|
Gia Minh,
biên tập viên RFA
Người dân tộc thiểu số H'mông, ảnh chỉ mang tính minh họa. |
Trung tâm Phân tích Chính sách Công, CPPA, tại thủ đô Washington, cung cấp những thông tin mới nhất về vụ biểu t́nh của người H’mông tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
Vụ biểu t́nh của hằng ngàn người dân tộc thiểu số H’mông
tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên từ ngày 30 tháng tư
đến nay vẫn là một đề tài thu hút chú ư của công luận
quốc tế; khi mà thông tin không được chính quyền Việt
Nam công khai và điạ phương được nói xảy ra biểu t́nh
đang bị phong tỏa ‘nội bất xuất, ngoại bất nhập’.
Đàn áp người biểu t́nh ôn ḥa
Trung tâm Phân tích Chính sách Công, CPPA, tại thủ đô Washington là một trong những nơi đưa ra tin tức về cuộc biểu t́nh được cho là lớn và đang bị đàn áp đó.
Gia Minh hỏi chuyện ông Philip Smith, giám đốc điều hành của CPPA, vào chiều ngày 6 tháng 5 vừa qua, và được ông cung cấp những thông tin mới nhất như sau:
Ông Philip Smith: Theo những nguồn tin của
chúng tôi tính đến hôm nay có 39 người được xác định đă
thiệt mạng, một người khác bị thương nặng…
Gia Minh: Ông có thể cho biết v́ sao đến lúc này những người dân tộc thiểu số Hmông lại có một cuộc biểu t́nh lớn như thế?
Ông Philip Smith: Theo tôi quá nhiều bất b́nh dồn nén lại v́ ở Việt Nam trong quá tŕnh phát triển những nơi khác tại Việt Nam nhận được tăng trưởng, sung túc đáng kể; nhưng t́nh h́nh này lại không có được ở tỉnh Điện Biên. Đó là điều thứ nhất; thứ hai người dân không được tự do bầu lên những người đại diện cho họ. Rồi họ bị trục xuất ra khỏi đất đai của họ, trong khi xuất hiện vô số t́nh trạng tham nhũng về phiá những thành phần quân đội tiến hành chặt hạ rừng, việc phá rừng bất hợp pháp phá vỡ môi trường, làm hại đất đai của người dân. Một điểm thứ ba nữa là số người Hmông tại vùng đó nay trẻ hơn, ở vào độ tuổi 20, 30.
Họ phục vụ cho Quân đội Nhân dân Việt Nam đóng ở Lào
trong vai tṛ người phiên dịch cũng như trong những đơn
vị đặc biệt với nhiệm vụ truy lùng chính những bà con
của họ chạy trốn trong rừng… Họ chứng kiến những cảnh
tượng hăi hùng giết chóc chính những đồng bào của họ, từ
họ họ trở nên bất măn, căm phẫn… và nhiều người trở về
Việt Nam kể lại những chuyện tai nghe mắt thấy. Họ là
những người trong số tham gia biểu t́nh đó chống lại
chính sách đó.
Gia Minh: Vào ngày 5 tháng 5, phát ngôn nhân Việt Nam tuyên bố rằng lúc này truyền thông nước ngoài chưa thể đến khu vực Mường Nhé theo như yêu cầu của hăng thông tấn AFP, ông thấy v́ sao?
Ông Philip Smith: Đây là vấn đề của chính quyền cộng sản Việt Nam tại Hà Nội. Họ từ chối không có truyền thông nước ngoài đến tại khu vực nơi đang có những vi phạm nhân quyền, nơi có những cuộc biểu t́nh ôn hoà. Chính quyền Việt Nam cố t́nh kiểm soát tin tức, thông tin nhằm duy tŕ quyền lực chính trị của họ.
Chính quyền Việt Nam muốn che giấu sự thật đối với nhiều
người. Sự thật đó là người dân tộc Hmông rất nghèo khó,
dù họ vẫn luôn tự hào trước hết và trên hết là người
Việt Nam. Nhiều người trong số họ tham gia chiến đấu
chống Trung Quốc xâm lược hồi năm 1979, nhiều gia đ́nh
Hmong có thân nhân là cựu chiến binh Quân đội Nhân dân
Việt Nam. Thế mà Nhà nước lại tấn công họ khi họ nói họ
muốn độc lập.
Vấn đề là chế độ độc tài ở Việt Nam.
Bản đồ Mường Nhé, Điện Biên. |
Biện minh cho sự trấn áp
Gia Minh: Một vị phó chủ tịch tỉnh Điện biên được thông tấn xă Việt Nam trích dẫn nói rằng người Hmông nghe tin đồn nhảm về một thế lực siêu nhiên và bị kích động tập trung đ̣i lập vương quốc tự trị? Ông nghĩ sao về b́nh luận đó?
