Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650

www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

 

Hồng Binh vào Nhà Thờ

Hồng Binh vào Nhà Thờ.

(phần hai)

Xem: Phần 1

Bảo Giang

 

Ngựi ta  thường khen,  các Linh Mục  công giáo là những ngườ́ đạo hạnh, tốt lành. Không, không hoàn toàn như thế. Ruộng lúa nào cũng  có cỏ lùng, trong mười ba tông đồ c̣n có một kẻ phản bội bán Chúa, LM công giáo cũng không có ngoại lệ. Trong 1000 người khó tránh khỏi việc có  vài  ba kẻ được xếp vào loại bất hảo, ăn cơm nhà Chúa mà múa rối cho Việt cộngvà dâm ô! Loại mà trong kinh thánh đă nói:” thà chúng đừng  sinh ra th́ hơn”.(Mc14:21).  Thật vậy, đây là những cái ung nhọt của giáo hội, mà có thể những cá nhân này đă có mưu đồ bất chính ngay từ lúc đi học. Họ lợi dụng cơm gạo của giáo hội, lạm dụng ưu đăi của xă hội để đi theo con đường vô đạo. Ăn chực nằm chờ ngày ra tay phản bội ơn nghĩa của giáo hội.

Ngày ấy đă  đến, sau 30-4-1075, những Trương bá Cần, Huynh công Minh, Phan khắc Từ, Vương Đ́nh Bich. Nguyễn Ngọc Lan… không cón nghĩ đến tính yêu của giáo hội và xă hội chở che, nâng đỡ họ. Trái lại, lộ mặt. Kẻ phanh ngực áo ra khoe thành tích đă nhập đảng cộng sản nhiều năm trước. Kẻ th́ hồ hởi “Đứng Dậy” thay  “Đối Diện”, cùng nắm lấy tay nhau, dựa hơi, ngửi khói xe của Nguyễn Hộ, kéo nhau vào ṭa GM, đẩy TGM Nguyễn văn Thuận ra khỏi Sài G̣n.  Kế đến, kéo nhau vào túm lấy áo TGM Henry Lemaitre, khâm sứ của Ṭa Vatican ở Sài G̣n, đẩy lên máy bay. Đây là những việc mà ngựi ta biết Việt cộng sẽ làm v́ là sách lược khủng bố tôn giáo của chúng. Kết qủa, chúng không làm, nhưng lại để cho những kẻ như trong câu chuyện “lục súc tranh công”, nhân danh công giáo để nồi da xáo thịt lẫn nhau. Đó mới là nỗi đau và cũng là những tủi nhục cho giáo hội. 

Tuy nhiên, nếu chỉ có bấy nhiêu th́ chẳng đáng được gọi là chuyện Hồng Binh vào Nhà Thờ. Nhưng từ đó, chủ nghĩa thực dụng cá nhân như vết nứt từ chân hàng rào đă dần dần ăn soi ṃn vào đến chân tường, mở ra những khung trời đen tối khác.

 

I.  Việc đổi tên TGP Sài G̣n.

Chưa biết thực hư thế nào, nhưng tôi được nghe nhiều ngươi kể lại câu chuyện là Đức cố TGM Nguyễn văn B́nh, sau nhiều cố gắng để thực hiện ư đinh treo chén, đuổi  Phan khắc Từ ra khỏi sinh hoạt  mục vụ của TGP, v́ y đă ăn ở trái phép với đàn bà và đă có con (chính tư Liên, người ăn ỏ lâu năm vói Phan khắc Từ gần đây cũng đă xác nhận chuyện này). Và cấm nhóm Trương bá Cần, Huỳnh công Minh, Vương đ́nh Bích… không được cử hành các tác vụ LM trong TGP Sai G̣n, v́ có những hoạt động cho cộng sản, nhưng bị thất bại, liền bị nhóm này phản công. Chúng liên kết với Nguyễn Hộ và ủy ban tôn giáo, làm áp lực buộc TGM Nguyễn văn B́nh phải đổi tên TGP Sài G̣n thành ra cái tên tội đồ HCM, và đưa Ngài vào trong gọng ḱm kiểm soát của cộng sản. V́ hoàn cảnh hoang mang  và co cụm của giáo hội lúc bấy giờ, Ngài không có đường lựa chọn, nên đó là nỗi đau trong ḷng Ngài cho đến khi chết. Dĩ nhiên, đây không phải là nỗi đau của riêng Ngài. Nhưng là nỗi đau chung của người công giáo Việt Nam , cách riêng của giáo dân thuộc TGP Sài G̣n. Rồi về thay thế Ngài trong chức vụ TGM Sài G̣n lại không phải là GM Huỳnh van Nghi, mẫu mực, chững chạc, nhưng là GM phó Mỹ Tho, Phạm Minh Mẫn.

