|
Tin tức liên quan đến
việc các tín đồ tin lành
tại vùng cao nguyên miền
Trung bị chính quyền
Việt Nam đàn áp, đă được
ông Seth Winnick, Tổng
Lănh Sự Hoa Kỳ tại Sài
G̣n, kiểm chứng và gửi
về Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ
một bản tường tŕnh đầy
đủ, qua một công điện
viết ngày 17 tháng 8,
2006.
Cụ thể, ông Winnick cho
biết, qua “hai nguồn tin
khác nhau của ṭa tổng
lănh sự kiểm chứng,” ông
Y Ngo Adrong “là nạn
nhân sự tra tấn của công
an”. Ngoài ra, c̣n có
nhiều vụ công an đánh
người khác, như trường
hợp 8 tín đồ Tin Lành
vượt biên bị đánh trong
tù và nhiều vụ khác.
Ṭa tổng lănh sự được
báo động về trường hợp
ông Y Ngo Adrong qua một
thông cáo báo chí của
Sáng Hội Người Thượng.
Đoạn mở đầu của công
điện có tựa đề: “Công an
gia tăng đàn áp, xác
định việc người chết ở
Cao Nguyên”, viết:
“Vào ngày 7 tháng 8, tổ
chức Montagnard
Foundation ban hành một
thông cáo báo chí từ Hoa
Kỳ, cho biết ông Y Ngo
Adrong, một người sắc
tộc thiểu số đă bị công
an tra tấn cho đến chết
khi ông đang bị giam giữ
tại huyện Ea H'leo, tỉnh
Đak Lak, cao nguyên miền
Trung.”
Các thành viên sáng hội Montagnard Foundation tuần hành trước ṭa nhà Quốc Hội Mỹ đ̣i hỏi tự do tôn giáo và chính trị tại Việt Nam. (H́nh: ASSIST News Service) |
Theo thông cáo báo chí
của Montagnard
Foundation, ông Y Ngo
Adrong bị gọi lên đồn
công an Ea HLeo ngày 13
tháng 7, 2006. Ông tới
đó lúc 7:30 sáng th́ tới
khoảng 11 giờ công an về
làng báo cho gia đ́nh
biết ông đă treo cổ tự
tử ngoài đồn.
Bản thông cáo báo chí
cho biết công an tràn về
làng, chặn người ở làng
bên qua dự đám tang và
cấm gia đ́nh xem xét vết
thương. Tuy nhiên, theo
bản công điện của Tổng
Lănh Sự Mỹ, người có mặt
lúc công an đưa xác về
đă kịp xác định là không
có vết thâm ở cổ mà lại
có vết bầm tím lớn ở
bụng.
Dẫn chứng một trong hai
nguồn tin, ông Winnick
viết:
“Nguồn tin thứ nhất,
người có mặt ở gia đ́nh
nạn nhân khi công an đưa
xác về nhà, cho biết
không hề thấy có vết
thâm tím xung quanh cổ
của tử thi, mặc dù cảnh
sát nói rằng Adrong đă
treo cổ tự tử trong
pḥng giam. Thay vào đó,
một vết bầm tím lớn xung
quanh bụng xác chết cho
thấy có dấu hiệu nạn
nhân đă bị đánh đập.
Adrong thiệt mạng sau
khi được công an đưa đến
bệnh viện.”
Cũng theo công điện
trên, th́ nguồn tin thứ
hai của ṭa tổng lănh sự
cho biết:
“Hai người khác cùng bị
bắt cùng với Adrong đă
được trả tự do ngay sau
khi ông chết. Adrong là
một thành viên của Giáo
Hội Tin Lành miền Nam
Việt Nam được chính phủ
công nhận, và không có
dấu hiệu rơ ràng nào cho
thấy họ liên kết với các
nhóm ly khai.”
Công điện của Tổng Lănh
Sự Winnick viết rơ là:
“Kể từ khi sự kiện (ông
Adrong bị tra tấn chết)
xảy ra, cảnh sát lực
lượng cảnh sát an ninh
có mặt trong làng đông
đảo hơn.”
