|
Nguyễn Hộ người có 55 tuổi đảng, Chủ Tịch Đoàn Chủ Tịch Mặt Trận Tổ Quốc Trung Ương, thủ lănh của Nhóm Truyền Thống Kháng Chiến, viết trong tập hồi kư Quan Điểm Và Cuộc Sống: "Ngày 21/3/1990 tôi rời khỏi Saig̣n cũng là ngày tôi rời khỏi Đảng CSVN.
Tôi làm cách mạng đă 56 năm, gia đ́nh tôi có 2 liệt sĩ, Nguyễn Văn Đào, anh ruột, Đại Tá QĐNDVN, hy sinh ngày 9/1/1966 tại Củ Chi, và vợ tôi Trần Thị Thiệt bị bắt và chết tại Tổng Nha Cảnh Sát Sài g̣n vào tết Mậu Thân 1968 nhưng phải thú nhận rằng tôi đă chọn sai lư tưởng: Cộng Sản Chủ Nghĩa.
Bởi v́ suốt hơn 60 năm trên con đường cách mạng ấy nhân dân Việt Nam đă chịu hy sinh quá lớn lao nhưng cuối cùng chẳng được ǵ, đất nước vẫn nghèo nàn lạc hậu, nhân dân không có ấm no hạnh phúc, không có dân chủ tự do. Đó là điều sĩ nhục (nguồn: Wikipedia)".
Nguyễn Minh Cần, nguyên Phó Chủ Tịch Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội, nguyên Đại Sứ Cộng Sản Hà Nội tại Liên Sô, ghi lại tính tàn độc và lưu manh của Đảng Cộng Sản trong cuộc Cải Cách Ruộng Đất 1953-1956: "Giết oan hàng trăm ngàn người, đầy ải hàng triệu người, làm cho đạo lư suy đồi luân thường đảo ngược. Tại cuộc mít tinh tối 29/10/1956, ông Vơ Nguyên Giáp chỉ cho biết con số 12 ngh́n cán bộ và đảng viên đă được trả tự do mà thôi! Con số đó đúng hay không, ai mà biết được!
Tóm lại, những con số về người bị thiệt mạng trong CCRĐ vẫn chưa xác định được. Dù thế nào chăng nữa, với những con số ước tính đă cho thấy đây là một tội ác tày trời. Tội ác này chính là tội ác chống nhân loại" (Nguyễn Minh Cần, Xin Đừng Quên Bài Học Cải Cách Ruộng Đất Nửa Thế Kỷ Trước)
Trung Tướng Trần Độ, Cựu Phó Chủ Tịch Quốc Hội, viết: "Cuộc cách mạng ở Việt Nam đă đập tan và xoá bỏ được một chính quyền thực dân phong kiến, một xă hội nô lệ, mất nước, đói nghèo, nhục nhă. Nhưng lại xây dựng nên một xă hội nhiều bất công, nhiều tệ nạn, một chính quyền phản dân chủ, chuyên chế, một chế độ độc đảng và toàn trị, nhiều thói xấu giống như và tệ hơn là trong chế độ cũ…” Và trong một lần nói chuyện, khi được hỏi về chế độ lao tù, ông nói “Nếu nhà tù Pháp thời xưa mà giống nhà tù cộng sản bây giờ th́ chúng tôi chết lâu rồi, làm ǵ c̣n có người vượt ngục".
Cuối cùng, để biện minh cho những đóng góp của ḿnh vào chế độ, ông Trần Độ làm bốn câu thơ:
Những mơ xoá ác ở trên đời,
Ta phó thân ta với đất trời
Ác xoá đi, thay bằng cực thiện
Tháng ngày biến hoá, ác luân hồi.
(Nguồn: Trần Độ- Nhật Kư Rồng Rắn)
Hoàng Minh Chính gia nhập đảng từ năm 1939, Phó Viện Trưởng Trường Nguyễn Ái Quốc kiêm Viện Trưởng Viện Triết học Mác-Lênin trong một bài phát biểu đă than thở rằng “Người dân dưới chế độ cộng sản đă bị áp bức tệ hại hơn cả thời c̣n mồ ma thực dân đế quốc.
