|
William Ide
Lực lượng nổi dậy bên ngoài thị trấn Brega, Libya, ngày 3/4/2011 |
Bất kể những thắng lợi và thất bại lui tới của lực lượng nổi dậy trước quân đội chính phủ ở Libya, hai nhà lập pháp nổi tiếng của Hoa Kỳ hôm qua nói rằng lănh tụ Moammar Gadhafi đang vấp phải áp lực ngày càng tăng và ngày tàn của ông ta sắp tới. Từ Washington, thông tín viên VOA William Ide ghi nhận chi tiết trong bài tường thuật sau đây
Lực lượng nổi dậy chiến đấu với quân đội trung thành với lănh
tụ Gadhafi đă rút ra khỏi thị trấn chiến lược Brega ở vùng duyên
hải hồi hôm qua, sau nhiều ngày giao tranh ác liệt. Mấy ngày
trước đó, phe nổi dậy nói họ đă chiếm được quyền kiểm soát thị
trấn này.
Brega là một trong nhiều cảng dầu khí dọc theo biển Địa Trung
Hải đă chuyển từ tay phe nổi dậy qua lực lượng chính phủ nhiều
lần kể từ khi chiến cuộc bùng nổ hồi tháng 2.
Phụ tá trưởng khối đa số tại Thượng viện, ông Richard Durbin của
đảng Dân chủ, nói với chương tŕnh gặp báo giới 'Meet the Press'
của đài truyền h́nh NBC hồi hôm qua rằng bất kể những thách thức
mà phe nổi dậy đang phải đối phó, ông Gadhafi vẫn bị đặt dưới áp
lực ngày càng tăng.
Ông Durbin nói: “Cho dù đă có hiện tượng ‘cù cưa’ trong cuộc
chiến mà lực lượng đối lập chiếm thế mạnh ở đông bộ Libya. Điều
quan trọng nhất cần nhớ là chúng ta đă quy tụ trong một liên
minh quốc tế bắt đầu bằng Liên minh Ả Rập hợp tác với Liên Hiệp
Quốc để bảo đảm rằng những ngày c̣n lại của Gadhafi được đếm
trên đầu ngón tay.”
Dân biểu Cộng Ḥa Mike Rogers, chủ tịch Ủy ban đặc biệt về T́nh
báo Thường trực của Hạ Viện đă xuất hiện trong cùng chương tŕnh
truyền h́nh vừa kể và cũng đồng ư như thế.
Dân biểu Rogers nói tổ chức bên trong nội bộ phe nổi dậy đă cải
thiện và ông nêu ra điểm khoảng 1 ngàn binh sĩ đă bỏ ngũ từ Quân
lực Libya qua tiếp tay cho những người chiến đấu chống lại lực
lượng của Gadhafi.
Ông Rogers cho biết: "Áp lực đè lên chế độ Gadhafi rất mạnh. Ta
biết ông Moussa Koussa, bộ trưởng ngoại giao của Gadhafi, nguyên
trưởng ngành t́nh báo, đă đi đào tỵ. Ông ấy đang được đối xử tử
tế. Ông ấy đang cung cấp thông tin có giá trị cho Anh và Hoa Kỳ,
và cho phe nổi dậy.”
Với những vụ đào tỵ và các nỗ lực quốc tế đè lên Moammar Gadhafi,
thượng nghị sĩ Durbin cho rằng nhà lănh đạo Libya có phần chắc
phải cảm thấy bị đe dọa từ mọi phía.
Gadhafi |
Ông Durbin nói tiếp: “Chúng ta đă tịch thu hơn 30 tỷ đô la tích
sản của ông ta ở Hoa Kỳ. Chúng ta đă đóng cửa các dịch vụ xuất
khẩu dầu. Các bộ trưởng trong nội các của ông ta đang từ nhiệm.
Ông ta đă mất quyền kiểm soát phía đông đất nước của ông ta. Hăy
tự đặt ḿnh vào vị trí của ông ta ở Tripoli và tự hỏi ‘các triển
vọng dài hạn về việc lănh đạo Libya là ǵ?” th́ câu đáp là các
triển vọng đó rất hạn hẹp.”
Nhưng mức độ ủng hộ mà Hoa Kỳ nên dành cho phe nổi dậy chưa rơ
ràng.
Dân biểu Rogers nói mặc dầu điều mà lực lượng nổi dậy mong muốn
đă rơ ràng - nghĩa là đẩy Moammar ra khỏi quyền lực – điều chưa
được rơ là họ đang chiến đấu cho mục đích ǵ và liệu có phần tử
khủng bố nào trong hàng ngũ của họ hay không.
Ông Rogers nói: “Trước đây, yếu tố al-Qaida ở Libya hoặc
al-Qaida trong vùng Maghreb đă cung cấp các chiến binh nước
ngoài ở Iraq để nhắm mục tiêu vào công dân Hoa Kỳ. Nhưng điều đó
không có nghĩa là đấy là một phần của chính phủ Libya. Nước này
có rất nhiều bộ tộc – 140 bộ tộc, trong đó có 30 bộ tộc tích cực
hoạt động chính trị. Chúng ta cần phải biết nhiều hơn trước khi
cung cấp cho họ vũ khí tối tân.”
Được hỏi liệu nhà lănh đạo Libya có phải là một mối đe dọa khủng
bố hay không, ông Rogers nói ông Gadhafi là một nhà nước bảo trợ
cho khủng bố và vẫn c̣n sở hữu rất nhiều cái mà ông gọi là 'vật
dụng khá khủng khiếp'. Ông Rogers nói mối đe dọa mà ông Gadhafi
đề ra là một lư do v́ sao ông ta không nên ở lại nắm quyền.
Ông Rogers nói thêm: "Ông ta đă sử dụng vũ khí hóa học trong
cuộc chiến chống lại Chad vào năm 1987. Đó là một sự thực. Chúng
ta đă nh́n thấy; Tôi đă từng đến Libya. Tôi đă nh́n thấy kho vũ
khí hóa học của ông ta. Chúng ta biết là có kho vũ khí đó. Nó
hiện hữu. Ông ta c̣n có các hệ thống vũ khí khác khiến chúng ta
lo ngại.”
Thượng nghị sĩ Durbin nói mặc dù lực lượng quân sự Hoa Kỳ sẽ ít
tham gia hơn vào các chiến dịch của liên minh trên không phận
Libya trong ṿng vài tuần nữa, nước Mỹ vẫn sẽ tiếp tục đóng vai
tṛ hỗ trợ trong việc cung cấp t́nh báo, hậu cần và nhiên liệu
cho các máy bay. Hồi khuya hôm qua, Ngũ Giác Đài cho biết Hoa Kỳ
đă chấp thuận yêu cầu của NATO tiến hành các cuộc oanh kích từ
không phận Libya trong suốt ngày hôm nay.
<<trở về đầu trang>>