Có lẽ, GM Mẫn đă  nắm được hết tất cả những sự kiện ở Sài G̣n trưóc khi Ngài về nhận nhiệm sở. Nên sau đó  có nhiều ngựi thắc mắc vế trường hơp đảng viên đảng cộng sản Huỳnh công Minh, ( tôi không nh́n thấy tấm thẻ đảng viên đảng cộng sản của Huỳnh công Minh và của Phan khắc Từ, nhưng theo nhiều nguồn tin khả t́n, cả hai đều là đảng viên từ trước 1975?), vẫn giữ vai tṛ LM tổng đại điện ở Sài G̣n,  Ngài bảo. “ông ấy  đă làm được nhiều việc tốt, khi tôi chết th́ ông ấy cũng hết quyền”! Câu chuyện từ đây đă ngă sang  một lối khác,

 

II.   Chuyện Hồng Binh vào Nhà Thờ?

Có một sự thật không thể chối căi là sự thất vọng đă  không ngừng lại sau chuyến bay “ mờ ám, khuất tất” do GM Nhơn trách nhiệm đêm 12-5-2010, biến GM Ngô quang Kiệt, Tổng Giám Mục Hà Nội thành GM không nhà.( tôi nói trách nhiệm là v́ GM Kiệt không có chủ trương cho chuyến đi này. Nhưng do GM Nhơn mưu tính). Trái lại, theo thời gian, thất vọng càng ngày càng lan rộng, lớn dân, sói ṃn niềm tin của giáo dân và phủ bóng đêm nghi ngờ lên trên rất nhiều sinh hoạt của Giáo Hội Việt Nam . Đi đâu, làm gi, người ta cũng bị ám ảnh, hoặc cảm nhận được sự ủ ê, tang thương trên nét mặt, trong tâm hồn của tín hữu Việt Nam .

Hơn thế, sự thất vọng này không ngừng lại trong lằn ranh tín hữu Công Giáo, nhưng c̣n đến mọi nơi, mọi nẻo đường Việt Nam . Đối với anh em lương dân, từ khi cộng sản vào, họ không thụ động nhưng vẫn đặt niềm tin vào khối người công giáo. Họ tin thế lực này khả dĩ có thể trở thành đầu cầu, tạo thành sức mạnh để tiêu diệt tai ương cho dân tộc khi thời cơ đến. Đặc biệt, sau biến cố Ba Lan, niềm tin ấy càng lớn dần lên. Đền khi phong trào cầu nguyện khởi  đi từ TKS, Thái Hà lan rộng, tuy chưa nói, nhưng tất cả như đă sẵn sàng cho một biến cố lớn. Kết qủa, niềm tin ấy bỗng chốc vỡ tan, làm mọi người hụt hẫng. Đau ḷng hơn, nhiều người cho rằng: Khi cánh cửa máy bay đóng lại, và đưa người Mục Tử nhân hậu tranh đấu cho quyền làm người và Công Lư cho Việt Nam ở Hà Nội  ra đi biệt xứ th́ cũng là lúc,  có một cánh của khác mở ra để cho một số vị, qủy gối tranh công, dẫn Hồng Binh vào Nhà Thờ?  Chuyện ấy ra sao? Đúng hay sai?

 

1.     Đối với các văn bản của Giáo Hội.

Mọi người công Giáo trên toàn thế giới vẫn chưa quên trong diễn từ ngày 20-12 năm 1925 Đức Giáo Hoàng Pio XI đă công bố rằng: “ ngưới công giáo không được tham gia bằng bất cứ h́nh thức nào vào những tổ chức, trường phái đặt quyền lợi đảng phái lên trên tôn giáo..” Hơn thế, họ c̣n cho rằng, lời tuyên bố này của Ngài đă là nguồn khởi đầu cho vị kế nhiệm, Đức Giáo Hoàng Piô XII kư Sắc Luật chống chủ thuyết Cộng Sản và tuyên bố áp đặt vạ tuyệt thông cho tất cả những người Công Giáo nào hợp tác với các tổ chức Cộng Sản vào năm 1949. (The Decree against Communism is a 1949 Catholic Church document (by Pope Pius XII) which excommunicates all Catholics collaborating in communist organizations.) ".điều 4,  (Q.4 If Christians declare openly the materialist and antichristian doctrine of the communists, and, mainly, if they defend it or promulgate it, “ipso facto”, do they incur in excommunication ("speciali modo") reserved to the Apostolic See? R. Affirmative). Theo đó, tất cả những tín hữu nào bảo vệ hay cổ vơ học thuyết Cộng sản th́ "đương nhiên" bị khai trừ khỏi Giáo Hội.(*)