Ngay cả thời kỳ nô lệ, người dân ai muốn ra báo cũng chỉ cần nộp một giấy xin phép và bản lưu chiểu. Điển h́nh là cụ Huỳnh Thúc Kháng bị thực dân Pháp xử 13 năm tù về tội chống Pháp và bị đầy ra Côn Đảo từ năm 1908 đến năm 1921 mới được trả tự do. Khi măn hạn tù cụ được thả về Huế, tại đây, cụ đắc cử dân biểu năm 1926, rồi được cử làm Viện trưởng Viện Dân Biểu Trung Kỳ và đứng ra xuất bản tờ báo Tiếng Dân.
Một người bị tù v́ tội chống thực dân c̣n được thực dân cho ra báo trong khi đó một người từng nắm giữ chức Phó Chủ Tịch Quốc Hội của chế độ mà xin phép ra một tờ báo cũng không được". (nguồn: Wikipedia)
Cũng nên biết rằng năm 1946 cụ Huỳnh Thúc Kháng đă giữ chức Bộ Trưởng Bộ Nội Vụ trong Nội Các Chính Phủ Liên Hiệp và giữ chức Quyền Chủ Tịch Nước trong khi Hồ Chí Minh đi Pháp tham dự Hội Nghị Fontainebleau.
Như vậy không thể gán ghép cụ Huỳnh là Việt Gian hay nói cụ Huỳnh v́ thỏa hiệp với Pháp nên đă được Pháp cho ra báo.
Trần Lâm sinh năm 1925 vào đảng năm 1947, Vụ phó Ủy Ban Kế Hoạch Nhà nước, thẩm phán Ṭa Án Nhân Dân Tối Cao, đă viết trong bài “Những ḍng suy nghĩ từ Đại hội đến Quốc hội” số tháng 9/2007: "Đảng th́ luôn nói Quốc hội là của dân, do dân, v́ dân. Người hiểu biết trong dân th́ coi Quốc hội là bù nh́n. Đảng và Nhà nước tổ chức bầu cử, biết đây là kiểu dàn dựng, nhưng cứ làm".
Trần Quốc Thuận, Phó chủ nhiệm văn pḥng Quốc Hội CSVN, trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên: “Cơ chế hiện nay tạo kẽ hở cho tham nhũng vơ vét tiền của của nhà nước... Nhưng cái mà chúng ta mất lớn nhất lại không phải là tiền, dù số tiền bị mất lên đến hằng trăm tỷ, mà cái lớn nhất bị mất là đạo đức. Chúng ta hiện sống trong một xă hội mà chúng ta phải nói dối với nhau để sống. Nói dối hằng ngày trở thành thói quen, rồi thói quen đó lặp lại nhiều lần thành đạo đức mà cái đạo đức đó rất mất đạo đức”.
Nguyễn Khải, nhà văn, Đại Tá, Đại Biểu Quốc Hội, Phó Tổng Thư Kư Hội Nhà Văn CS, đă viết trong “Đi T́m Cái Tôi Đă Mất”: “Ngôn từ là mặt yếu nhất trong các lănh vực thượng tầng cấu trúc tại các nước xă hội chủ nghĩa v́ lănh đạo các nước đó dùng ngôn từ để che đậy... Người cộng sản nói dối lem lém, nói dối ĺ lợm, nói dối không hề biết xấu hổ và không hề run sợ . Người dân v́ muốn sống c̣n cũng đành phải dối trá theo”.
Nguyễn Văn Trấn, con hùm xám Chợ Đệm Mỹ Tho, Phụ Tá Bí Thư Đảng Ủy Nam Bộ (1944), Chỉ Huy Trưởng Kiêm Bí Thư Quân Ủy Quân Khu 9 (1947), Chủ Nhiệm Văn Pḥng Phó Thủ Tướng, Chủ Nhiệm Ủy Ban Kế Hoạch Thống Nhất Toàn Quốc (1962-1974). th́ nói huỵch tẹt theo lối nói Miền Nam: "Tội ác của chế độ này, từ 40 năm nay, thật nói không hết". (Viết Cho Mẹ và Quốc Hội trang 345, nhà xuất bản Văn Nghệ, 1995)
Nguyễn Văn An, cựu ủy viên Bộ Chính Trị Cộng Sản Việt Nam, trưởng Ban Tổ Chức Trung Ương Đảng và là chủ tịch Quốc Hội từ 2001 đến 2006, có lúc đă hy vọng lên làm Tổng Bí Thư, trong một bài phỏng vấn mới xuất hiện trên mạng lưới Tuần Việt Nam xuất bản trong nước đă nói “Đảng đă mắc phải lỗi hệ thống và đă sai lầm ngay từ nền tảng”. Ông giải thích: “Lỗi hệ thống là lỗi từ gốc đến ngọn, từ lư thuyết đến mô h́nh”.
