|
Bản tin từ Huế ngày 02-04-2011
Hôm nay, vào lúc 13g, anh Phan Đ́nh Thành, người giáo xứ Loan Lư, ghé thăm Linh mục Phan Văn Lợi tại nhà ở số 16/46 Trần Phú, thành phố Huế trước khi đến nhà Linh mục Trần Văn Quư là một đông y sĩ nổi tiếng ngụ tại giáo xứ Phủ Cam để được chữa bệnh.
Đang khi anh Thành ngồi nói chuyện với Lm Lợi và người em gái là cô Phan Thị Hiệp (Ḥa), th́ công an (vốn canh giữ nhà Linh mục từ hơn mấy tháng nay) đă lảng vảng chung quanh. Lúc 14g30, anh Thành vừa đi bộ ra khỏi nhà, th́ liền có 6 công an h́nh sự trẻ tuổi mặc thường phục bám theo (trong số này có 4 tên đi 2 xe máy, bịt mặt). Những tên đi xe máy vọt lên chặn đầu và những tên đi bộ chặn đuôi xong, chúng liền ách anh Thành lại, yêu cầu về đồn công an Phước Vĩnh. Anh Thành liền nói:
- Tôi đi tới nhà cha Quư để chữa bệnh. Tôi không có làm ǵ vi phạm cả. Các anh là ai? Tại sao bắt tôi về đồn?
- Chúng tôi là công an!
Nói xong, có tên ch́a ra một tấm thẻ ǵ đó màu đỏ rồi cất vào túi ngay. Anh Thành liền nói:
- Nếu các anh muốn hỏi điều ǵ th́ chúng ta vừa đi vừa nói chuyện. Sau khi tôi vào nhà cha Quư khám bệnh xong, chúng ta lại có thể tṛ chuyện tiếp. Chứ bây giờ tôi đau lắm!
Mặc kệ! Sáu tên liền giở thói côn đồ, xông vào ôm chặt anh Thành, vất lên xe máy như một con vật (y như chúng từng làm với các khách nữ đến thăm Linh mục Nguyễn Văn Lư tại Nhà Chung và Linh mục Lợi tại gia đ́nh). Thấy điện thoại di động anh đeo nơi nịt và chiếc máy ảnh để trong túi, chúng liền cướp lấy cách trắng trợn. Anh Thành (vốn to xác) vùng vẫy dữ dội, đồng thời la to kêu cứu. Đồng bào chung quanh liền túa ra, cả dân lẫn cán bộ. Thấy thế, bọn công an côn đồ càng làm dữ, như kiểu bắt tội phạm, đè anh Thành xuống đất, rồi cả 6 tên ngồi lên trên, đấm đá và lôi anh xềnh xệch đến trầy xước tươm máu tay chân và lấm lem áo quần. Nhiều đồng bào la to:
- Công an không được đánh dân! Công an không được đánh người!
Anh Thành, dù trong gọng kềm bọn côn đồ, cũng b́nh tĩnh lên tiếng:
- Các anh đang vi phạm điều 71 Hiến pháp: “Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm…..”
Dù vậy chúng cũng lôi đẩy anh trên đường nhựa tới gần 100 mét mà không thể vất lên xe máy để kẹp anh vào giữa được. Một tên liền điện thoại gọi đồng đội đem xe hơi tới trợ lực.
Đúng lúc ấy, cô Phan Thị Hiệp cũng vừa chạy tới nơi. Anh Thành liền la to:
- Chị Hiệp ơi, tụi nó lấy máy ảnh và điện thoại của em rồi!
Nghe thế, bọn công an liền phóc lên xe rú chạy, v́ chúng đă từng bị cô vạch mặt và “dạy dỗ” nhiều lần, chỉ c̣n lại tên hung hăn nhất (xin xem h́nh).
Hai trong nhóm công an hành hung anh Thành.
Tên côn đồ hung hăn cướp máy ảnh và điện thoại h́nh bên phải .
Cô Hiệp liền lên tiếng:
- Bắt người trái phép là vi phạm pháp luật. Anh này có tội t́nh ǵ mà phải bắt về đồn? Nếu tụi bây có rảnh th́ giờ th́ đi ra biên giới mà bảo vệ quê hương, v́ đất nước sắp vào tay Trung Quốc rồi. Tụi bây là người Việt Nam hay là người Trung Quốc mà hành hạ đồng bào? Tụi bây bắt người cướp của để lập thành tích dâng đảng phải không? Cha mẹ tụi bây dạy tụi bây, đảng dạy tụi bây như rứa hả? Tụi bây tự hào, vỗ ngực là công an mà đi ăn cướp của dân, hành hạ dân. Không sợ nhục cho ngành công an sao?
