Fax: +493046795841 Email: thongtinberlin@gmail.com Tel. +4917678132650
www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

AICHR đă thất bại trong nhiệm vụ bảo vệ nhân quyền?

          Thanh Trúc,

phóng viên RFA, Bangkok


Người dân che miệng với lá cờ Trung Quốc trong một cuộc biểu t́nh trước ṭa nhà diễn ra cuộc họp của Ủy ban Nhân quyền ASEAN (AICHR) ở Jakarta hôm 29/3/2010

The ASEAN Intergovernmental Commission On Human Rights, gọi tắt là AICHR, Ủy Ban Liên Chính Phủ ASEAN Về Nhân Quyền đă vừa bị các tổ chức ngoài chính phủ đánh giá là không hữu hiệu và không giúp thăng tiến quyền con người tại các quốc gia thuộc khu vực ASEAN.


Ủy Ban Liên Chính Phủ ASEAN Về Nhân Quyền, tên gọi tắt là AICHR, đă thất bại một cách đáng tiếc trong nhiệm vụ khuyến khích, bảo vệ cũng như thăng tiến nhân quyền tại các nước thành viên của khối ASEAN..

Chưa am hiểu nhân quyền, thiếu hoạt động

Đó là kết luận từ hội nghị nhân quyền giữa các tổ chức ngoài chính phủ, vừa kết thúc tại thủ đô Jakarta của Indonesia, nhằm mục đích thúc đẩy AICHR thực hiện sự ủy thác được ASEAN trao phó trong nhiệm vụ bảo vệ nhân quyền.
Là một ủy ban mới thành lập năm 2009, AICHR bị các tổ chức ngoài chính phủ chuyên về nhân quyền đánh giá là đang tự biến ḿnh thành công cụ bao che cho những hồ sơ nhân quyền tồi tệ ở nhiều nước mà hậu quả là có thể ảnh hưởng đến an ninh của thế giới.

Danh sách đại biệu các quốc gia trong Ủy Ban Liên Chính Phủ ASEAN Về Nhân Quyền. RFA screen cap.

Mạnh hơn nữa, các tổ chức NGO c̣n chỉ trích AICHR là không có thực quyền trong lúc ngân sách th́ hạn chế, v́ thế không thể làm điều ǵ cụ thể, thậm chí không am hiểu mấy về t́nh trạng gọi là quyền con người bị lạm dụng bị chà đạp một cách tệ hại tại nhiều quốc gia.
Theo một nhà hoạt động thuộc Hiệp Hội Phát Triển Nhân Quyền Cambodia, ông Nay Vanda, trước khi đề cập tới vai tṛ bảo vệ và thăng tiếng quyền con người của AICHR th́ hăy nh́n vào thành phần đại diện các nước ASEAN trong tổ chức này:
Chỉ hai đại biểu, một từ Indonesia và một từ Thái Lan, tương đối có kiến thức về nhân quyền. Như vậy hai vị đó phải chỉ dẫn cho tám người c̣n lại hiểu biết thế nào là quyền con người.
Lại nữa nếu nh́n vào thành phần đại biểu và nh́n vào danh xưng Ủy Ban Liên Chính Phủ ASEAN Về Nhân Quyền th́ rơ ràng đây không phải là một tổ chức minh bạch chứ chưa nói ǵ đền khả năng hoạt động một cách độc lập.

Vẫn theo lời ông, trong công việc thăng tiến và bảo vệ nhân quyền th́ tổ chức chưa thể thực hiện điều ǵ trong lănh vực nhân quyền của ASEAN ngoài những bản phúc tŕnh về t́nh h́nh lao động trong khu vực. Những điều này chưa đủ, ông Nay Vanda nhấn mạnh.
AICHR cần phải làm nhiều hơn, cần gởi người đi thăm viếng đi thực tế đến từng quốc gia, để biết rằng mỗi năm từ ba đến năm chục ngh́n phụ nữ Philippines, trong đó rất nhiều cô gái vị thanh niên, được gởi đi lao động đi giúp việc nhà tại các nước trong khu vực. Họ là những người bị chủ nhân hành hạ, đánh đập, hăm hiếp, chà đạp nhân phẩm. T́nh trạng này cũng đă xảy ra cho phụ nữ Cambodia. Bóc lột sức lao động và lạm dụng những phụ nữ lao động di dân là những điều mà dự thảo nhân quyền sắp tới của AICHR phải nêu lên trong những khoản liên quan đến biện pháp bảo vệ phụ nữ và trẻ em trong khu vực.
Chính v́ thế mà tôi dám nói rằng AICHR cần nổ lực làm việc nhiều hơn nữa là vậy.

