30 Tháng Tư Và Người Mỹ
Vi Anh
Chân lư lịch sử vẫn là chân
lư, Thượng Đế cũng không
thay đổi được. Chánh trị bá
đạo, truyển thông thiên kiến
giỏi lắm cũng chỉ phủ bụi
một thời gian thôi. Về lâu
về dài, khoa học vô tư,
lương tâm chánh trực của Con
Người sẽ làm sự thật lịch
sử sáng tỏ.
Kỷ niệm Quốc Hận năm thứ 35
này là cơ hội nhiều người Mỹ
chánh trực trả lại chân lư,
công lư cho quân dân cán
chính và chánh nghĩa của
VNCH. Đó là kết quả của hàng
trăm ngàn quân dân cán chính
tuẫn tiết, nằm gai nếm mật
trong lao tù CS để mong có
ngày tự do làm nhân chứng
sống, cả triệu thuyền nhân
t́m sự sống trong cái chết
đến được bền bờ tự do và
phân nửa số đó đă bỏ ḿnh
trên biển cả đánh động lương
tâm và lương tri. Nhân Lọai
thấy rơ chế dộ CS Hà nội là
chế độ xấu và ác đă làm
người Việt phải rời quê cha
đất tổ đi tỵ nạn. Một cuộc
chiến tranh chánh trị hợp xu
thế thời đại và nhân tâm của
Nhân Lọại.
Mỗi lần 30- 4, là mỗi lần
người Mỹ và người Việt chánh
trực nói lên tiếng nói của
lương tâm. Từ những cuộc hội
luận của ĐH Texas, càng ngày
càng xuất hiện nhiều những
người Mỹ công minh ấy trong
những ngày kỷ niệm 30-4.
Nhơn kỷ niệm ngày 30-4 thứ
35 xin lượt ghi một số bài
tường thuật và những ư chánh
về cảm nghĩ cùng những sưu
khảo của một số người Mỹ làm
sáng tỏ thêm chân lư lịch sử
ấy.
Trong cuộc Hội Thảo 'Việt
Nam, 35 Năm Nh́n Lại' tại
Washington D.C: Tiến sĩ
Stephen Randolph, cựu đại tá
Không Quân, phó khoa của Đại
Học Không Quân Quốc Gia, tác
giả cuốn sách có tên:
“Powerful and Brutal Weapons:
Nixon, Kissinger, and the
Easter Offensive,” do Havard
University Press xuất bản.
Ông “Tổng thống (Nixon) sợ
là phá hủy vũ khí của Bắc
Việt sẽ ảnh hưởng không tốt
đến tương quan với Bắc Kinh.”
Việt Nam và Hoa Kỳ thua cuộc
“là v́ lư do chính sách,” và
v́ Hoa Kỳ lúc đó “has a
bigger fish to fry” .
C̣n thứ trưởng John
Negroponte, một nhà ngọai
giao kỳ cựu phục vụ qua
nhiểu trào tổng thống, th́
nói Tổng Thống Johnson đă
quá kiệt sức, không “deal”
nổi với cuộc chiến đó nữa.
“Nên nhớ là sau đó Johnson
quyết định không tái ứng cử
nữa. Ông đă quá mệt mỏi”
Nhiểu những người Mỹ nổi
tiếng về Chiến tranh VN như
Sử Gia Dale Andrade (Trung
Tâm Lịch Sử Quân Đội Hoa Kỳ,
người đă viết ba cuốn sách
về cuộc chiến Việt Nam:
“Ashes to Ashes: The Phoenix
Program and the Vietnam
War”, “Spies and Commandos:
How America Lost the Secret
War in North Vietnam”, and
“America’s Last Vietname
Battle: Halting Hanoi’s 1972
Easter Offensive”, Tiến sĩ
John Carland (Trung Tâm Lịch
Sử Quân Đội Hoa Kỳ, có mặt
và phát biểu trong cuộc hội
luận đều đồng ư cần phải
trả sự thật cho lịch sử, và
danh dự cho quân đội Việt
Nam Cộng Ḥa và đồng minh,
cũng như ghi ơn những người
đă nằm xuống.
Tiếp theo là Giáo sư Robert
F. Turner qua tác phẩm “Nhớ
Về Việt Nam - Kư Ức 35 Năm
Trước,” viết: “...những
người công kích chế độ này
đă bị Hà Nội đánh lừa...”
Ô. Robert F. Turner, là một
nhân chứng sống trong Chiến
tranh VN, ngay tại VN. Hiện
thời Ông là một tiến sĩ có
bằng sư phạm, dạy cấp cử
nhân đến tiến sĩ về chiến
tranh cho Trường Hải quân
Hoa Kỳ và Đại học Luật khoa
Virginia School of Law, và
sáng lập viên Trung tâm
Nghiên cứu An ninh Luật pháp
vào năm 1981. Ông đă viết và
xuất bản hàng chục cuốn sách,
cụ thể như "Vietnamese
Communism", "The Real
Lessons of the Vietnam War"
và "To Oppose Any Foe". Ông
làm Sĩ quan Phụ tá các
Chương tŕnh Đặc biệt của
Pḥng "Bắc Việt và Việt Cộng"
trong cơ quan JUSPAO. Từ
1968 đến 1975, ông đă năm
lần qua Đông Dương, hoạt
động nhiều nơi ở miền Nam
Việt Nam và cả Lào cùng Cam
Bốt. Ông đă gặp Linh mục
Chân Tín và bà Ngô Bá Thành
tại Sàigon vào tháng Năm năm
1974, Ông thấy ...những
người công kích chế độ này [VNCH
thời TT Nguyễn văn Thiệu] đă
bị Hà Nội đánh lừa...”.