Sự thật, khi Sắc Luật này được công bố,  nó đă tạo nên một hậu quả nghiêm trọng chưa từng có trong lịch sử Giáo Hội. Bởi v́,  rất nhiều người sẽ phải bị  phạt vạ tuyệt thông v́ có sinh hoạt vói cộng sản. Tuy nhiên, Sắc Lệnh vẫn đươc ban hành. Lư do, một ngựi không thể làm tôi hai chủ. Vừa là tín hữu Công Giáo lại  vừa lá đảng viên, hay hoat động cho cộng sản. Hơn thế, Sắc Luật này chỉ nhằm thi hành một Thông Điệp chống Cộng đă có từ năm 1937, với tên là "Divini Redemptoris". (Thiên Chúa Cứu Chuộc)
Nh́n lại, trải qua nhiều triểu đại Giáo Hoàng từ  đầu thế kỷ 20 đến công đồng Vaticano II và Đức Gioan Phaolô II đều không ngừng lên án chế độ Cộng Sản một cách mănh liệt. Và cho đến nay tất cả những Văn Bản trên  vẫn c̣n đầy đủ hiệu lực. Bởi v́, chưa có một văn kiện nào của Toà Thánh công bố hủy bỏ, tu chính hoặc sửa chữa nội dung các Sắc Luật chống Cộng kể trên. Theo đó, một tín hữu Công Giáo, những ngựi đă chịu phép rửa theo đức tin của Công Giáo, bất kể thuộc thành phần nào, linh mục. tu sỹ, giáo dân, ngay cả hàng GM cũng không có ngoại lệ, nếu  mà hợp tác, ủng hộ học thuyết và chế độ CS dưới bất cứ h́nh thức nào, đều đương nhiên bị vạ tuyệt thông do sắc lệnh này chi phối. Đây là luật đương nhiên, có khi không cần phải công bố vạ! Nghĩa là, họ đương nhiên không c̣n được coi là phần tử của Giáo Hội Công Giáo và Tông Truyền nữa.

- Chuyện nghiêm trọng thế à?

- Ai mà biết, cứ hơi các đấng có t́ến sỹ giáo luật th́ được giải thích trong từng trường hợp!

 

2. Sự thi hành Sắc Lệnh này tại Việt Nam:

Nay trở  lại chuyện Việt Nam ta, thử xem việc thi hành các sắc lệnh của ṭa thánh ra sao?

GM Phạm minh Mẫn  được bổ nhiệm làm GM phó Mỹ Tho vào ngày 22-3-1993 và được bổ nhiệm làm TGM Sài G̣n vào ngày 01-3-1998. Từ khi c̣n ở Mỹ Tho đến khi được phong lên tước vị Hồng Y ở Sài G̣n, Ngài không có điều ǵ nổi bật và  bên ngoài cũng ít người nhắc đến những công việc của Ngài. Ngài  vẫn thường lặng lẽ sang Mỹ, sang Úc xin tiền  về để xây dựng một số cơ sở trong địa phận. Nhưng cách đây vài năm, đúng ra là vào kỳ Đại Hội giới trẻ Công Giáo toàn thế giới vào tháng 7-2008  tại Sydney, Australia, tên tuổi của Ngài đă vang dội khắp nơi. Tên Ngài vang dội là v́:

- Khi Việt cộng đưa quân về đập nát Thánh Giá trên núi Thờ ở Đồng Chiêm. Ngài không nghe, không thấy, nên không lên tiêng.

- Khi Việt cộng cướp đất của TKS thuộc quyền sở hữu của TGM Hà Nội giữa ban ngày. Giáo dân kéo nhau về hát Kinh Ḥa B́nh, cầu nguyện cho đất nước, đ̣i hỏi nhà nước phải tôn trọng Công Lư, Tự Do, Phẩm Gíá con người, Ngài không một lời hỏi thăm!

- Chuyện giáo dân bị đánh đập, bị bắt giam, bị điệu ra ṭa v́ đi đ̣i, đi làm chứng cho Công Lư, cho Sự Thật với hàng vạn người, hàng vạn vạn ngành vạn tuế trao tay ở Hà Nội. Chuyện báo nước ngoài có đăng tải, có trích dẫn. Nhưng báo, đài của nhà nước ở thành phố không có thông tin, nên có thể Ngài cũng không biết mà ủi an họ đôi lời.

- Rồi ngày hai Lm v́ bảo vệ công lư, bảo vệ nhà Chúa bị Việt cộng đánh vỡ đầu, bất tỉnh ở Tam Ṭa, Quảng B́nh làm cả nước xôn xao, rồi làm rúng động cà non sông với hàng mấy trăm ngàn đôi chân kéo nhau về Xă Đoài t́m Công Lư. Nhưng v́ Ngài bận đi “công tác mục vụ di dân” mà quên hỏi thăm chăng?

Thường th́ sự yên lặng không tạo ra thành tích, tiếng tăm. Tuy nhiên, trường hợp này lại khác biệt. Bởi lẽ, những sự kiện trên, nếu không trực tiếp th́ cũng gián tiếp liên hệ đến các Mục Tử ở trong Giáo Hội Việt Nam, mà Ngài là Vị có hàm, chức sắc cao nhất trong hàng Mục Tử đương nhiệm, nhưng lại dửng dưng  như là chuyện của một trái đất nào khác, nên nhiều người thắc mắc làm Ngài nổi tiếng. Thêm vào đó, giáo  dân thấy rằng, chuyện trong nhà Ngài im lặng, nhưng chuyện giữa…  giời, Ngài vơ vào. Vơ vào như khi tích cực viết thư cho ba GM hướng đẫn đoàn đi tham dự Đại Hội giới trẻ trên toàn thế giới tại Sydney , với những lời lẽ chỉ đạo như sau:

a. “WYD ba lần trước ở Pháp, Đức, Canada… có một sự cố làm tắc nghẽn con đường hiệp thông của các bạn trẻ VN. Sự cố đó là lá cờ vàng ba sọc đỏ đă được dương lên trong lúc các bạn trẻ VN từ nhiều châu lục quy tụ lại…”,  

