|
Sứ thần Ṭa Thánh Vatican không thường trú tại Việt Nam, Tổng Giám Mục Leopoldo Girelli, đă bị cấm ngủ qua đêm tại một nhà thờ ở thành phố Pleiku, trong khi một lực lượng đông đảo công an và bộ đội CSVN được rải ra tại nhiều nhà dân ở địa phương.
Đức Tổng Giám Mục Leopoldo Girelli chủ tế Thánh lễ. Bên trái ngài là cha Andrê, tiến sĩ thần học luân lư, thư kư của Đức sứ thần. |
Một bản tin của Truyền Thông
Ḍng Chúa Cứu Thế cho hay
như vậy về chuyện thăm viếng
giáo phận Kontum của TGM
Girelli.
Như chương tŕnh đă sắp đặt,
TGM Girelli và phái đoàn sẽ
ngủ qua đêm tại nhà thờ
Pleichuet, thuộc thành phố
Pleiku, tỉnh Gia Lai.
Theo nguồn tin
chuacuuthe.com: “Lư do chính
thức từ phía chính quyền đưa
ra là v́ Đức sứ thần là yếu
nhân, nên không thể ở nơi an
thiếu an toàn được. Trước
đó, Đức cha Micae Hoàng Đức
Oanh, giám mục Kontum, đă đề
nghị chính quyền tôn trọng
sự sắp xếp trước của Giáo
Hội, tức là Đức sứ thần vẫn
sẽ qua đêm tại nhà thờ
Pleichuet. Về phía Giáo Hội
sẽ tăng cường bảo vệ an
ninh, nên chính quyền không
cần bận tâm việc tăng cường
thêm an ninh đặc biệt.”
Tuy vậy, nhà cầm quyền địa
phương cương quyết buộc TGM
Pirelli phải ngủ qua đêm ở
Ṭa Giám Mục địa phận.
Chuacuuthe.com nói rằng:
“Mọi cố gắng đối thoại không
có kết quả, mà chỉ có mệnh
lệnh từ phía chính quyền đưa
ra mà không hề dựa trên bất
cứ quy định nào của luật
pháp.”
Chiếc xe máy cày
trở thành xe
chuyên dụng rước
Đức sứ thần đi
giữa dân để ngài
có thể chúc lành
cho dân, và dân cũng có thể dễ dàng nh́n được ngài. (H́nh: chuacuuthe.com) |
Một điều được giáo dân ở Sài
G̣n đang có mặt ở Pleichuet
ghi nhận là: “Nếu như vùng
Pleichuet không an toàn, vậy
th́ thời gian qua công an và
bộ đội ở cả trong dân đă làm
ǵ? Rơ ràng đây là cách gây
khó dễ cho hoạt động tôn
giáo.”
Không thấy có vấn đề ǵ đặc
biệt xảy ra khi vị sứ thần
Ṭa Thánh đến Huế, Đà Nẵng
và Qui Nhơn những ngày trước
đó.
Theo chương tŕnh, từ ngày 3
đến 16 tháng 9, 2011, Đức
Tổng Giám Mục Leopoldo
Girelli, đại diện Ṭa Thánh
không thường trú tại Việt
Nam sẽ viếng thăm mục vụ các
giáo phận thuộc giáo tỉnh
Huế của Giáo Hội Việt Nam:
Huế (3-5 tháng 9); Đà Nẵng
(5-7 tháng 9); Quy Nhơn (7-9
tháng 9); Kon Tum (9-12
tháng 9); Ban Mê Thuột
(12-14 tháng 9) và Nha Trang
(14-16 tháng 9).
Sáng ngày 10 tháng 9, 2011,
sau Thánh lễ chính thức tại
nhà thờ chánh ṭa xong, TGM
Girelli đă “đi viếng Đức Mẹ
Măng Đen tại huyện Kon Plông,
tỉnh Kontum, rất nhiều anh
chị em giáo dân dùng phương
tiện tự túc tháp tùng theo
đoàn xe của Đức sứ thần.