Ngoài việc xác định cái
chết của ông Adrong,
công điện của ông
Winnick c̣n đơn cử những
trường hợp tín đồ Tin
Lành tại cao nguyên
Trung phần bị đàn áp
khác.
Một mục sư thuộc Giáo
Hội Tin Lành miền Nam
Việt Nam (là giáo hội
được nhà nước công nhận)
cho biết là có “tám
người dân tộc thiểu số
từ huyện Chư Sê đă bị
bắt vào đầu tháng 8,
trong lúc t́m cách vượt
biên giới trốn sang
Campuchia”. Theo mục sư
này, “như những người di
cư qua biên giới khác,
tám người này là những
người trẻ, ít học, nghèo
khổ, thất vọng với hoàn
cảnh, nên t́m cách chạy
trốn”.
Vị mục sư này được miêu
tả là “một nguồn tin độc
lập và đáng tin cậy ở
tỉnh Gia Lai,” và mục sư
này nói: “Tám người này
đă bị giam giữ trong hai
tuần qua, và đă bị đánh
đập.”
Không dừng ở đó, công
điện c̣n đơn cử những
trường hợp bị đàn áp
khác, trong đoạn:
“Các nguồn tin khác từ
Giáo Hội Tin Lành miền
Nam Việt Nam ở tỉnh Đak
Lak tường tŕnh rằng 6
thành viên của nhà thờ
cũng bị cảnh sát giam
giữ hai tuần, và bị đánh
đập. Cả sáu người bị
thẩm vấn về những liên
hệ của họ với đồng bào
dân tộc thiểu số tại Hoa
Kỳ.”
Ngay cả việc tiền gửi từ
ngoại quốc về cho các
tín đồ Tin Lành cũng bị
công an Việt Nam thẩm
vấn. Công điện cho biết:
“Công an cũng tra hỏi về
vai tṛ của những nhóm
người bị bắt về việc tạo
điều kiện thuận lợi cho
việc chuyển tiền từ Hoa
Kỳ cho gia đ́nh của dân
tộc thiểu số.”
Đoạn sau của công điện
cho thấy nguồn tin của
Ṭa Lănh Sự Hoa Kỳ tại
Sài G̣n không chỉ đến từ
những nhà lănh đạo hay
tín đồ Tin Lành ở cao
nguyên, mà c̣n đến từ
những nhà bất đồng chính
kiến:
“Việc cảnh sát đàn áp
không chỉ giới hạn ở
vùng cao nguyên Trung
phần. Một nhà đấu tranh
tại TP. HCM cho chúng
tôi biết là cảnh sát đă
đánh vào cổ và đầu anh
khi thẩm vấn về khối bất
đồng chính kiến ‘8406’
trước đây không lâu.”
Trong phần cuối của công
điện, ông Winnick đưa ra
lập luận của nhà cầm
quyền Hà Nội về việc gia
tăng đàn áp các tín đồ
Tin Lành:
“Sứ quán Việt Nam nói
rằng nguồn tin đáng tin
cậy của nhà cầm quyền Hà
Nội cho biết Giáo Hội
Tin Lành miền Nam Việt
Nam đă chỉ đạo cho thành
viên của ḿnh ở cao
nguyên tổ chức những
cuộc biểu t́nh nhân dịp
việc xét cho Việt Nam
được hưởng quy chế
“PNTR” (quan hệ thương
mại b́nh thường vĩnh
viễn) sắp diễn ra tại
Quốc Hội, và trước
chuyến viếng thăm của
tổng thống Hoa Kỳ.”
Tuy nhiên, ông Winnick
kết luận:
“Hoạt động của những nhà
bất đồng chính kiến tại
Sài G̣n cũng gặp phải sự
đẩy lùi mạnh hơn của
cảnh sát. Và dù viện lư
do ǵ đi chăng nữa, th́
dường như việc đàn áp
những người bị cho là
đối nghịch đă gia tăng
một cách mạnh mẽ.”
<<trở về đầu trang>>