Liệu có ai t́m được một chút sự thật nào ở trong đoạn viết này của Ngài không? Hay đây chỉ là những luận điệu mang tính vu khống, hoặc gỉa, đây là một tṛ chơi gian trá trong tuyên truyền chính trị?

Thật khó để t́m ra đuợc chút sự thật nào trong đoạn viết này. Bởi lẽ, khi các bạn trẻ gốc VN từ các châu lục quy tụ về như những kư WYD trước ở Canada, Pháp, Đức đều là con cháu của những người tỵ nạn cộng sản ở khắp nơi trên thế giới. Tuy họ c̣n mang dáng dấp, hay nói, viết được tiếng Việt, nhưng trong thực tế, họ không phải là người Việt Nam theo hành chánh. Có chăng, họ tự coi ḿnh là người Việt Nam theo máu huyết. Rồi trong cái nh́n theo máu huyết, tất cà các bạn trẻ ấy đều ư thức rằng: Các bậc phụ huynh như ông bà, cha mẹ, chú bác cô d́  của họ đă phải hy sinh cả xương máu của ḿnh để bảo vệ cho một lư tưởng là Tự Do, Nhân Quyền và Công Lư cho một đất nước có tên là Việt Nam. Nhưng rủi v́ thua trong cuộc chiến súng bạn với Việt cộng, họ  lại một lần nữa liều ḿnh đưa con cháu đi t́m tự do, sống tản lạc trên toàn thế giới. Khi đi, họ không mang theo được ǵ ngoài  vốn liếng nhân bản và ḷng  trung kiên bảo vệ lấy nền văn hóa và đạo đức của dân tộc đặt căn bản trên Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín.

Từ dó, họ chỉ c̣n lại một dấu hiệu duy nhất để nhận ra nhau, làm tin với nhau khi mà ngôn ngữ không c̣n là, hoặc vẫn c̣n là phương tiện giao tiếp cảm thông,(v́ sống trên nhiều quốc gia, nói nhiều ngôn ngữ  khác nhau). Đó chính là cờ Vàng Ba Sọc Đỏ mà cha ông họ  đă mang theo  trong hành tŕnh t́m tự do, t́m công lư khi bỏ nước ra đi. Lá cớ ấy thành biểu tưọng duy nhất để liên kết họ lại trong niềm tin, mơ ước về quê hương, hay những khi gặp gỡ ở hải ngoại. Và đó chính là lư do tại sao, các kỳ WYD ở Canada , ở Pháp Đức, lá cờ Vàng đă dương lên. Dương lên trong hân hoan, trong niềm tin và trong sự hiệp thông với nhau. Lần này ở Sydney chắc chắn cũng không có ngoại lệ.

Ở một chiều khác, ngay các thanh niên công giáo đến từ Việt Nam trong các kỳ đại hội này,  họ đều thấy tủi nhục khi  phải cầm  lá cờ của Việt cộng trong tay. Bởi lẽ,  mọi ngựi trên thế giới ngày nay đều biết cộng sản đồng nghĩa vời gian dối, với tàn bạo. Họ không phải là cộng sản, họ không muốn những bạn trẻ trên thế giới nh́n họ bằng ánh mắt khinh bỉ như nh́n những kẻ tôi phạm của nhân loại. Những kẻ đầu cơ chính trị hay tôn giáo, có thể trong ḷng không thích cộng, nhưng mồm vẫn dung tục, đưa đẩy, ngu ngơ theo Việt cộng để kiếm ăn. Nhưng tuổi trẻ với ḷng trong sáng th́ lại khác. Họ thích sự thật, họ yêu Công Lư. Họ muốn t́m đến lẽ sống thật không gỉa dối. Họ c̣n tự ái của nhân phẩm. Họ không muôn trâng tráo dương cái lá  cờ gian dối kia lên ở giữa nơi trang nghiêm, công cộng để làm ô uế những đôi mắt phải nh́n đến. Nói cách khác, họ c̣n ḷng tự trọng, họ biết tủi hổ để nghe và thấy kẻ pḥ gian dối. Có lẽ nào Ngài đă không biết phân minh, c̣n buộc họ phải làm những điều trái với ḷng ngay thẳng của họ?