Và c̣n rất nhiều, rất nhiều nữa những trăn trở phản tỉnh của: Lê Hồng Hà Cục Trưởng Cục An Ninh Bộ Công An, Lê Liêm Cục Nội Chính, Nguyễn Trung Thành Cục Trưởng Cục Bảo Vệ Đảng, Nguyễn Văn Hiếu Ủy Viên Thường Trực Mặt Trận Tổ Quốc, Thiếu Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh nguyên Đại Sứ Hà Nội tại Trung Cộng, Đại Tá Bùi Tín Phó Tổng Biên Tâp tờ Nhân Dân, Đại Tá Phạm Quế Dương Viện Quân Sử Hà Nội, Trung Tá Trần Anh Kim người anh hùng chống cuộc xâm lăng từ phương Bắc năm 1979, Sứ Thần Dương Danh Dy, đại diện Hà Nội tại Trung Quốc, và các ông Hà Sĩ Phu, Bùi Minh Quốc, Trần Vàng Sao cùng những tuổi trẻ được sinh ra và trưởng thành trong chế độ như Luật Sư Lê Thị Công Nhân, Lê Công Định, Nguyễn Văn Đài, Nguyễn Vũ B́nh, Nguyễn Tiến Trung, Phạm Thanh Nghiên, Phạm Hồng Sơn, Trần Huỳnh Duy Thức, Trần Khải Thanh Thủy, Cù Huy Hà Vũ, Điếu Cày, Mẹ Nấm, Người Buôn Gió… Nhiều lắm, nhiều lắm, biết kể sao cho hết.
Đứng trước sự phẫn nộ của người dân và một số người ư thức trong đảng, Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Linh trong một lần nói chuyện tại Hội Các Nhà Văn đành phải hô hào cởi trói cho văn nghệ (có nghĩa là Đảng coi giới văn nghệ sĩ như loài cầm thú) và cựu Thủ Tướng Vơ Văn Kiệt th́ hô hào: “Đổi mới hay là chết”. Mà đổi mới là ǵ? Là cóp nhặt và làm theo những ǵ Miền Nam đă làm từ mấy chục năm về trước. Cũng chính nhờ biết “đổi mới” nên người dân Việt Nam mới có gạo ăn, thay v́ cho măi đến những năm 1989-1990, suốt mấy chục năm trong thời bao cấp, ngoại trừ đảng viên cán bộ và công an là được ăn cơm, c̣n tuyệt đại đa số nhân dân phải ăn bo bo là loại đồ ăn dành cho ḅ cho ngựa và mỗi chén cơm có tới hai phần là ngô khoai sắn độn.
Thế là sau cuộc cách mạng long trời lở đất với hơn ba chục năm khói lửa, máu chảy thành sông, xương cao hơn núi, Cộng Sản Hà Nội lại phải đi theo những ǵ trước đây họ từng hô hào phá bỏ tiêu diệt. Từ ba ḍng thác cách mạng chuyên chính vô sản, hy sinh hơn bốn triệu mạng người, đi ḷng ḍng gần nửa thế kỷ, Cộng Sản Hà Nội lại phải rập khuôn theo mô h́nh của Miền Nam. Theo bản công bố của Bộ Lao Động Thương Binh Xă Hội phổ biến ngày 14-12-1998 trên đài Hà Nội th́ phía Cộng Sản Bắc Việt đă chết trên 3 triệu người. Quảng Nam, Quảng B́nh bị thiệt hại nặng nhất, trung b́nh mỗi gia đ́nh một người. Miền Nam có 300,000 quân nhân tử trận. Theo ông Nguyễn Hộ trong Quan Điểm và Cuộc Sống th́ cả hai miền Nam Bắc đă chết trên 11 triệu người. Cái giá phải trả quá đắt!
Lê Minh Khôi
<<trở về đầu trang>>