Trong khi đó, từ Kuala Lumpur , Malaysia, luật sư Daniel Lo thuộc chi nhánh CAMSA tức Liên Minh Bài Trừ Nô Lệ Mới Tại Á Châu, nhận định là tầm hoạt động của AICHR hăy c̣n yếu. Ông nói một tổ chức mới mà gánh vác một nhiệm vụ quan trọng là bảo vệ nhân quyền th́ chuyện mọi người mong đợi xem tổ chức có thể làm được ǵ thiết thực cũng là lẽ đương nhiên mà thôi:
Một tin tôi nghe được là AICHR đang soạn một bản dự thảo về nhân quyền trước khi tiến tới bản công bố về quyền con người cho ASEAN. Trong ư hướng đó tôi thật ḷng mong AICHR thành công.
Điều cơ bản gây khó khăn cho AICHR là nguyên tắc bất thành văn gọi là không can thiệp vào chuyện nội bộ của nhau mà ASEAN theo đuổi trước giờ, tôi không rơ làm sao AICHR có thể khuyến khích cổ vũ nhân quyền tại từng nước mà không động chạm đến nguyên tắc bất can thiệp cơ bản của ASEAN cũng như động chạm đến chính sách và luật pháp của các nước.
Nói như vậy là v́ tôi muốn nhấn mạnh đến tệ trạng buôn người trong khu vực mà có liên hệ đến vấn đề di dân.
Thí dụ nhiều công nhân Việt Nam đi xuất khẩu lao động sang Malaysia , bị chủ nhân hay môi giới bóc lột sức lao động mà tôi từng thụ lư nhiều vụ. Liệu Ủy Ban Liên Chính Phủ ASEAN Về Nhân Quyền AICHR nh́n nhận và giải quyết tệ nạn đó như thế nào. Buôn người trong xuất khẩu lao động Đó là một trong những trường hợp tiêu biểu mà tôi nghĩ mọi người chờ đợi xem AICHR có thể làm được ǵ.

Vẫn lời luật sư Daniel Lo, đương nhiên trong bối cảnh một khu vực ASEAN phát triển với nhu cầu lao động cao th́ xuất khẩu nhân lực là một điều tốt v́ có lợi cho nước cung cấp công nhân và nước tiếp nhận người làm việc. Vấn đề ở đây là trong tư cách một tổ chức thăng tiến và bảo vệ nhân quyền cho từng quốc gia
ASEAN, vai tṛ của AICHR là phải để mắt tới phải vạch trần những chuyện gọi là xuất khẩu lao động tạo nên t́nh trạng buôn người.. Một trong những bổn phận của AICHR trong tư cách tổ chức nhân quyền của ASEAN là như vậy.

AICHR tiến chậm chứ không phải không tiến

Biểu t́nh trước ṭa nhà diễn ra cuộc họp chính thức của Ủy Ban Nhân Quyền ASEAN (AICHR) tại Jakarta hôm 29/3/2010. AFP photo

Lên tiếng với đài Á Châu Tự Do từ Jakarta, ông Rafendi Djamin, đại biểu Indonesia , cũng là chủ tịch Ủy Ban Liên Chính Phủ ASEAN Về Nhân Quyền, cho rằng các tổ chức ngoài chính phủ đă không công bằng và trung thực khi phê phán AICHR:
Tôi không đồng ư với những điều đó. Dù như công việc có phần chậm nhưng AICHR đă có nhiều bước tiến đáng kể trong một năm rưỡi qua.
V́ là một cơ chế mới, AICHR cần thời gian để củng cố hầu có thể xúc tiến công việc được ủy thác, trong lúc ngân quĩ lại không được dồi dào nên AICHR cũng phải cố gắng t́m cách đắp đỗi, mọi phê b́nh về cơ chế tôi nghĩ khá là bất công .

Về những ư kiến cho là AICHR cần phải làm nhiều việc hơn và cần nỗ lực nhiều hơn, ông Rafendi Djamin tŕnh bày kế hoạch làm việc của cơ chế này trong thời gian tới:

Sau thời gian một năm rưỡi xây dựng thực lực của ḿnh, trong ṿng sáu tháng tới AICHR sẽ có nhiều hoạt động hầu hết được đại biểu các nước trong tổ chức đồng ư thực hiện.
Vẫn theo lời ông, thứ nhất là bản công bố về nhân quyền ASEAN đang được đúc kết qua hai buổi họp trong tháng Năm và tháng Bảy. Bước thứ hai là một chương tŕnh nghiên cứu qui mô về vấn đề buôn người mà cả khối ASEAN cùng quan tâm, qua đó khẳng định thế nào là trách nhiệm của từng chính phủ trong việc đề qui luật bài trừ và pḥng chống.
Bước thứ ba, ông Rafendi Djamin tŕnh bày tiếp, là vấn đề di dân và vấn đề công nhân di chuyển từ nơi này qua nơi khác để làm việc mà đang trở thành một nhu cầu thúc bách của một số nước ASEAN.
Và bước thứ tư quan trọng không kém, ông nói, là những khóa huấn luyện để viên chức các nước hiểu rơ hơn về những nguyên tắc căn bản của nhân quyền.
Ông nhấn mạnh đây là chương tŕnh huấn luyện cho toàn khối ASEAN chứ không riêng của cơ chế AICHR.
Và đến năm 2014 là năm mà Ủy Ban Liên Chính Phủ ASEAN Về Nhân Quyền ASEAN tổ chức hội nghị để duyệt xét thành quả từ những việc đă thức hiện được mà chủ tịch AICHR, ông Rafendi Djamin, vừa tŕnh bày.


Thanh Trúc tường tŕnh từ Thái Lan.


<<trở về đầu trang>>
free counters