Ông Philip Smith: Đó là luận điệu tuyên truyền của chính quyền cộng sản Việt Nam. Để chứng minh điều họ đưa ra th́ hăy ngay lập tức cho những phóng viên nước ngoài đă có yêu cầu đến tại khu vực Mường Nhé.
Hầu hết những điều mà Nhà nước Việt Nam tuyên truyền là nhằm để biện minh cho biện pháp trấn áp của họ.
Sự thật là những người Hmông theo Cơ đốc giáo phải chiụ nhiều bắt bớ.
Cáo buộc người Hmông đ̣i tự trị là không đúng, và đó
chỉ được dùng như cớ để tấn công họ mà thôi.
Gia Minh: Ngoài việc phải cho phóng viên nước ngoài đến tại điạ phương nơi diễn ra cuộc biểu t́nh, theo ông chính quyền Việt Nam cần phải làm ǵ nữa để giải quyết t́nh h́nh khủng hoảng hiện nay tại đó?
Ông Philip Smith: Theo tôi vấn đề hệ thống chính trị Việt Nam thiếu cải cách. Thực tế là Bộ chính trị bị thống lĩnh bởi những tướng quân đội. Dù có theo cộng sản hay không họ cũng h́nh thành nên thế lực ‘săn đuổi’. Họ đă cam kết đoàn kết với những đảng cộng sản khác trên thế giới, đặc biệt như Cuba và Trung Quốc.
Biện pháp toàn trị đối phó với những vấn đề điạ phương như thế này được xem là quân sự kết hợp với bạo lực, bạo lực chính trị với quân sự. Bất cứ ai dám nói lên tiếng nói của họ về những vấn đề đơn giản, mà khởi đầu chỉ là những chuyện rất nhỏ. Người Hmông đầu tiên tập trung chỉ v́ những quan tâm về chuyện đất đai, t́nh h́nh cải cách, tự do tôn giáo, nay trở thành một cuộc khủng hoảng quốc tế.
Tôi chỉ trích chính quyền Hà Nội đă hành động quá mức, sự độc quyền về chính trị, từ chối chia sẻ quyền lực với những nhóm đối lập, tiến hành bầu cử tự do, công bằng ở cấp điạ phương cũng như quốc gia.
Dân tộc Hmong được biết đến nhiều về ḷng yêu tự do của họ. Họ không thể hiểu nổi tại sao người ta lại trục xuất họ ra khỏi đất đai của họ, không cho họ hành đạo một cách tự do.
Trong nhiều trường hợp, họ ước muốn được hành xử một
cách độc lập không bị chính quyền giám sát và kiểm soát.
Gia Minh: Cám ơn ông.
****************************
Bản đồ Mường Nhé, Điện Biên |
Tiếp tục theo dơi cuộc biểu t́nh nhiều ngàn người H’mông tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên nổ ra hôm ngày 30 tháng 4 vừa qua.
Mường Nhé bị cô lập
Gần một tuần lễ đă qua nhưng đến nay, thông tin chính
thức vẫn chưa được công bố từ điạ phương nơi được cho
hay đă diễn ra một cuộc biểu t́nh cả mấy ngàn người
Hmông tại Mường Nhé, với 28 người thiệt mạng và mấy trăm
người bị bắt đi.
Cho đến ngày 6 tháng 5 hôm nay, dường như mọi liên lạc
bằng điện thoại với huyện Mường Nhé đều bị trở ngại.
Một người dân ở Sín Hồ, Lai Châu có người quen tại Mường
Nhé nhưng không thể liên lạc được, vào chiều ngày 6
tháng 5 cho Đài chúng tôi biết như sau:
Trong đó có cho nhiều số máy nhưng không gọi được. Có
thằng em, ngày hôm qua cho biết trên ấy đông người quá.
Trên đó nói không có xăng, nên nó không về xe máy phải
đi xe ‘car’. Nó bảo thế.
Tin tức những hăng thông tấn nước ngoài loan đi hôm ngày
5 tháng 5 cho biết những người biểu t́nh là người dân
tộc Hmông tại Mường Nhé theo đạo Tin Lành. Tin nói họ
biểu t́nh để đ̣i quyền tự tự trị.
Một mục sư Tin Lành, hiện đang phục vụ tại khu vực Tây
Bắc, do t́nh h́nh nhạy cảm hiện nay không muốn nêu danh,
cho biết về t́nh h́nh liên quan cuộc biểu t́nh, cũng như
công việc hành đạo và truyền đạo Tin Lành của ông lâu
nay ở đó qua cuộc nói chuyện với chúng tôi sau đây:
"Người này nói, người kia nói không biết sự việc cụ
thể như thế nào. Bà con đi vào đó làm kinh tế nhưng
không biết xảy ra chuyện ǵ giữa nhân dân với chính
quyền. Sự việc tôi không biết thế nào."
Gia Minh: Dân truyền miệng nhau như thế, nhưng
c̣n cơ quan Nhà Nước có thông báo ǵ trên truyền thanh,
truyền h́nh, báo chí không?
