Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650 www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de
|
THỔ NHĨ KỲ
Lịch sử-Văn hóa-Phong tục
phần I
Nguyễn Quư Đại
Lich sử và điạ lư tóm lược
Cộng Hoà Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia có nền văn hoá lâu đời, từng là đế quốc qua nhiều triều đại. Đầu thế kỷ 11 người Thổ bắt đầu mở rộng bờ cơi về phiá tây tới Amenia và Tiểu Á.
Năm 1299 Osman I (1259 †1326), thành lập triều đại Ottoman. Đến thời Mehmet II ngày 29.5.1453 chiếm Konstantinople từ đó đế quốc Byzantine bị xoá tên và đánh chiếm các quốc gia Serben(1459) Griechenland(1461) Bosnien và Albanien (1479), Syrien, Palästina, Ägypten và Bắc phi các năm (1516/1517) Bagdad (1522) và Ungarn. Người Thổ Seljuk đă thiết lập địa vị chắc chắn tại Tiểu Á cuối cùng đă trở thành vương quốc Ottoman.
Thế kỷ 16 và 17, đế quốc Ottoman có lực lượng hải quân hùng hậu thống trị các khu vực rộng lớn trên biển Đại Trung Hải, Biển Đen, Biển Đỏ, Vịnh Ba Tư và Ấn Độ Dương. chiếm cả Anatolia Bắc Phi, Trung Đông, Đông nam và Đông Âu… Trong ư định Hồi Giáo hóa Âu Châu, đế quốc Ottoman đă nhiều lần tấn công vào Trung Âu. Năm 1529, đế quốc Ottoman vây thành Vienna của nước Áo và năm 1683 lại tấn công lần nữa vào thành phố Habsburgs của nước này nhưng bị đánh bại và phải triệt thoái. Đế quốc Ottoman bị suy yếu mất dần các „thuộc điạ“. Năm 1773 Nga chiếm Bulgarien, Mohammed Ali đ̣i độc lập cho Ai Cập, năm 1827 Hy Lạp được tự do….Dưới thời Abd ül- Medschid I (1839-1861) được sự hổ trợ của Anh-Pháp cuộc chiến Krimkrieg (1853-1856) chống lại Nga. Cuộc chiến 2 năm (1877/78 Nga chiến thắng phải kư hiệp ướcc 1878 tại Berlin Thổ trả „độc lập“ cho Rumanien, Serben, Montenegro, Anh chiếm đảo Zypern, Pháp chiếm Tunesien(1881) Anh chiến Ägypten(1882)….
Thế chiến I (1914-1918) Đế quốc Thổ kiểm soát phần lớn vùng Trung Đông, và theo phe Đức, Đế quốc Áo-Hung. Ngược lại Anh- Pháp liên minh với Nga để chống Đức và Thổ. Ngày 16.4.1917 quân đội Mỹ tham chiến với quân Anh- Pháp-Nga đánh bại liên quân Đức, phe này thua trận. Các dân tộc vùng Trung Đông theo liên quân Anh-Pháp-Mỹ-Nga nổi lên dành độc lập. Hy lạp chiếm Izmir, một phần đất của Thổ bị phe chiến thắng chiếm đóng. Năm 1919 nhờ Mustafa Kemal Atatuerk (1881-†1938) người hùng thời đại đứng lên dành độc lập. Kemal được Quốc Hội trao tên tôn kính Atatürk (nghĩa "Cha của người Thổ") là Tổng thống đầu tiên của Cộng hoà Thổ. Kemal cải cách sâu rộng phát triển phục hưng đất nước và loại bỏ những chính sách từ thời Ottoman. Băi bỏ luật đa thê, ban hành quyền b́nh đẳng cho phụ nữ và cấm nhiều biểu hiện Hồi Giáo công khai như đeo khăn che mặt tại công sở và trường học….
