|
TS Lê Văn Út
ĐH Oulu, Phần Lan
Như đă nêu, bằng vũ khí khoa học, các học giả Việt đă phản đối quyết liệt đường lưỡi ḅ phi pháp mà TQ đang cố t́nh áp đặt trên biển Đông, chiếm hơn 80% diện tích khu vực này. Việc làm này đă xâm phạm nghiêm trọng vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam và các nước trong khu vực.
TQ đă thực hiện nhiều thủ đoạn tuyên truyền kiểu “mưa dầm thấm lâu” để ru ngủ thế giới rằng vùng biển nằm trong đường lưỡi ḅ phi pháp là của họ. Một trong các thủ đoạn đó là thủ đoạn nhồi sọ và ép buộc các nhà khoa học đáng thương của họ phải thực hiện hành vi phản khoa học: khi công bố các bài báo khoa học có dính tới bản đồ TQ th́ phải nhét cái đường lưỡi ḅ phi pháp vào. Dẫu biết đây là việc làm phản khoa học, nhưng các nhà khoa học đáng thương của họ không biết phải làm sao nên đă nhắm mắt làm liều, v́ nếu không thực hiện thủ đoạn phản khoa học của lănh đạo TQ th́ cuộc sống của họ sẽ bị đe dọa về mọi mặt. Chính v́ thế mà trong thời gian gần đây, nhiều bài báo khoa học từ TQ trên các tạp chí khoa học quốc tế đă xuất hiện bản đồ TQ với cái đường lưỡi ḅ phi pháp.
Với t́nh yêu non sông sâu nặng, với t́nh thần “có ǵ đánh đó”, những người con đất Việt ở khắp nơi trên thế giới đă không làm ngơ trước hành động (gián tiếp) xâm lược của TQ đối với biển đảo thiêng liêng của tổ quốc. Giới tri thức Việt đă tập hợp viết thư phản đối các tạp chí khoa học có đăng bài của các tác giả TQ có bản đồ TQ với cái lưỡi ḅ phi pháp.
Đây có thể nói là một quá tŕnh gian nan. Ngay cả các ban biên tập các tạp chí khi nhận được thư phản đối từ các tri thức Việt, họ cũng không hiểu “chuyện ǵ đă xảy ra”. Vài biên tập viên của các tạp chí c̣n “tố” ngược lại các học giả Việt: các anh nói chuyện chính trị, chúng tôi không bàn chính trị! Một biên tập viên người Canada của tạp chí Climate Change đă sỉ nhục khéo tôi v́ tôi đă “tố cáo” họ liên tiếp 2 lần.
Tuy nhiên, quá tŕnh đấu tranh của các tri thức Việt cũng đă có nhiều kết quả thú vị. Hai kết quả quan trọng bước đầu là:
Tổng biên tập tạp chí Waste Management, TS. Raffaello Cossu – giáo sư ĐH Padova – một thành phố cổ kính của nước Ư, đă nhận thức được việc đăng bản đồ TQ có đường lưỡi ḅ là một sai lầm và ông đă quyết định: sẽ cho đăng bài đính chính.
Trong thư phản hồi cho tổng biên tập tạp chí Climate Change, Xuemei Shao thuộc Viện khoa học địa lư và tài nguyên thiên nhiên ở Bắc Kinh đă nhục nhă thú nhận “việc nhét đường lưỡi ḅ vào bản đồ là do yêu cầu của chính phủ TQ” (có thể hiểu: chính phủ TQ buộc chúng tôi làm thế, chứ bản thân chúng tôi thật ra cũng biết là nó phản khoa học, không nhét đường lưỡi ḅ vào th́ chúng tôi khó sống!).
Hai chi tiết thú vị này đă hun đúc tinh thần đấu tranh xóa đường lưỡi ḅ của các tri thức Việt, nhưng quan trọng hơn là tri thức Việt đă nhận thức đầy đủ về tính phi pháp và phản khoa học của đường lưỡi ḅ.