Cách riêng, tôi đă có dịp tiếp xúc với trên ba mươi khách hành hương trẻ đến từ Việt Nam . Họ rất thoải mái khi nói chuyện và  đôi mắt sáng lên khi tay nắm lấy lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ mà các bạn trẻ ở Úc mang theo cuộc Đại Hội. Khi được hỏi ư kiến về là thư của Hồng Y Mẫn.  Không có một người nào đồng cảm với cáí ư kiến này. Đa phần đều trả lời  gần giống nhau: “ Em th́ không tin là Ngài viết. Viết thế là không chuẩn. V́ nói chung là chẳng có một lá cờ nào được xen vào sinh hoạt của tôn giáo. Nay Ngài cổ vơ  là cờ này và hành tỏi là cờ khác th́  không đúng bậc. Ư em là nhu thế” Ư em là như thế, nó mới thật làm sao chứ!

Lẽ dĩ nhiên, lá cờ ấy chưa phải là một  biễu tượng hoàn mỹ trong t́nh người và chân thật, trong Tự Do và Công Lỳ. Nhưng lá cờ ấy không hề mang tính chất của một gỉa dối, gian trá, bạo tàn và phản bội. Lá cờ không có chứa dựng những nguyên cớ để bị lên án. Ngoại diện lại có cái h́nh thức khá đẹp. Theo đó, chỉ có cộng sản, thanh niên đoàn đảng viên cộng sản đội lốt tôn giáo trà trộn theo đoàn ra ngoại quốc mới cảm nghiệm tủi hổ, cúi mặt, ganh tỵ khi thấy là cờ Vàng Ba Sọc Đỏ dương lên, phất phới bay cao giữa trời tự do và được ngưởi người tôn trọng, đón nhận, yêu mến. Từ đó, cay cú, thù hận, theo thói đời ghét ghen, mới cho rằng là cờ ấy là làm nghẽn đường hiệp thông của tuổi trẻ từ khắp các châu lục quy tụ về. Ngoài ra không có ai cùng ư nghĩ ấy. (Kẻ bị bệnh tâm thần th́ không kể).

Hơn thế, theo tinh thần Sắc lệnh năm 1949 của Đức cố GH PioXII, lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ không phải là cờ của cộng sản, nên không bị ngăn trở, không bị loại trừ ra khỏi nơi chốn sinh hoạt của người công giáo. Nhưng cờ đỏ sao vàng của Việt cộng th́ bị ngăn cấm  bởi Sắc Lệnh này, v́ đó là cở của cộng sản. Có lẽ nào HY Mẫn không biết điều này, hay chỉ v́ muốn làm đẹp ḷng đôi mắt  đảng  mà Ngài quay lưng lại với Sự Thật và Công Lư và cả luật của Giáo Hội?

Như thế, câu viết này cũng ngang bằng một lời gian dối trong xảo thuật tuyên truyên của những tên cán cộng chính hiệu. Tiếc rằng Hồng Y Măn chưa có thẻ đảng (có thể tôi đoán sai). Cũng chưa chắc là người viết thư, nhưng khi kư tên th́ Ngài chịu lấy trách nhiệm. Trường hợp, Ngài muốn nhờ câu viết này để có thẻ, hoặc đang t́m cách đưa lá cờ đỏ, đưa Hồng Binh Vào Nhà Thờ th́ đó là chuyện khác.

 

b. “Có lúc lá cờ được coi là biểu tượng cho một đất nước... Có lúc chỉ biểu trưng một thói đời mang tính đối kháng.”

Câu hỏi là: Lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ có biểu trưng  một thói đời mang tính đối kháng không?

Trả lời, Lá cớ Vàng Ba Sọc Đó không  biểu trưng một thói đời. V́ thói đời luôn mang t́nh phản bội, ghét ghen và ăn cháo đá bát. Là cờ ấy không hề phản bội ai, chỉ có người manh tâm phản bội ḷng quảng đại và bao dung của lá cờ ấy thôi. Kế đến, lá cờ ấy có mang tính đối kháng rơ nét. Nói cách đơn giản hơn. Lá Cờ Vàng là biểu trưng cho một sức sống quảng đại,  độc lập, tự hào,  đầy nhân phẩm công lư, và mang tính đối kháng mănh liệt chống bạo tàn, gian dối, bất công.

Sợ bài báo qúa dài, tôi không có thêm phần chứng minh về  biểu trưng cho một sức sống quảng đại, độc lập, tự hào, đầy nhân phẩm và công lư. Nhưng hăy nh́n lại tấm gương trung liệt của các vị tướng vị quốc vong thân, các sỹ quan và binh sỹ chiến đấu ở Hoàng Sa, Trường Sa. Hăy nh́n tấm ḷng bao dung đại lượng của lá cờ ấy ban cho  Hồng y Mẫn sự tự do và an toàn xă hội để đến trường, vào chủng viện tu học th́ dù có khờ dại cũng hiểu được sức sống của lá cớ này.  Riêng tính đối kháng  th́ sẽ rất đối kháng và trực diện với gian ác và bạo tàn. Hăy nh́n những chuyến đi của những việt cộng Nguyển tấn Dũng, Nguyễn minh Triết th́ sẽ thấy Công Lư đối kháng với gian dối như thế nào. Tuy thế, ḷng đồi kháng ấy xem ra lại quảng đại với cá nhân của Hồng y Mẫn khi Ngài mỡ tay ra trong những “mục vụ xin tiền” (chữ của LM Lễ)!