Hiêp ước kư ngày 24 Juli 1923 tại Lauranne quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ được thế giới công nhận. Thổ Nhĩ Kỳ thành lập Cộng Hoà Thổ Nhĩ Kỳ (29/10/1923), chấm dứt sự tồn tại hơn 600 năm của đế chế Ottoman Năm 1939 Kemal qua đời Ismet Inönü thay thế , Thế chiến II Thổ trung lập thời kỳ chiến tranh lạnh Thổ thi hành chính sách thân Mỹ, được Mỹ viện trợ kinh tế cũng như quân sự. Thổ tham gia vào cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) và gia nhập Liên hiệp quốc UN năm 1945 và khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương-NATO năm 1952. Năm 1964 trở thành thành viên dự khuyết của Cộng đồng Châu Âu. Thổ Nhĩ Kỳ là nước ảnh hưởng Tây phương cởi mở và tân tiến, không g̣ bó như các quốc gia Hồi giáo khác của khối Ả Rập.
Thổ Nhĩ Kỳ nằm ở phía Đông Địa Trung Hải, với diện tích trải dài trên cả 2 châu lục Âu và Á. Diện tích 783.562 km2. Biên giới dài 9.850 km, (bờ biển dài 7.200 km và biên giới với các quốc gia lân cận 2.648 km) phần lớn lănh thổ nằm về phiá châu Á. Bắc giáp Hắc Hải, Đông Bắc giáp Armenia(268 km), Georgien(252 km), Đông giáp Iran(499 km) Nam giáp Iraq(352 km) và Syria, (352 km) Tây Nam giáp Địa Trung Hải, Tây Bắc giáp Hy Lạp(206 km) và Bulgaria (240 km), Bán đảo Anatolia (Anadolu) gồm một cao nguyên có độ cao với những đồng bằng hẹp ven biển, nằm giữa Köroğlu và dăy núi Đông Biển Đen ở hướng bắc và dăy núi Taurus (Toros Dağları) ở phía nam trải dài thành một ṿng cung 1000km có nhiều núi đỉnh cao trên 3.000-3.700 m. Có 6 dăy núi cao nhưng đỉnh núi Ararat cao nhất Thổ Nhĩ Kỳ 5.137 m, núi thấp nhất Erciyes(Erciyes Dağı) 3.891 m có núi lửa đă ngưng hoạt động. Có 9 con sông lớn như Euphrates(Firat) dài 2.781 km chia thành hai nhánh Kara Su & Murat, Sông Euphrates là nền tảng cho nền văn minh trồng trọt đầu tiên ở Sumer chảy qua Syrien, Irak. Sông Tigris dài 1.900 km Kizilirmak dài 1.355 km. Có 6 Hồ lớn nhất là hồ Van Gölü rộng 3.713 km² nhỏ nhất Iznik Gölü 198km² và 7 hải đảo, đảo lớn nhất Gökceada có diện tích 279 km² đảo nhỏ Avsar 21 km².
Thổ Nhĩ Kỳ cũng là nơi phải chịu nhiều trận động đất mạnh. Bospho và Dardanelles nằm trên đường nứt chạy xuyên Thổ Nhĩ Kỳ, dẫn tới việc thành tạo Biển Đen, nhiều trận động đất xảy ra dọc đường đứt gây thiệt hại. Năm 1999 hai trận động đất mạnh làm rung chuyển miền Tây bắc nước này, làm chết 18.000 người và hư hại nặng.
Khí hậu ôn đới, mùa hè khô, nóng. Mùa đông vùng cao nguyên lạnh ẩm ướt. Nhiệt độ trung b́nh 20°C. Dân số 74,9 triệu người mật độ trung b́nh 90/km², 70% là người Thổ; 20% người Kurden và 10% các dân tộc khác, 99% theo đạo Hồi (Muslime) theo phái truyền thống Sunniten (ahl as-sunna (أهل السنة,) Theo tài liệu có tất cả 2.562 nhà thờ Hồi Giáo lớn (Moscheen) 215 Nhà thờ Hồi giáo nhỏ (Kleinmoscheen/Mescit).