Vừa qua, tạp chí nổi tiếng Science (2010 impact factor là 31.377, xếp thứ 11 trong 7170 tạp chí ISI, xem phần phụ lục) đă ra một thông báo sau khi nhận được sự phản đối liên tục của tri thức Việt. Thông báo ghi: độc giả có thể đă hiểu sai, Science không đứng về bên nào trong tranh chấp chủ quyền, tạp chí sẽ kiểm tra lại quy tŕnh nhận bài liên quan bản đồ để tránh dính các vụ tranh chấp. Tuy Science không nói thẳng: sai, sửa lại và sẽ không đăng đường lưỡi ḅ, nhưng người viết tin tưởng rằng Science sẽ không đăng bài có bản đồ dính đường lưỡi ḅ phi pháp đến từ anh bạn bành trướng TQ. Tôi đoán rằng Science đă biết sai nhưng cố t́nh lấp liếm là do tính tự cao, nhưng trong khoa học th́ đó là một sai lầm.
Và hôm nay, tôi xin phép được “măn nguyện” v́ một tạp chí lừng danh khác, không kém ǵ Science, là Nature đă lên tiếng chính thức, thẳng thắn về tính phi pháp và phản khoa học về cái đường lưỡi ḅ trong bản đồ của TQ thông qua hai bài viết: một thông báo của ban biên tập và một bản tin. Và coi như hy vọng tuyên truyền đường lưỡi ḅ của TQ thông qua các tạp chí khoa học đă tiêu tan thành mây khói.
Trước khi điểm dịch vài chi tiết quan trọng mà Nature đă nêu, xin có đôi nét về tạp chí này. Nature là một tạp chí tổng quát, có thể nhận đăng bài trong tất cả các lĩnh vực. Và tạp chí này chỉ nhận đăng những kết quả mang tính khám phá, những phát minh lớn. Những người có bài đăng trên tạp chí này, cũng như Science, thường có cơ hội nhận được giải thưởng cao trong khoa học (ngày hôm qua tôi được biết Viện Hàn Lâm Phần Lan đă yêu cầu hội đồng khoa học của họ làm một so sánh về số lượng bài đăng của Phần Lan trên hai tạp chí Science và Nature với các nước trong khu vực Bắc Âu). Chỉ số trích dẫn, impact factor, của Nature hiện tại là 36.104, xếp thứ 6 trong 7170 tạp chí của ISI (cao hơn Science 5 bậc). Xin xem thêm phần phụ lục.
Như đă nói, Nature đă đăng hai bài lên án và tẩy chay cái đường lưỡi ḅ phi pháp:
(1) Bài dạng tin tức: David Cyranoski, Angry words over East Asian seas, Nature 478, 293-294 (2011), 19 October 2011.
http://www.nature.com/news/2011/111019/full/478293a.html
*
(2) Thông báo của ban biên tập: Editorial, Uncharted territory, Nature 478, 285 (20 October 2011)
*
Trong bài thứ nhất, phóng viên David Cyranoski của Nature, hiện phụ trách khu vực Châu Á – Thái B́nh Dương, viết:
Các cuộc đụng độ, tranh chấp trên biển không dính dáng ǵ đến khoa học. Nhưng các nhà nghiên cứu và các tạp chí khoa học TQ đang bị kéo vào việc tranh chấp lănh thổ giữa TQ và các nước trong khu vực.
Trong khi các vụ chạm trán giữa các tàu thăm ḍ đang gây căng thẳng trong khu vực th́ chính phủ TQ lại đang bị tố cáo về việc dùng các công tŕnh nghiên cứu của các nhà khoa học của họ để tiếp sức cho việc tuyên bố chủ quyền của nước này.
Vụ tranh chấp biển đảo đang tràn lên các tạp chí khoa học. Nhiều ư kiến phê b́nh cho rằng các nhà nghiên cứu của TQ đang cố t́nh giúp nước họ chiếm trọn biển Nam Trung Hoa bằng việc sử dụng các bản đồ có đường biên mở rộng ra biển. Ví dụ, trong bài “Piao, S. et al. Nature 467, 43-51 (2010)”, có cái bản đồ của TQ bao gồm hầu hết phần biển Nam Trung Hoa như đă là một phần của TQ từ trước.
Hành động có phần lấp liếm của Science: khẳng định không đứng về bên nào, không nhận sai nhưng hứa sẽ xem lại quy tŕnh xét duyệt để không dính dáng tới các vụ tranh chấp lănh thổ.
