. Ở VN th́ số cung nhiều hơn số cầu nên mới tạo điều kiện cho người ta bóc lột. Khi công nhân tới kư hợp đồng, muốn đọc qua bản hợp đồng, th́ chủ không cho, nói là nếu không chịu kư ngay th́ sẽ dành chỗ cho người khác. Có khi ra tới sân bay, gần bước lên máy bay mới cho kư hợp đồng, để không có th́ giờ đọc. Đó là cái tiểu xảo để lừa những người ở thế yếu, v́ trước khi ra đi họ đều đă kư giấy nợ tới cả 10 triệu đồng với người môi giới, có khi là thế chấp nhà cửa, ruộng vườn. Chính v́ món nợ này, mà sang đây, người ta phải chấp nhận mọi sư hành hạ, sự ngược đăi để lấy tiền trả nợ. Ba năm nay, cha đă giúp đỡ cho rất nhiều phụ nữ VN trong hoàn cảnh bị cả 2 cha con người chủ cưỡng ép t́nh dục trong mấy năm liên tiếp mà không ai dám lên tiếng. Trước đó, nó đánh đập, ép phải kư giấy để cả 2 cha con cùng ăn ở với ḿnh, nếu không chịu, th́ nó đuổi về nước.. Nghĩ tới món nợ, mà phải cắn răng chịu nhục phục vụ cho nó.

Cha Hùng thêm ư kiến: “Những người sang đây là do mềm ḷng v́ cái bánh vẽ do bọn môi giới đưa ra. Họ đâu có biết rằng tới đây, ngày làm việc 8 tiếng, mỗi tháng lănh 500 đô la, nhưng có tới 6 khoản tiền phải chi phí như: tiền ăn, tiền ở, tiền bảo hiểm, tiền đóng mỗi tháng cho môi giới, tiền tiết kiệm 3,000 đồng, chủ khấu trừ vào lương, và tiền thuế Một người mới sang, họ chỉ nhận được khoảng 7,200 USD/ một năm. Thế mà trước khi đi, họ phải kư giấy nợ 8,000 USD cho môi giới. Có 1 điểm vô lư là tại sao ở VN công nhân lại phải trả tiền cho môi giới ? Môi giới lẽ ra phải lấy tiền của người chủ đi thuê nhân công chứ ! Tại sao ở Đài Loan môi giới lại cấu kết với chủ để bóc lột công nhân nghèo?

Khi được hỏi về Ṭa Lănh Sự VN tại Đài Loan đă gíúp những ǵ cho các nạn nhân, th́ cha Hùng nói: Ṭa Lănh Sự cử người đi gặp riêng các nạn nhân để hăm dọa và khuyên cáo các em đừng làm lớn chuyện, cứ lấy ít tiền rồi đi về cho yên. Nhưng các em tin vào việc cha làm, nên điện thoại cho cha biết chuyện đó. Chính phủ địa phương cũng rất bất măn khi thấy chính quyền VN thay v́ bảo vệ kiều dân của ḿnh, lại đứng về phía đối nghịch. Họ tới chụp h́nh chụp ảnh, ghi âm ghi iếc rồi hăm dọa để gây áp lực, v́ họ biết rằng những phụ nữ này rất sợ chồng họ ở VN biết được là họ bị hăm hiếp.

Cha đă từng đi họp ở “Cục Lao Động” địa phương, nơi có ba, bốn chục chị em làm việc ở hăng cá đông lạnh. Họ phải ở trong các containers, mùa hè th́ nóng khủng khiếp, mùa đông th́ lạnh thấu xương, tay chân họ bị lở loét hết. Tiền lương th́ không được trả tới nơi tới chốn. Làm thêm giờ th́ không được trả phụ trội. Buổi họp đó, có cả ông Trần Đông Y, đại diện lănh sứ quán VN đi họp, nhưng từ sáng tới chiều, ông ta không mở miệng nói 1 câu. Tại sao vậy ? Tại v́ công ty môi giới hàng tuần đem xe tới rước ông ta đi ăn uống , và cho quà cáp..

Cha Hùng kết luận rằng: "Mỗi công việc đều có mỗi giai đoạn. Ḿnh không thể làm công việc tát nước măi thế này! Đối với cái nh́n của cha th́ đó là cái tội của những người lănh đạo nhà nước VN. Cha mong ước làm sao cho đất nước ḿnh chóng được dân chủ hóa. Có như thế th́ t́nh trang XKLĐ và các cô dâu Việt ở Đài Loan mới có thể gỉai quyết được.”

 

Trương Vĩnh Khôi

Nguồn: Tâm Thức Việt Nam


<< trở về đầu trang >>
free counters