Trước đây các chính quyền Thổ thường thi hành chính sách độc tài, độc đảng. Năm 1982 Thổ ban hành hiến pháp mới h́nh thành thể chế chính trị dân chủ đại nghị, tôn trọng các quyền con người, có cơ quan tư pháp độc lập, Tổng thống, Thủ tướng, Quốc hội và Hội đồng Toà án tối cao cùng chia sẻ quyền lực điều hành đất nước.. Thủ đô mới là Ankara, tên trước đây là Angora là trung tâm của Cao nguyên Anatolia ở miền Trung Tây Thổ Nhĩ Kỳ diện tích 2516.00 km2 ; 4.104.387 dân số (2009). Nơi đây có các thắng cảnh như Bảo tàng Anitkabir, Bảo tàng Dân tộc Học, Bảo tàng Hội họa và Điêu khắc…
Thủ đô cũ Istanbul hơn 3000 năm văn hóa nỗi tiếng nằm bên Bosphorus có cảng tự nhiên gọi là Sừng Vàng? Istanbul từng là kinh đô của 3 đế quốc khác nhau là Đế quốc La Mă (330-395) Đế quốc Byzantine (395-1453) và Đế quốc Ottoman (1453-1923). Istanbul là thành phố đẹp và có nhiều đền thờ nhất trên thế giới với 450 ngôi đền lớn nhỏ, Istanbul được Unesco công nhận là di sản Thế giới. Đền thờ Sultan-Ahmed-Moschee/Sultanahmet Camii từ thời Sultan Ahmed đệ nhất ( do kiến trúc sư Mehmet Aga, bắt đầu xây năm 1609 và hoàn thành năm 1616) toàn bộ các trang trí đẹp nổi lên màu xanh nên có tên Blaue Moschee, pḥng cầu nguyện (Gebestsraum) lộng lẫy với 53 m chiều dài và 51 m chiều rộng, gần như vuông, những mái ṿm có đường kính 22,2 m. Cao 43m bốn trụ cột đường kính lớn 5m. Tất cả có 260 cửa sổ chiếu sáng qua cửa kính màu thay đổi từ thứ thế kỷ thứ 17. Đức giáo Hoàng Benedict XVI ngày 30.11.2006 đă viếng thăm và cầu nguyện. Tổng thống Obama ngày 5.04.2009 cũng đến thăm nơi nầy. Istanbul có diện tích 1538,77 km², với hơn 12,8 triệu dân. Có 2 chiếc cầu Bosporus (1973) dài 1074 m và cầu Fatik Sultan-Mehmet dài 1090 m, hai cầu nầy nối liền 2 châu lục: châu Âu và châu Á, được chia làm 3 khu chính. Phần nằm trong khu vực châu Âu lấy ranh giới từ Kim Giáp và được chia làm hai thành phố. Eo Kim Giáp là eo biển nhỏ trông giống như chiếc sừng(Gold Horn), mỗi khi mặt trời mọc hay lặn, eo biển tràn ngập một màu vàng rực rỡ nên gọi là Kim Giáp. Về lưu thông có sân bay quốc tế Ataturk, hai trạm xe bus lớn (Busbahnhöfen) mỗi ngày hơn 15.000 chuyến xe bus di chuyển trong thành phố, hai nhà ga (Bahnhöfen) hai cảng (Hafen) và hệ thống đường xe (Autobahnnetz), tàu điện chạy dưới ḷng đất (U Bahn) tối tân. Istanbul có 4.350 trường học và 2.991.320 học sinh. Trường Đại học nỗi tiếng lâu đời Universitesi/Universität Istanbul) được thành lập năm 1453 đến năm 1933 thay đổi theo hệ thống mới, gồm có 16 khoa (Fakultäten) hơn 70.000 Sinh viên và 6.000 khoa học gia, giáo sư và nhân viên, Năm 2010 Istanbul được công nhận Thủ đô văn hoá của Âu Châu (Kulturhaupstadt Europas).
Hoạt động các chính đảng
Hiện Thổ có đảng chính trị tham chính: Đảng Công lư và Phát triển (AKP), Đảng Nhân dân Cộng hoà (CHP), Đảng Dân chủ cánh tả (DSP), Đảng Con đường chân chính (DYP), Đảng Dân chủ nhân dân (DEHAP),…
Kinh tế phát triển
Tổng Sản Phẩm Nội Địa GDP (Gross Domestic Product) tính theo đầu người 8393 USD. Tŕnh trạng lạm phát cao, tiền mới 1 đồng Lira =100 Kurus. Thổ Nhĩ Kỳ có một nền kinh tế kết hợp giữa công nghiệp và thương nghiệp hiện đại với nông nghiệp và thủ công truyền thống. Ngành công nghiệp quan trọng nhất là ngành dệt, may mặc, kỷ nghệ làm da, đan thảm và du lịch. Công ty nước ngoài được hoạt động tại Thổ Nhĩ Kỳ, phần lớn từ các nước EU. T́nh h́nh kinh tế ở Thổ Nhĩ Kỳ vẫn c̣n một khoảng cách lớn giữa phương Tây công nghiệp hóa và công nghiệp hiện đại (51,6% xuất cảng sang EU, 46% hàng nhập cảng từ EU).