Ông Michael Oppenheimer, ĐH Princeton và là Tổng biên tập tạp chí Climate Change, đă vô tâm với phản đối của các tri thức Việt. Lời lẽ nhẫn tâm của Oppenheimer: “đó không phải là vấn đề mà một tạp chí như của chúng tôi muốn đếm xỉa tới”.
Trích lời của hai giáo sư bên Úc, Tuấn Nguyễn và Tuấn Phạm: khẳng định tính phi pháp của đường lưỡi ḅ và thái độ vô trách nhiệm của các tạp chí khoa học như Science và Climate Change.
Chế giễu các nhà khoa học của TQ đă nhét đường lưỡi ḅ vào bản đồ của TQ, cũng như sự thừa nhận nhục nhă là do bị chính phủ TQ ép buộc hay lấp liếm rằng “phải theo luật của TQ”.
Bài báo của phóng viên David Cyranoski có thể nói như là một cái tát vào mặt các học giả TQ và các biên tập viên của các tạp chí đă xem nhẹ việc phản đối của các tri thức Việt. Qua đây, một lần nữa, chúng ta có thể thấy được sự khôn ngoan và tinh thần khoa học của TS. Cossu, Tổng biên tập tạp chí Waste Management.
Trong thông báo của Ban biên tập, bài thứ 2, Ban biên tập của Nature khẳng định:
Các quan chức TQ lúc nào cũng nói khu vực biển Đông hay biển Nam Trung Hoa là của TQ và cái bản đồ TQ có đường chín đoạn cũng nằm trong mục tiêu này. Tuy nhiên chưa có một công ước quốc tế nào khẳng định vấn đề này.
Việc các nhà khoa học TQ đưa bản đồ có đường chín đoạn vào các công bố khoa học là một hành vi phản khoa học. Đây là một động cơ chính trị dưới sự chỉ đạo của chính phủ TQ.
Trong nhiều trường hợp, cái bản đồ có đường chín đoạn không liên quan ǵ đến nội dung khoa học của các bài báo.
Các tác giả khi đăng bài trên Nature phải tránh nhồi nhét các vấn đề chính trị vào đó.
Tác giả phải tránh đưa các bản đồ dính đến các vùng c̣n trong t́nh trạng tranh chấp vào các ấn phẩm khoa học. Nếu tác giả không tránh được điều này th́ tác giả phải ghi rơ “khu vực đang tranh chấp”. Đối với các bài trên Nature, Ban biên tập của Nature sẽ dùng quyền của ḿnh để làm thế nếu tác giả vi phạm.
Và chúng ta có thể xem hành động của Nature:
Cũng xin lưu ư thêm, Nature có đề cập đến một chi tiết kỳ quái liên quan đến sự can thiệp của chính phủ TQ vào các ấn phẩm khoa học: Ann-Shyn Chiang, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu về năo thuộc ĐHQG Tsing Hua ở Đài Loan, đă kinh ngạc với đề nghị của Yi Rao, một nhà thần kinh học thuộc ĐH Bắc Kinh, một người mà anh đă viết chung một bài báo khoa học. Rao đề nghị Chiang ghi địa chỉ cơ quan của anh trong bài báo là “Đài Loan, Trung Quốc” – cái tên mà Bắc Kinh thích. Chiang bảo Rao hoặc là ghi “Đài Loan” hay Đài Loan ROC (ROC – Republic of China), hoặc bỏ tên anh ra khỏi bài viết.
Tóm lại:
Nature
đă
lên
án
và
có
hành
động
cụ
thể
về
việc
làm
phản
khoa
học
của
TQ,
chính
phủ
và
các
nhà
khoa
học
của
họ,
về
việc
nhét
cái
đường
lưỡi
ḅ
phi
pháp
vào
các
ấn
phẩm
khoa
học.
Nature
cũng
đă
“đá
gị
lái”
các
tạp
chí
và
các
biên
tập
viên
đă
có
thái
độ
vô
trách
nhiệm
với
việc
phản
đối
của
các
tri
thức
Việt.