Ông từng nghe Đại sứ
Martin suốt 20-30 phút đă
"xả ra" những uất ức - phê
phán hầu hết mọi người tại
thủ đô Washington và nhấn
mạnh rằng Hoa Kỳ phải có
trách nhiệm tinh thần với
người dân miền Nam Việt Nam.
Ông nói người Mỹ đă thất
hứa ngay với những trẻ em
hết cô nhi viện này tới viện
dục anh khác, bảo đảm sẽ có
trực thăng đưa các em và gia
đ́nh tới nơi an toàn, nhưng
trực thăng lại tới nơi khác
để bốc người Mỹ.
Ông thật ân hận. Ông hy vọng
những kỷ niệm này - cảnh cha
mẹ hốt hoảng, lạy van ai đó
cứu lấy con ḿnh trước khi
cộng sản vào, những đứa trẻ
mồ côi bất lực, và mấy triệu
người mà Hoa Kỳ đă cam kết
bảo vệ - cũng sẽ phai mờ
cùng năm tháng. Chuyện ấy
không xảy ra, và tôi biết là
sẽ đem theo những h́nh ảnh
đó xuống huyệt.
Ông cầu nguyện xin Thượng Đế
cứu vớt linh hồn của các nạn
nhân - kể cả 58.196 người Mỹ
đă hy sinh đến tuyệt đối cho
một lư tưởng cao đẹp. Xin
Thượng Đế hăy ban phước lành
cho những người bị bỏ lại để
sống dưới ách độc tài, và
trong nhiều trường hợp, dưới
nạn diệt chủng. Nhưng (Ông
cay đắng) nói nếu có một
chút công lư th́ những kẻ
như John Kerry, Ted Kennedy,
Frank Church, Clifford Case,
J. William Fulbright và một
lũ khác nữa, sẽ phải mục nát
dưới Địa Ngục.
Kế đó Gs Robert F. Turner,
nói trên Đài VOA, tiếng nói
chánh thức của Hoa Kỳ nhơn
ngày 30-4- 2010. Không những
nói mà Ông viết để hậu thế
cùng xem. Ông gọi những
người bức tử VNCH tại Mỹ là
“Ameri-cong”, trong cuốn
sách của Ông: “Comrades in
arms: How the Ameri-cong won
the Vietnam war against the
common enemy-America”, tạm
dịch ngắn gọn là “Mỹ-cộng đă
chiến thắng trong cuộc chiến
Việt Nam chống lại kẻ thù
chung của nước Mỹ như thế
nào”.
Chữ Mỹ Cộng (Ameri- cong) là
tiếng của Gs Robert F.
Turner, người Mỹ thứ thiệt,
xài chớ không phải do người
Mỹ gốc Việt đấu tranh cho tự
do, dân chủ, nhân quyển VN
bị CS tuyên truyển là nặng
quá khứ nên quá khích với CS
đặt ra. Tiếng đó Gs Tiền sĩ
dùng để đặt tựa quyển sưu
khảo của Ông” Một danh từ
mới v́ từ lâu người ta nói
Trung Cộng, Việt Cộng, chớ
chưa ai dùng chữ Mỹ Cộng. Ở
Mỹ chữ “xă hội chủ nghĩa” là
một chữ bị mất cảm t́nh, mà
Ông dùng chữ Mỹ Cộng, kể ra
nặng lắm. Theo Ông những
người Mỹ này là Mỹ Cộng,
cũng như TC, VC coi Mỹ là đế
quốc, là “kẻ thù chung.”
Những Mỹ Cộng đó nằm trong
các phong trào ḥa b́nh-phản
chiến, ảnh hưởng khuynh lóat
truyền thông Mỹ làm Mỹ thua
tại sân nhà của Mỹ là ở
Washington DC và ngay trên
đất Mỹ. Chớ quân Mỹ không
thua trận do bị cộng sản
Việt Nam đánh bại trên chiến
trường.
Chiến tranh VN, theo Ông là
một cuộc chiến chính trị hơn
là một cuộc chiến quân sự.
Người cộng sản lúc bấy giờ
hiểu rơ điều đó trong khi
người dân Mỹ th́ không. Hầu
hết những ǵ người Mỹ hiểu
về cuộc chiến Việt Nam là
sai lầm, bởi v́ phần lớn
những ǵ được ghi lại trong
sách vở là sự tuyên truyền
của cộng sản Việt Nam.
Tiếp theo là Ô Bruce
Herschenson, cựu Giám đốc
Điện Ảnh của USIA nói qua
tác phẩm An American
Amnesia, cho rằng Miển Nam
mất v́ những chánh trị
salon. Đó là những nhà báo
Mỹ đóng đô ở khách sạn
Caravelle sáng chế ra một
loại h́nh truyền thông khách
sạn một chiều, qua truyền
h́nh ABC, CBS, tạp chí Time,
Newsweek hướng dẫn dư luận
Mỹ thành phản chiến, nhứt là
những dân biểu nghị sĩ nhà
nghề lăo làng mất quan điểm
quần chúng. Thời đó chưa có
CNN, MSNBC, và Fox như bây
giờ.
VI ANH