Sản phẩm công nghiệp: Hàng dệt, điện tử, thực phẩm, xe, khoáng sản có sắt, thép (Eisen), thuỷ ngân (Quecksiber) than đá (Kohle) lưu huỳnh(Schwefel) dầu khí (Erdöl), đồng. Sản xuất giấy, gỗ xẻ, v.v..
Sản phẩm nông nghiệp: Thuốc lá, ngũ cốc, ô liu, củ cải đường, đậu, cam quưt; gia súc: ḅ, cừu, dê, gà (không nuôi heo)
Hệ thống lưu thông : Thổ Nhĩ Kỳ có tổng chiều dài 413.724 km. Trong số này, 62.000 km đường giao thông nông thôn, 350.000 km là đường làng và 1.800 km đường xa lộ và tiếp tục mở rộng. Đường sắt phần lớn tồn tại từ cuối thế kỷ 19. Chiều dài là 10.500 km, trong đó khoảng 20% hoạt động bằng điện. Bờ biển dài hơn 7200 km có 156 cảng, tiềm năng của các tàu trọng tải cao hơn 300 tấn.
Các hăng hàng không: Thổ Nhĩ Kỳ Airlines (THY, Turk HAVA, Yollari..) được thành lập vào năm 1933 cho đến những năm 1990 độc quyền trong ngành hàng không. Hiện nay thêm số hăng hàng không tư nhân: Atlasjet, Fly, MNG, Onur, SunExpress). Thổ Nhĩ Kỳ có 117 sân bay, trong đó 15 là sân bay quốc tế, sân bay Atatürk lớn nhất với 23.000.000 hành khách (2007) Antalya với 17.000.000 hành khách (2007) các sân bay khác là của Izmir (Adnan Menderes Havalimanı) và Ankara (Esenboğa). Một số sân bay quốc gia như ví dụ Denizli Çardak…
Phong tục và lễ Hội
Ramadan (رمضان / ramaḍān /„Sommerhitze“) là những ngaỳ cầu nguyện để được "sự nhân từ của Allah" (God's Mercy) suốt một tháng lễ này, tất cả các tín đồ đạo Hồi không ăn, không uống, không hút thuốc... nghĩa là không được đưa bất kể thứ ǵ vào miệng (kể cả không sinh hoạt t́nh dục), nhưng chỉ áp dụng vào ban ngày từ lúc mặt trời mọc đến khi mặt trời lặn mà thôi. Theo lịch lễ Ramadan:
Năm 2010 từ ngày 11. August đến ngày cuối lễ 09. September.
Năm 2011 từ ngày 01. August đến ngày cuối lễ 30. August.
Sinh hoạt đời sống: người Thổ khi chào một người bạn thân dù nam hay nữ đều sử dụng cả hai tay hoặc hôn vào cả má. Khi ngồi nói chuyện hai chân nằm trên mặt đất, không nên để lộ đế giày hoặc chân hướng vào người đối diện, không nên khoanh tay trước ngực khi tiếp xúc nói chuyện với người ta, và bỏ tay ra khỏi túi quần, không được hỷ mũi nơi công cộng cần phải có khăn che lại. Không nên hôn, ôm hoặc thậm chí là bắt tay ai đó khác giới nơi công cộng. Chỉ ngón tay hướng vào người nào đó được xem là cử chỉ thô lỗ, nếu mời ai phải đưa cả bàn tay. Đi tắm (hơi) Hamam phải mang theo khăn hoặc mặc quần, Nam Nữ tắm riêng.