Rồi nhớ chính ḿnh và các bạn nữ của ḿnh (con của tù nhân lương tâm Nguyễn B́nh Thành, xem lại Bản tin từ Huế ngày 23-02-2011) từng là nạn nhân những tṛ thô bỉ của công an, cô Hiệp hét lớn:
- Tụi bây đừng giở tṛ với anh này như đă giở tṛ với nhiều phụ nữ bị tụi bây bắt về đồn cởi truồng, rờ mó, quay phim và lợi dụng. Đồ khốn nạn! Tau sẽ đưa lên mạng tối nay về thói côn đồ và tṛ mất dạy của tụi bây!
Tên công an hung hăn dù vậy vẫn níu áo anh Thành và nói:
- Chờ công an đem xe tới chở về đồn.
Cô Hiệp liền thách thức:
- Tụi bây kêu một lũ tới đây mà chở. Tao đang chờ đây!
Lúc đó, linh mục Trần Văn Quư -nhờ được Lm Lợi báo động trên điện thoại- từ trong xóm đi ra và nói:
- Các anh vừa phải thôi! Bắt người phải có giấy tờ bằng chứng! Đừng giở thói côn đồ! Ngày nào đó, sếp của các anh cao chạy xa bay, th́ dân sẽ trừng trị các anh!
Tên công an (từng thấy Lm Quư đến nhà Lm Lợi nhiều lần) liền phân bua:
- Thưa cha, anh này cần phải đưa về đồn!
Cha Quư trả lời:
- Anh ta có vi phạm ǵ không? Sao lại đánh anh, c̣n lấy máy ảnh và điện thoại của anh?
Tên công an bèn buông lời lếu láo:
- Máy này là phi pháp! Sẽ phải đưa về đồn làm việc!
Dân bu xung quanh liền nhao nhao nói:
- V́ sao mà phi pháp? Mang máy ảnh và điện thoại mà lại có tội à?
Thấy thế, anh Thành liền xông đến, tḥ tay vào túi xách đang mở của tên công an để lấy lại đồ vật của ḿnh.
Bẽ mặt, lại chỉ c̣n một ḿnh, tên công an côn đồ đành bỏ đi. C̣n anh Thành mệt nhọc đi vào nhà của Lm Quư để được khám bệnh. Nếu không có cha và cô Hiệp, chắc bọn công an hung hăn đă làm thịt anh rồi. Sau đó, nhờ được một anh xe thồ can đảm chở đi đường tắt, anh Thành đă an toàn về lại nhà ở Loan Lư (gần Lăng Cô) lúc gần tối. Xin lưu ư thêm: anh Phan Đ́nh Thành chính là người giáo dân can đảm đă mặc chiếc áo có đề chữ «Đức Bà phù hộ các giáo hữu bị bách hại» tại La Vang ngày 05-01-2011 (lễ bế mạc Năm thánh Giáo hội Công giáo VN) và sau đó đă bị ban trật tự Thánh địa phối hợp với công an Quảng Trị tước lột.
Trên đường trở về nhà, cô Hiệp kể cho bà con hai bên đường về những thói côn đồ ngang ngược và tṛ vi phạm trắng trợn của công an. Sau đó, cô đi với Lm Lợi là anh ḿnh -trong trang phục áo ḍng đen- đến gặp toán công an canh gác nhà Lm. Bắt tay họ xong, cha Lợi ôn tồn cất tiếng:
- Các anh là công an, coi như thừa hành pháp luật, th́ phải hành xử cho đúng pháp luật. Những ai đến thăm tôi đều là tội phạm cả hay saomà các anh lại hành hung? Đừng giở thói côn đồ thô bạo đối với họnữa! Các anh luôn tự xưng là bạn dân mà!
Nhưng mấy tay này không dám đứng lại nghe mà bỏ đi, tránh mặt v́ xấu hổ.
Những tên công an côn đồ này, làng trên xóm dưới đều nhẵn mặt. Ngày nào đó, những lănh đạo Cộng sản cướp của giết người, đàn áp dân lành, hiến đất dâng biển cho Tàu cộng, mà chúng đang mù quáng bảo vệ như một lũ chó săn, cao chạy xa bay ra ngoại quốc, th́ chúng có biết rằng nhân dân sẽ trút ḷng phẫn nộ ngút trời xuống trên chúng chăng?
Nhóm phóng viên FNA Khối 8406 tường tŕnh từ Huế lúc 21g00
<<trở về đầu trang>>