Đau
nhiều
nhất
là
tạp
chí
Science,
một
đối
thủ
của
Nature
nhưng
có
vẻ
“kém”
hơn
tí
xíu;
Climate
Change
cũng
cùng
chung
cố
phận.
Nature
đă
khẳng
định
(không
phải
lấp
liếm):
không
chấp
nhận
các
bản
đồ
dính
cách
vùng
đang
trong
ṿng
tranh
chấp
xuất
hiện
trên
tạp
chí
của
họ.
Nếu
có
th́
phải
có
ghi
chú:
vùng
đang
tranh
chấp.
Và
nếu
tác
giả
không
thực
hiện
điều
đó
chính
Ban
biên
tập
sẽ
dùng
quyền
của
họ
để
thực
hiện
nguyên
tắc
này.
Việc
đấu
tranh
của
các
tri
thức
Việt
vừa
qua
nh́n
chung
đă
thắng
lợi.
Thắng
lợi
này
là
một
món
quà
rất
ư
nghĩa
cho
tổ
quốc
Việt
Nam
thân
yêu.
Tuy
nhiên,
một
cuộc
chiến
mới
cũng
đă
bắt
đầu
–
tri
thức
Việt
đang
đấu
với
gă
khổng
lồ
Gu-gồ
để
buộc
gă
phải
xóa
ngay
cái
đường
10
đoạn
trong
phiên
bản
tiếng
Hoa
của
bản
đồ
TQ
trên
Google
chiếm
trọn
biển
Đông.
Với
kết
quả
tốt
đẹp
từ
Nature,
cũng
là
một
cái
tát
trời
giáng
vào
mặt
các
học
giả
TQ
về
vụ
đường
lưỡi
ḅ
lấp
liếm,
chúng
ta
có
thể
tư
tin
hơn
trong
các
cuộc
chiến
tiếp
theo
nhằm
xoá
sạch
cái
đường
lưỡi
ḅ
phi
pháp
mà
TQ
đang
cố
t́nh
áp
đặt
lên
biển
Đông
hay
biển
Nam
Trung
Hoa.
Xin
chân
thành
cảm
ơn
và
khâm
phục
tinh
thần
khoa
học,
tính
bền
bĩ
và
t́nh
yêu
quê
hương
sâu
nặng
của
các
tri
thức
Việt.
Chúng
ta
đôi
lúc
cũng
có
những
bất
đồng
nhưng
tấm
ḷng
với
quê
hương,
với
nước
Việt
thương
yêu
đă
kết
dính
chúng
ta
lại
với
nhau.
Cũng
xin
cảm
ơn
một
thân
hữu
đă
sớm
đưa
tin
về
kết
quả
chiến
thắng
từ
Nature.
L.V.U.
———
Phụ
lục:
Impact
factors
của
Nature
và
Science:
Một
vài
h́nh
ảnh
từ
Nature:
Tham
khảo
thêm:
China
contaminates
Scientific
Journals
with
South
East
Sea’s
dispute
Những
câu
chữ
tức
giận
trên
Biển
Đông
Một
bước
đầu
cho
việc
phá
sản
của
tuyên
truyền
Trung
Quốc
về
đường
lưởi
ḅ
Related
articles
ThanhNien:
Google
Maps
cần
gỡ
bỏ
“đường
lưỡi
ḅ”
Tạp
chí
nổi
tiếng
Science
sẽ
không
đăng
bài
báo
có
“đường
lưỡi
ḅ”
Trao
đổi
với
một
phó
giáo
sư
TQ
về
tranh
chấp
biển
đảo
Tin
vui
về
việc
đấu
tranh
xóa
đường
lưỡi
ḅ
phi
pháp
Hội
kỹ
sư
khai
khoáng
Phi
Luật
Tân
ủng
hộ
học
giả
Việt
cắt
lưỡi
ḅ
Vũ
khí
khoa
học
đánh
TQ
trên
mặt
trận
xuất
bản
Đă
có
ít
nhất
48
công
tŕnh
về
Trường
sa
trong
Web
of
Knowledge
Phát
hiện
sách
chữ
Hán
dạy
trẻ
em
về
Hoàng
Sa
<<trở về đầu trang>>