vấn đề hôn nhân: Lập gia đ́nh phải thuộc đạo Hồi, nếu sống ở Đức đôi khi cũng có trường hợp ngoại lệ, phong tục xa xưa phải nhờ mai mối, mẹ chồng phải đi tắm với cô dâu tương lai hay sơn móng chân… ngày nay không c̣n phổ thông nửa cha mẹ gả con gái thường cho nữ trang. Ngày lễ rước dâu đơn giản chú rể cùng gia đ́nh mang xe hoa rước dâu lễ vật là nữ trang và tiền. Các con cháu trong gia đ́nh đàn gái, giăng dây trước cửa đ̣i tiền “cheo” để cho chú rể vào nhà (nhưng họ không quá nhiều lễ nghi như người Việt chúng ta có đầy đủ mâm, quả, rượu, bánh, trái cây đôi khi có con heo quay). Họ rước dâu về nhà theo phong tục đạo Hồi là mời giáo sĩ Hồi giáo đến, hai bên trai gái phải có người làm chứng để đọc kinh Coran, lễ kết hợp vợ chồng, ngoài ra c̣n có thủ tục kư giấy hôn thú ở pḥng hộ tịch (Standesamt). Lễ cưới gia đ́nh hai bên thường mời rất đông khách có thể trên 1 ngàn người trong những hội trường (Saal) lớn nên chỉ có những bàn và ghế dài, tiệc cưới đơn giản nửa con gà nướng một ly nước, họ uống rượu Rake, hát nhạc Thổ, đàn ông nhảy với nhau, quà cưới bằng hiện kim khoảng 50€ hay nữ trang.
Cuộc sống có sinh có tử, người Thổ sống làm việc có tài sản nhà cửa ở nước ngoài, nhưng lúc qua đời đều đưa quan tài về mai táng tại quê nhà, nên nghiă trang ở Đức không có mộ phần của người Thổ. Trong các nền văn hóa Hồi giáo, việc cắt bao quy đầu được thực hiện như là một phần của một nghi lễ phong tục. “Thủ thuật circumcision chỉ việc cắt bỏ lớp bao da quy đầu để cho đầu dương vật lộ việc giải phẫu cắt bao quy đầu là một nghi thức bắt buộc”. Ở nhà quê không có bác sĩ th́ có người chuyên môn cắt cho con trai, lễ cắt da nầy được mời nhiều người tới ăn mừng. Nhiều nơi c̣n giữ phong tục cắt nếp gấp da quanh âm hộ con gái, gọi là labioplasty hoặc vaginoplasty” âm thầm không tổ chức tiệc mừng như con trai. Con gái phải giữ sự trinh tiết trước khi lập gia đ́nh.
Hệ thống Giáo dục
Giáo dục là bắt buộc 7 đến 15 tuổi phải đi học, nhưng tỷ lệ người Thổ c̣n mù chữ (đàn ông 6,65 đàn bà 23,5%). Thổ có 85 Đaị học công lập (2.294.707 Sinh viên), tiền học phí tượng trưng hàng năm khoảng (300-1000€) và 31 đại học tư thục (124.507 Sinh viên) phải đóng tiền học từ (4100-10.000€). Sinh viên ngoại quốc 16.328 người
Có 64 viện nghiên cứu nghiên cứu khoa học kinh tế, nông nghiệp, lâm nghiệp, y tế, công nghiệp sinh học, kỹ thuật hạt nhân, khoáng chất, vật liệu, IT và quốc pḥng. và 4 Học Viện Quân sự (Militärakademien) và một Học Viện Cảnh sát (Polizeiakademie)…
Thời ở Việt Nam chúng ta học Thế giới sử biết về Thổ Nhĩ Kỳ một phần, nhưng chưa có cơ hội đến thăm xứ sở, tiếp xúc về sinh hoạt văn hoá, phong tục, tập quán của họ. Ở Đức thường thấy đàn ông Thổ Nhĩ Kỳ để râu, mặc áo Veston không thắt Cà vạt, trên tay cầm chuổi hột màu đen dài có 33 hột (hoặc 99 hột), phần lớn các bà nội trợ trùm khăn khi ra ngoài.