Một câu hỏi được đặt ra để tạm kết phần này là: Hồng Y Phạm Minh Mẫn sẽ trả lời ra sao về hai trường hợp bao che cho đảng viên cộng sản Huỳnh Công Minh, Phan khắc Từ trong chức vụ LM? Hơn thế, c̣n tiếp tục tín nhiệm HCM đóng tuồng, làm  LM Tổng Đại Diện của TGP Sài G̣n.  Và tín nhiệm Phan khắc Từ, cũng đă ăn ở trái phép đạo với đàn bà lâu năm trong vai tuồng  “cha sở” họ đạo  Các Thánh Tử Đạo? Liệu khi làm công tác bảo hộ cho những kẻ này phá hoại tín lư của giáo hội, HY Mẫn có phạm tội đồng loă và tội chống lại việc thi hành Sắc Lệnh của Ṭa Thánh hay không?  Liệu HY Mẫn có thể bị vạ Tuyệt Thông ở trong trường hợp “đương nhiên”  mà Sắc Lệnh này đă công bố không?

 

3. Chuyện GM “ thông tin và … một nửa sự thật”.

Theo dư luận, GM Khảm  rất thời danh với những bài giảng về các vấn đề giáo dục và công bằng xă hội khi chưa thụ phong GM. Nhưng h́nh ảnh, lối sống năng động của LM Khảm thời c̣n làm cha phó nhà thờ chính ṭa nay đă chết. Thay vào đó là h́nh ảnh Gm Khảm không c̣n rơ nét, nếu như không muốn nói là lộ ra những nét xân, xi khá tệ hại.

Nghĩ như vậy có thể là oan cho GM Khảm không? Bởi v́, làm phụ tá th́ có khác ǵ trường hợp cô gái mói về làm dâu. Lỡ gặp bà mẹ chồng khắt khe th́ bảo sao nghe vậy. Bà chỉ cần trừng mắt lên là đă sợ, cần ǵ phải qúat tháo. Theo đó nhiều khi  Ngài không tự chủ được trong công việc và trong ḷi ăn tiếng nói của ḿnh chăng? Điều đó không ai biết, tuy nhiên, trong số những việc làm, không biết là có được tự chủ hay không, GM Khảm đă gặp rất nhiều phản ứng bất lợi từ hai bài viết: “ lên tiếng hay không lên tiếng” và “sự kiện thông tin và góc nh́n” đăng trên Web của HDGMVN.

 

a.      Lên tiếng hay không lên tiếng!

Nh́n chung, Ngài nói cũng đúng một…. nửa. Bởi lẽ, không cần dùng “dao mổ trâu để giết gà”.  Tuy nhiên, trong vụ việc này Ngài coi tập đoàn nhà nước cộng sản kia chỉ là con gà th́ sai. Hoàn toàn sai. Theo đó, nếu có lên tiếng trên toàn quốc, kêu gọi cả lương tâm thế giới hỗ trợ chúng ta trong việc bảo vệ niềm tin tự do tín ngưỡng, nhất thời cũng chưa chắc đă thắng được tà ma, gian dối. Ấy thế, Ngài lại dửng dưng, công khai lên tiếng phó mặc cho địa phương sống chết mặc bay, hoặc là Thánh Gía của Đồng Chiêm  th́ Đồng Chiêm lo mà giữ, chẳng có ăn nhập ǵ vào công tác chung của HD th́… hỡi giời ơi,  người dân Chúa bị đau tức giữa lồng ngực cũng là phải. Bởi lẽ:

Không cần nói đến lương tâm của người công giáo. Chỉ nh́n những người dân chân lấm tay bùn ở Đồng Chiêm bị côn đồ nhà nước đánh đập, máu thấm đỏ aó th́ mấy ai cầm được nước mắt? Nếu là những người cứng cỏi th́ họ cũng phải ngậm ngùi trước ḥan cảnh và nghiến răng căm giận hành động của đám côn đồ nhà nước. Họ tiếc rằng v́ lẽ này hay lẽ khác không thể lên tiếng ủng hộ được, nhưng cũng  chẳng có ai nhẫn tâm lên tiếng kiểu vô trách nhiệm, chuyện ai người ấy lo như bài viết “lên  tiếng hay không lên tiếng”