Công an Kontum đă ngăn chặn
giáo dân đi theo, gây rối
loạn giao thông. Nhiều giáo
dân phải t́m đường ṿng,
băng đường tắt để được đi.
Những người khác đă phải
tranh luận với công an, để
đ̣i quyền đi lại của công
dân,” theo chuacuuthe.com.
Lư do chính người ta tin
rằng vị sứ thần Ṭa Thánh
Vatican bị cấm ngủ qua đêm ở
nhà thờ Pleichuet là v́ nhà
thờ này do các vị linh mục
Ḍng Chúa Cứu Thế cai quản.
Có thể Hà Nội sợ các linh
mục Ḍng Chúa Cứu Thế “tỉ tê”
ǵ với TGM Girelli?
Nhà cầm quyền CSVN vốn có ác
cảm với Ḍng Chúa Cứu Thế
Việt Nam. Các cuộc biểu t́nh
đ̣i đất, đ̣i tài sản của nhà
ḍng ở giáo xứ Thái Hà, Hà
Nội, cũng như các buổi thắp
nến cầu nguyện ở đó và ở nhà
thờ Ḍng Chúa Cứu Thế ở Sài
G̣n cầu nguyện cho công lư
và sự thật, được chế độ nh́n
như những tụ tập chống sự
cai trị độc tài, đảng trị.
Giám tỉnh DCCT Việt Nam, LM Phạm Trung Thành, hồi giữa
tháng 7 đă bị nhà cầm quyền
cấm xuất ngoại, mà không có
một lư do chính đáng nào.
Rời xe chuyên dụng đến gần hơn với dân vẫn thú vị hơn là cảm nhận chúng tôi ghi nhận được trên nét mặt của Đức sứ thần.) |
Nhà thờ Pleichuet là một nhà
thờ đặc biệt của người
Thượng thuộc sắc tộc Jrai,
kiến trúc rất đặc biệt theo
kiểu Nhà Rông. Bên cạnh nhà
thờ Pleichuet là tu viện
Ḍng Chúa Cứu Thế trong địa
phận Kontum và giáo xứ
Pleichuet dược trao cho các
linh mục thuộc DCCT coi sóc.
TGM Leopoldo Girelli được bổ
nhiệm làm đại diện không
thường trú của Ṭa Thánh tại
Việt Nam từ ngày 18 tháng 6,
2011, kiêm nhiệm chức vụ Sứ
Thần Ṭa Thánh cạnh tổ chức
các nước Đông Nam Á, gọi tắt
là ASEAN. Hiện nay, Đức TGM
Girelli cũng là Sứ Thần Ṭa
Thánh tại Singapore và Đông
Timor, kiêm Khâm sứ Ṭa
Thánh tại Malaysia và
Brunei.
Nhà thờ giáo xứ Đức An,
phường Ia Kring trong thành
phố Pleiku đă bị buộc gỡ tấm
biểu ngữ căng ở cổng nhà thờ
sát với lề đường để chào đón
vị đại diện Ṭa Thánh và
phải treo ở trước nhà thờ,
theo chuacuuthe.com.
Giáo dân giáo xứ Cầu Rầm với tấm bảng “Xin đừng dày xéo đất thánh” đứng trước nhà thờ. (H́nh: Nữ Vương Công Lư) |
Trong khi vị sứ thần Vatican
không thường ở Việt Nam bị
kiếm chuyện ở Pleiku th́
giáo dân giáo xứ Cầu Rầm,
giáo phận Vinh, biểu t́nh
đ̣i nhà cầm quyền địa phương
trả tài sản cho giáo xứ mà
họ nói đang bị cướp đoạt
trắng trợn. Khoảng 1,000
giáo dân Cầu Rầm, sáng 10
tháng 9, 2011, kéo đến trụ
sở tiếp dân - UBND TP Vinh,
đ̣i trả lại khu đất của nhà
thờ bất chấp trời mưa gió.
Trước đó, giáo dân Cầu Rầm
đă biểu t́nh nhiều lần đông
hàng ngàn người, nhất quyết
đ̣i lại đất thánh.
<<trở về đầu trang>>