Những người đến từ Thổ Nhĩ Kỳ làm việc khắp nơi, đủ các thứ ngành nghề trong xă hội. Người Đức gọi họ là những khách thợ. Thế chiến II (1939-1945) nước Đức bị tàn phá, sau khi chấm dứt chiến tranh không đủ người xây dựng lại quê hương. Chính phủ Đức mời những người khách thợ từ Thổ Nhĩ Kỳ sang làm việc, những người đầu tiên đặt chân đến quê hương nầy được tặng bông hay một chiếc xe gắn máy làm phương tiện.
Những người khách thợ từ Thổ Nhĩ Kỳ đă đóng góp mồ hôi để phục hồi kinh tế, xây dựng nước Đức hẳn nhiên họ đi làm lănh lương. Tiền lương nầy so với đời sống ở Thổ th́ khá nhiều. Họ đi làm ở Đức về Thổ trở thành triệu phú chủ nhân ông nhiều tiền „vai mang túi bạc kè kè nói lếu nói láo người ta nghe rầm rầm“.
Chính phủ Đức với chương tŕnh đón nhận thành phần lao động vào làm việc, theo thời gian và luật pháp qui định gia đ́nh đoàn tụ, nên những người khách thợ nầy đă mang gia đ́nh sang sinh sống và lập nghiệp tại Đức, ngày nay dân số Thổ Nhĩ Kỳ tăng hơn 2,5 triệu người sống khắp nơi. Họ sinh hoạt đoàn kết với bản sắc văn hoá giống bên Thổ Nhĩ Kỳ. Trường hợp skandal cô Sibel Kekilli 23 tuổi sinh ở Heilbronn đă đóng film khỏa thân „Tierisches Teenie-Reiten“, Sibel là diễn viên chính, xuất sắc trong phim „Gegen die Wand / Chống lại bức tường „ đạo diễn Fatik Akin cũng người Thổ trưởng thành tại Hamburg-Altona (phim dài 121 phút được giải con gấu vàng Goldenen Baeren der Berlinale). Phim diễn tả bi kịch đời sống xă hội, lịch sử t́nh yêu hạnh phúc không đọan kết ...Giải thưởng là một danh dự lớn, nhưng ngược lại cộng đồng Thổ Nhĩ Kỳ phẩn nộ về việc cô Sibel đă từng đóng các phim không „nghiêm túc“. Ông Mehmet 44 tuổi là thân phụ cô Sibel phải xin lỗi việc gây tổn thương danh dự về Tôn giáo của dân tộc Thổ Nhĩ Kỳ, ông tuyên bố từ bỏ con gái đă vượt qua bức tường giáo dục gia đ́nh.. . Dù văn minh phát triển nhưng c̣n một phần tử nhỏ trong cộng đồng người Thổ bảo thủ cưỡng bức con cái lập gia đ́nh theo quyết định của cha mẹ, đôi khi đánh đập con gái đă gây ra những án mạng đau buồn. Thế hệ thứ II hội nhập vào đời sống xă hội Đức tốt đẹp, giải túc cầu „ World Cup 2010“ tại Nam Phi, đội tuyển quốc gia Đức đă chọn cầu thủ Mesut Özil (21 tuổi) cũng như cầu thủ Serdar Tasci (22 tuổi) là những ngôi sao tỏa sáng trưởng thành tại Đức.
Các cơ sở thương mại của Thổ thường tập trung từng khu buôn bán đồ thủ công nghệ, rau trái cây, nhiều mặt hàng khác nhau. Các thành phố lớn người Thổ có trường học riêng theo chương tŕnh giáo dục của Âu châu. Một vài Moschee được xây cất nguy nga tráng lệ, phát hành nhật báo, nguyệt san... Nhà văn Orhan Pamuk nhận giải Nobel Văn học 2006 tên thật Ferit Orhan Pamuk, sinh ngày 7 tháng 6 năm 1952 tại thành phố Istanbul một trong những nhà văn Thổ nổi tiếng nhất, được trao giải v́ trong quá tŕnh đi t́m hiểu “tâm hồn u uẩn, sầu muộn của thành phố quê hương” đă đặt ra những vấn đề bản sắc, cá nhân và dân tộc, phát hiện ra những biểu tượng của sự xung đột, trộn lẫn giữa nhiều nền văn hóa, phản ánh những mâu thuẫn giữa các giá trị Đông và Tây, giữa truyền thống văn hóa Hồi giáo và những thách đố đặt ra cho một xă hội muốn vươn lên thành một nước phát triển và hội nhập với thế giới.