Mục sư ở Tây Bắc: Chưa thấy ǵ cả, chưa thấy lên
truyền thanh, truyền h́nh, báo chí, và cũng chưa thấy
họp báo ǵ cho bà con các nơi cả.
Gia Minh: Tinh thần của người dân khi nghe tin
đó thế nào?
Mục sư ở Tây Bắc: Những nơi không gần đó, họ vẫn
đi lao động làm nương rẫy b́nh thường. Nếu nhà nước
giải quyết ‘ṣng phẳng’ th́ không có ǵ lo, c̣n nếu
không giải quyết được th́ dân sợ xảy ra chiến tranh, xảy
ra nọ- kia thôi.
Người dân tộc Hmong mua bán trong ngày họp chợ.(Ảnh minh họa RFA) |
Chỉ tin và phục vụ Chúa
Gia Minh: Đời sống của người dân và tín hữu
tại khu vực đó ra sao?
Mục sư ở Tây Bắc: Thực sự, con cái Chúa ở Việt
Nam này người ta chỉ tin Chúa thôi; nhưng dân người ta
hoang mang v́ suốt bao năm người ta đă tin Chúa mà vẫn
bị t́nh nghi bảo không phải tin Chúa mà theo kẻ ‘phản
động’. Dân nói họ tin Chúa đường đường chính chính chứ
không phải thế; nên dân bực tức như vậy.
Gia Minh: Mục sư và hội thánh có bị như vậy
không?
Mục sư ở Tây Bắc: Kể cả tôi, cán bộ, chính quyền
cũng hỏi. Tôi hầu việc Chúa rất lâu năm nhưng họ cũng
lập biên bản, hỏi; nhưng tôi trả lời tôi chỉ hầu việc
Chúa, trung tín với Chúa nên họ cũng thôi.
Gia Minh: Lần cuối cùng mà cơ quan chức năng
làm việc với mục sư là lúc nào?
Mục sư ở Tây Bắc: Cách đây hơn năm thôi rồi, v́
tôi nói rất là nhiều. Chỉ mấy năm trước kia thôi.
Gia Minh: Bây giờ mục sư muốn đi xa để
giảng đạo, truyền đạo cho người dân có được tự do hay
không?
Mục sư ở Tây Bắc: Không được, không thể đi được;
kể cả chúng tôi được Tổng hội chứng nhận là người giảng
đạo vẫn không đi được, đi đến đâu cũng bị ngăn chặn lại.
Tôi chỉ được phục vụ quanh điạ bàn đăng kư thường trú ở
thôi.
Gia Minh: Ai ngăn chặn?
Mục sư ở Tây Bắc: Bên chính quyền, công an.
Gia Minh: Lư do ngăn chặn là ǵ?
Mục sư ở Tây Bắc: Họ bảo Nhà nước chưa thừa nhận.
Gia Minh: Mục sư trả lời ra sao?
Mục sư ở Tây Bắc: Tôi trả lời chúng tôi vẫn tin
theo bao nhiêu năm nay, vẫn hoạt động ở đây.
Gia Minh: Giáo hội của Mục sư có tư cách pháp
nhân chưa?
Mục sư ở Tây Bắc: Có hơn hai năm nay rồi.
Gia Minh: Theo Mục sư, cách giải quyết bế tắc
lâu nay nên thực hiện ra sao?
Mục sư ở Tây Bắc: Muốn bà con được ổn định, tự
do; không c̣n sự ép buộc, bắt bớ dân nữa. Họ cho rằng
chỉ lợi dụng tôn giáo nhưng thực sự chúng tôi thấy là
tin theo đạo chứ không phải tin theo những lời nói dối.
Trong ngày 6 tháng 5, chúng tôi cũng nhiều lần gọi đến
các số điện thoại cơ quan của các phó chủ tịch của Uỷ
ban Nhân dân tỉnh Điện Biên để t́m hiểu sự việc tại
huyện Mường Nhé; thế nhưng những lần đầu máy reo mà
không có người bắt máy, c̣n những lần sau đường dây
không thông.
Chúng tôi cũng liên lạc được với ông Phạm Văn Mẫn,
chuyên viên văn xă của tỉnh Điện Biên, qua số máy di
động, nhưng ông này cho biết:
"Tôi đang làm việc."
Như các tin đă loan vụ biểu t́nh của mấy ngàn người dân
tộc Hmông tại huyện Mường Nhé nổ ra từ ngày 30 tháng tư,
thời điểm này chỉ hai ngày sau khi Uỷ hội Tự do Tôn giáo
Quốc tế Hoa Kỳ ra phúc tŕnh, trong đó có kêu gọi Bộ
Ngoại giao Mỹ đưa Việt Nam vào lại danh sách các nước
cần quan tâm đặc biệt về tự do tôn giáo.
<<trở về đầu trang>>