Người dân b́nh thường c̣n có cái nh́n ấy. Người cùng tôn giáo chắc phải ngậm ngùi trong nỗi đau nhiều hơn? Phần Ngài, một trong những vị lănh đạo nhiớn của tôn giáo ấy, nếu Ngài chỉ lên tiếng với tư cách cá nhân đă là điều tập thể ngựi công giáo khó chấp nhận rồi. Đàng này, Ngài lại viết xa, viết gần như là cả HDGMVN đều đồng ư là không lên tiếng về việc Thánh Gía Đồng Chiêm bị đập phá, xúi mặc nhà nước muốn làm ǵ th́ làm th́ qủa là những điều mà giáo dân không thể tưởng tượng ra được. Bỏi lẽ, bài viết vừa oan ức cho rất nhiều GM thành viên của HDGMVN, đă không được hỏi ư kiến, hay không đồng thuận bài viết ấy ( nhưng không thể lên tiếng đính chính), vừa làm nghẹn ḷng người tín hữu khắp nơi.Theo đó, nếu chỉ là ư kiến của riêng GM Khảm, đức công bằng buộc Ngài phải lên tiếng xác nhận và trả lại sự công bằng cho HD, cho các GM khác và cho GH khỏi bị điều tiếng lây v́ bài viết ấy. Bởi lẽ, chính v́ bài viết này đă làm cho côn đồ nhà nước hiểu rằng đây là  quan điểm chung của HD, của GHVN. Và làm tổn thương nghiêm trọng tinh thầt hiệp nhất trong Đức Kitô của người công giáo VN. Trách nhiệm ấy, chắc là không nhỏ.

Trường hợp Ngài muốn dùng một bài viết để chạy điểm, để cho kẻ thù của Giáo Hội hiểu là  Ngài  không chống họ như ai kia, th́ lại là chuyện khác. Tuy  nhiên, nên đề danh để lưu lại cho hậu thế soi xét!

b.     chuyện “Thông tin và những góc nh́n”

“Điều đáng nói là những thông tin này chỉ cung cấp một nửa sự thật (mà chỉ nói một nửa sự thật thôi chính là cách nói dối tinh vi và tệ hại nhất), GM Khảm.

Tôi không chỉ đồng cảm mà rất đồng thuận với GM Khảm trong đoạn viết này. Bởi không có ǵ bực ḿnh khi đọc  một bản tin mà nó chỉ cho ḿnh biết có một… nửa sự thật.

Và cánh nhà báo là vua của loại tin tức chứa đựng một nửa, hay một phần này, c̣n một nửa để dành đấy! Tuy nói thế,  nhưng cũng phải cám ơn họ. Bởi lẽ, họ thường là những ngườ́, đôi khi v́ cái duyên may, hay t́nh cờ mà họ lại đem đến cho độc giả những bản t́n có chứa đựng hơn… một nửa sự thật. Theo đó, chẳng mấy ai lên tiếng trách họ v́ đă có câu nói trong nhân gian là ” nhà báo nói láo ăn tiền”.

Không ai nỡ trách họ v́ thực tế, họ chỉ biết được có bấy nhiêu, c̣n một nửa sự thật kia th́ nằm ch́m ở trong tay những người liên  hệ. Mà những người này th́ v́ lư do “nội bộ” hay  “ bảo mật”, nên không muồn tiết lộ  ra ngoài nửa cái sự thật c̣n lại. Từ những  thói đời đối kháng này, người ta chỉ c̣n cách bắt mạch hay đồ đoán. May th́ trúng mà không may th́ lạc…. đề!

Lấy một th́ dụ. Bài “lên tiếng hay không lên tiếng” khi được đăng trên web của HDGMVN. Đa phần người đọc  không biết là của ai, nhin chung, họ cho rằng đó là quan điểm của cả HD. Nhưng cánh nhà báo đồ đoán và bắt mạch th́ bảo là của GM Khảm viết. Tời nay th́ cũng chẳng mấy ai dám qủa quyết là thế.  Phần Ngài, khi bị đặt dấu hỏi th́ cũng chỉ nói chưa được một nửa sự thật là: “Là trưởng ban biên tập tôi là người  chịu trách nhiệm về bài viết ấy”. Chịu trách nhiệm là một việc, nhưng là tác ǵa lại là chuyện khác. Câu trả lời  này là lẩn tránh, chả làm ǵ có tư sự thật nào. Ai muốn hiểu sao th́ hiểu. Ngài có dám nói lên sự thật c̣n lại là . tôi là tác giả của bài viết ấy, đẻ cánh nhà báo biết mà làm thông tin đến độc gỉa không?.  Nên khi đọc lại đoạn trên, khi Ngài  trách anh em làm thông tin một nửa như thế là đúng lắm. Nhưng  khéo mà cái phần trong dấu ngoặc của đoạn trích th́ lại đúng trong trường hợp của Ngài?