Bà Özkan cũng sinh ở Đức (năm 1971), nhưng bố mẹ là người Thổ và xuất thân từ giai cấp thợ thuyền. Thập niên 60 bố bà Özkan qua Đức làm " khách thợ"(Gastarbeiter) và hiện c̣n đang hành nghề thợ may mặc dù đă 74 tuổi. Bà Özkan tốt nghiệp ngành luật tại đại học Hamburg gia nhập đảng Dân Chủ Thiên Chúa Giáo (CDU) từ năm 2004. Chồng bà Özkan, một bác sĩ chuyên khoa bệnh phụ nữ, cũng là người gốc Thổ. Việc đảng CDU chọn một người gốc Thổ làm bộ trưởng được dư luận coi là điều "bất thường" v́ CDU là một đảng bảo thủ thường không ưa hoặc chống người ngoại quốc. Chủ tịch đảng Xanh (Bündnis 90/Die Grünen/ The green party), ông Cem Özdemir, cũng là người Đức gốc Thổ. Dr. Philip Rösler (gốc Việt), thuộc đảng FDP (đảng Dân Chủ Tự Do), bộ trưởng y tế liên bang qua Đức, lúc ông c̣n bé mồ côi được bố mẹ nuôi người Đức nhận nên mang ḍng họ tên Đức.
Thiểu số người Đức nh́n người Thổ không được trọng, bởi v́ họ là những người khách thợ xuất thân từ nhiều thành phần trong xă hội...Dù thế hệ thứ 2 hay 3 của người Thổ đă hội nhập vào đời sống Đức nhưng vẫn c̣n những nét dị biệt ... Hàng năm vào đầu tháng 7 và tháng 8, những gia đ́nh Thổ đều trở về quê hương trong thời gian con cái nghỉ hè 6 tuần. Những chuyến bay sang Thổ lúc nào cũng bận rộn, nhiều gia đ́nh Thổ lái xe về quê xa trên 3000km.
Đời sống kinh tế ở Âu Châu và Đức đi xuống, làn sóng chống ngoại quốc nẩy sinh, dù không ầm ỷ nhưng cũng là đợt sóng ngầm! Thiểu số quá khích trong xă hội thường có thành kiến với người ngoại quốc, trong đó có thân phận của chúng ta! Nếu không có biến cố 30.4.1975 chúng ta không bỏ nghề nghiệp, tài sản, quê hương ra đi làm người viễn xứ! Nhưng buồn thay ngày nay nhà cầm quyền Việt Nam xuất cảng người đi lao động cùng phong trào lấy chồng ngoại quốc khắp nơi trên thế giới như mua bán nô lệ, họ bị bóc lột và phẩm giá không được tôn trọng! Riêng ở Đức sau khi thống nhất Đông Tây Đức, đă có hơn 40.000 người Việt từ các nước Đông Âu sang Đức xin ở lại. Dù là thiểu số từng buôn thuốc lá, tổ chức đường dây buôn người bất hợp pháp … thời gian vừa qua đă trồng cây cần sa (Cannabis) ở ngoại ô thành phố Nürnberg và Würzburg bị bắt trong khi người Thổ không làm những việc nầy.
Chúng ta là người Việt tỵ nạn dù ở Đức hay bất cứ quốc gia nào trên thế giới, nhưng thân phận ḿnh so với người Thổ, họ c̣n may mắn hơn bởi v́ họ có quê hương độc lập, tự do và dân chủ, được hưởng quyền lợi của một công dân, có tài sản và tài sản đó được luật pháp bảo vệ, dù họ mang quốc tịch Đức, nhưng chúng ta chỉ là „khúc ruột ngàn dặm“.
------------------------------------------------------------------
Tài liệu tham khảo
Lexikon der Geschicte Orbir Verlag
Das neue Universal Lexikon Bertelsmann (2009)
H́nh trên Internet và của tác giả