|
Trà Mi - VOA
Tại phiên sơ thẩm ngày 10/8, Ṭa án Nhân dân TPHCM tuyên phạt giảng viên toán đại học Bách Khoa, ông Phạm Minh Hoàng, 3 năm tù giam về tội ‘hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân’ |
Phiên xử phúc thẩm blogger Phạm Minh Hoàng, một đảng viên
Việt Tân mang song tịch Pháp-Việt, dự kiến diễn ra vào ngày
14/10 đă bị hoăn.
Phát biểu với VOA Việt Ngữ ngày 12/10, bà Lê Thị Kiều Oanh,
vợ ông Hoàng cho biết:
“Phiên ṭa dự định diễn ra vào ngày 14/10, nhưng cho tới
ngày 10/10, chồng tôi, gia đ́nh, và cả văn pḥng luật sư
cũng không được thông báo trước. Họ giải thích rằng do phía
văn pḥng luật sư chưa đăng kư bào chữa cho ông Hoàng, nên
họ không thông báo cho luật sư. Về việc không thông báo cho
tôi, họ giải thích là lần này họ không mời tôi v́ tôi không
liên quan đến nữa, và rằng v́ anh Hoàng đủ khả năng chịu
trách nhiệm h́nh sự, nghĩa là không bị bệnh hay một lư do
nào khác, nên họ không phải thông báo cho gia đ́nh. Ngay bản
thân bị cáo cho tới ngày 10/10 vẫn không được biết là phiên
xử được dự kiến diễn ra vào ngày 14/10. Trước t́nh h́nh này,
tôi rất lo lắng, v́ văn pḥng luật sư không kịp chuẩn bị cho
phiên ṭa một cách chu đáo nhất. Cho nên, tôi đề nghị với
ṭa xin hoăn. Phía văn pḥng luật sư, sau khi được ṭa án
chấp nhận cho tham gia phiên phúc thẩm của anh Hoàng, đă làm
thủ tục xin hoăn. Sáng 12/10, tôi lên ṭa và được thư kư
phiên ṭa chính thức thông báo là đă hoăn phiên xử.”
Trong thông cáo đề ngày 12/10, Đảng Việt Tân có trụ sở tại
Hoa Kỳ tố cáo và phản đối việc chính quyền Hà Nội vi phạm
nhân quyền và luật tố tụng h́nh sự khi loan báo phiên xử cận
ngày, không thông báo cho luật sư, cũng như không tạo điều
kiện cho luật sư có đủ thời gian để chuẩn bị cho phiên ṭa.
Tại phiên sơ thẩm ngày 10/8, Ṭa án Nhân dân TPHCM tuyên
phạt giảng viên toán đại học Bách Khoa, Phạm Minh Hoàng, 3
năm tù giam về tội ‘hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân
dân’ v́ các bài viết của ông đăng tải trên mạng internet.
Bản án của ông Hoàng một lần nữa gây quan ngại cho quốc tế
và giới bảo vệ nhân quyền trên thế giới về t́nh h́nh nhân
quyền tại Việt Nam.
<<trở về đầu trang>>