Kế đến, một nửa sự thật khác mà Ngài không thể bảo là Ngài không biết. Đó là trường hợp của Phan khắc Từ và Huỳnh công Minh. Chẳng lẽ Ngài không hay biết ǵ về chuyện hai người này là đảng viên đảng cộng Sản? Chẳng lẽ Ngài không biết ǵ về việc Phan khắc Từ đă từng hủ hóa với đàn bà lâu năm mà Y vẫn được giữ cái chức vụ cha sở? và HCM được trọng dụng trong chức vụ LM, tổng đại diện của Sài G̣n? Chẳng lẽ Ngài cũng không biết đến một vài điều khoản của Sắc Lệnh 1949,  hoặc gỉa, không biết là Sắc Lệnh ấy c̣n hiệu lực hay không? Chẳng  lẽ Ngài không biết là  yên lặng, không nói lên sự thật ấy là đồng lơa và bao che cho cán  bộ cộng sản hoạt động trong giáo hội là trái với huấn lệnh của Ṭa Thánh ? Nếu Ngài biết th́ xin Ngái lên tiếng để cánh nhà báo làm thông tin đạt được hơn một nửa sự thật và tuyên vạ công khai cho những thành phần ấy để răn đe kẻ khác?? Hay Ngài có ư muốn ém đi những sự thật để ít nhiều hỗ trợ cho công tác đưa Hồng Binh vào Nhà Thờ, để Ngài chờ cơ bước lên cao? Bằng chứng là:

c/  Ca khúc “ Cùng nhau đi Hồng Binh”

Bài hát này đă trổi lên trong lúc kết thúc thánh lễ truyền chức cho 39 tân Linh Mục của một số ḍng tu tại Sài G̣n. Thường th́ bài hát kết lễ là bài gói trọn tâm t́nh theo chủ đề của Thánh Lễ để mọi người khi ra đi c̣n hướng măi theo tâm t́nh ấy. Nhưng hôm ấy, sau khi nhận Hồng Phúc từ thiên chức Linh Mục,  cũng không phải là bài Tán Tụng Hồng Ân, cũng không phải là bài ca dâng hiến được hát lên. Nhưng là  bài “ cùng nhau đi hồng binh”!

Khi dàn kèn trổi lên, người người nh́n, hỏi nhau trong kinh ngạc. Đây có phải là ư định của hai vị chánh, phụ tá Tổng là khuyến dục những tân LM này đi Hồng Binh không?  Nếu không,  ngay khi đó, không thấy nhị vị có bất cứ một phản ứng nào. Và đến nay, cả tháng trời trôi qua, nhiều bài báo thắc mắc và dư luận càng lúc càng xôn xao về chuyện này, các Ngài vẫn yên lặng. Sự thật ra sao, bên trong có những bí ẩn nào, nhị vị chánh, phụ tá Tổng, không  một ai lên tiếng, dù là một tiếng  ngắn  gọn: Đó là  sự lầm lẫn, là thói quen của  phường kèn hay trổi lên những bài nhạc mạnh kết thúc một buổi ḥa nhạc. Và sự lẫm lẫn là trưởng dàn kèn quên hôm nay là buổi lễ truyền chức!   

Trường hợp đây là chủ trương của  Tổng GM ở Sài G̣n muốn đưa Hồng Binh vào nhà thờ, và có vị phụ tá đồng thuận th́ lại  là một chuyện khác. 

Thay lời kết: Tôi xin được đồng cảm với lời tuyên bố của tân GM Nguyễn Thái Hợp, GP Vinh ” đă đến lúc nên thẳng thắn phê b́nh và đóng góp ư kiến với Nhà nước

Đúng thế, nhưng phải thêm vào một đoạn  quan trọng khác nữa là. Trước khi đặt vấn đề đối thoại thẳng thắn với nhà nước, Mục Tử hăy thẳng thắn đối thoại để giải tỏa những sự thật cần biết với giáo dân trước đă.  Bởi lẽ, trong nhà không yên, thật khó mà có được câu chuyện tốt với hàng xóm!

 

(Kỳ sau, chuyện GM đồng cảm và kiệu hoa Hưng Hóa)

 

Bảo Giang

 -------------------------------------

 

* Các vị giáo hoàng của giáo hội toàn cầu, hội đồng giám mục Việt Nam  

* Lịch sử đạo Thiên Chúa, Jean – Baptiste Duroselle và Jean – Marie Mayeur. Bộ sách giới thiệu những kiến thức thời đại: Que sain le? Tôi biết ǵ? Người dịch: Trần Chí Đạo,

* Cuộc lữ hành đức tin, lịch sử Giáo hội Công giáo , Lm Phanxicô X. Đào Trung Hiệu OP Hiệu đính tháng 9/2006, Đa Minh Việt Nam, Tỉnh ḍng Nữ vương các thánh tử đạo.

* Lịch sử Giáo hội Công Giáo, Linh mục O.P Bùi Đức Sinh – giáo sư sử học, Tập I và II, Nhà xuất bản Chân Lư, Giấy phép số: 2386 BTT/PHNT Sài G̣n ngày 28 tháng 7 năm 1972

* Hợp tác với cộng sản là dương nhiên bị khai trừ khỏi GH, Trần an Bài.

* Trang LỊCH SỬ GIÁO HỘI CÔNG GIÁO được chuyển dịch từ cuốn "The Compact History of the Catholic Church" của Alan Schreck, giáo sư thần học của Đại Học Steubenville thuộc ḍng Phanxicô ở Ohio. Ước mong quư độc giả sẽ có một cái nh́n tổng quát nhưng trung thực về lịch sử Giáo Hội Công Giáo.( người tín hữu)


<< trở về đầu trang >>
free counters