Vận động của các Tổ chức Nhân quyền Quốc tế…
Ân xá Quốc tế kêu gọi hành động khẩn
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/
Tổ chức Ân xá Quốc tế kêu gọi hành động khẩn cấp v́ luật sư Lê Công Định, người sẽ ra ṭa ngày 20/01-21/01/2010 tại TP Hồ Chí Minh cùng một số người khác v́ tội lật đổ.
Tội lật đổ chính quyền
Một số báo Việt Nam
hôm thứ Tư 23/12 đă đăng thông tin, có thể do cơ quan an ninh cung cấp, về
việc chuyển tội danh đối với các nhân vật đối kháng nói trên.
Các ông Lê Công Định, Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Tiến Trung, và Lê Thăng
Long trước kia bị khởi tố tội Tuyên truyền chống Nhà nước XHCN theo Điều 88
Bộ Luật H́nh sự.
Nay trong quá tŕnh điều tra, Cơ quan An ninh điều tra đă thay đổi
quyết định, khởi tố bị can tội Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân
theo Điều 79.
Nhận xét về việc chuyển tội danh, ông Đỗ Nam Hải, một nhà bất đồng chính
kiến khác tại TP Hồ Chí Minh cho rằng đây là ư đồ "tránh áp lực của quốc tế
rất mạnh đối với Điều 88, v́ với Điều 79, đi kèm hai chữ 'hoạt động' tức là
đă có hành vi 'lật đổ' cụ thể".
Việc chuyển sang tội danh có khung h́nh phạt cao hơn, theo ông Hải, cũng là
để "răn đe hù dọa phong trào dân chủ, lực lượng dân chủ Việt Nam".
Lê Công Định, Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Tiến Trung: truy tố theo khoản 1, Điều 79, h́nh phạt cao nhất là án tử h́nh
Lê Thăng Long: truy tố theo khoản 2, Điều 79, h́nh phạt cao nhất tù 15 năm
Báo Thanh Niên cho hay
theo cáo trạng, các ông Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Tiến Trung, Lê Công Định
bị truy tố theo khoản 1 của tội danh trên và có khung h́nh phạt từ 12 năm
đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử h́nh; ông Lê Thăng Long bị truy tố theo
khoản 2, có mức h́nh phạt cao nhất là 15 năm tù.
Báo này cũng đăng tải nhiều chi tiết trong cáo trạng chứng thực hành động
phạm tội của các bị can trên.
Kết luận của cáo trạng là: "Đây là vụ phạm tội đặc biệt nghiêm trọng xâm
phạm an ninh quốc gia".
"Hoạt động phạm tội của các bị can có tổ chức chặt chẽ, phân công nhiệm vụ
cụ thể, móc nối, câu kết với các tổ chức phản động người Việt Nam lưu vong
và các thế lực thù địch để tập hợp lực lượng, h́nh thành tổ chức chính trị
phản động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân bằng phương thức "bất bạo động",
thực hiện âm mưu "diễn biến ḥa b́nh" chống cách mạng Việt Nam".
Việc báo chí đăng chi tiết cáo trạng kết tội bị cáo trước khi ṭa xử là điều
thường xảy ra ở Việt Nam.
(đọc thêm AMNESTY INTERNATIONAL URGENT ACTION)
AI Index: ASA 41/012/2009, 22 December 2009
. . .
Tổ Chức Ân Xá quốc tế làm được ǵ cho Việt Nam
Ỷ Lan, thông tín viên RFA 2009-12-23
Người dân Việt Nam trong cũng như ngoài nước từ mấy chục năm nay, trước cả thời Cộng Sản nắm chính quyền trên toàn cơi Việt Nam, đă nghe đến những hoạt động của một tổ chức nhân quyền hoạt động rất hữu hiệu, mang tên Tổ Chức Ân Xá quốc tế, Amnesty International. Tổ chức này đă được h́nh thành trong hoàn cảnh nào, do đâu, và đă làm được những ǵ cho Việt Nam? Phóng viên Ỷ Lan của đài Á Châu Tự Do phỏng vấn bà Janice Beanland, thuộc Amnesty International.
Lo ngại cho nhân quyền ở VN
Ỷ Lan : Xin chào bà Janice Beanland, Ân xá Quốc tế (Amnesty International) là tổ chức nổi danh trong thế giới qua những hoạt động hữu hiệu bênh vực và giải thoát cho tù nhân chính trị. Nhưng vẫn c̣n số người chưa hiểu rơ lắm về tổ chức và hoạt động của Ân xá Quốc tế. Xin bà vui ḷng giới thiệu sơ lược cho thính giả Đài Á châu Tự do được biết về tổ chức Ân xá Quốc tế ?
Janice Beanland : Ân xá Quốc tế là một nhóm hoạt động cho nhân quyền quốc tế, do một Luật sư người Anh, ông Peter Benenson, thành lập hơn bốn mươi lăm năm trước, năm 1961, sau sự kiện ông viết một bài báo được đăng tải trong thế giới kêu gọi trả tự do cho những sinh viên tại Bồ Đào Nha. Bức thư biến thành một cuộc nâng cốc chúc mừng cho tự do. Từ một động thái đơn giản như vậy, Ân Xá Quốc tế đă lớn mạnh suốt 45 năm qua. Hôm nay chúng tôi có hai triệu hai trăm ngàn thành viên trong hơn 140 quốc gia trên thế giới. Điều quan trọng cần nhấn mạnh, Ân xá Quốc tế là một tổ chức độc lập, không phe phái, nguồn tài trợ độc nhất đến từ các tặng dữ hay đóng góp. Chúng tôi không nhận tiền từ các nguồn chính phủ hay đảng phái chính trị.
Tôi nghĩ đang có nhiều vấn đề nghiêm trọng về nhân quyền tại Việt Nam. Tôi muốn nói rằng, trong năm qua, chúng tôi nhận thấy t́nh h́nh nhân quyền đang xấu đi, đặc biệt trong lĩnh vực tự do ngôn luận.
Bà Janice Beanland
Ỷ Lan : Bà đánh giá thế nào về t́nh h́nh nhân quyền tại Việt Nam trong năm qua ?
Janice Beanland : Tôi nghĩ đang có nhiều vấn đề nghiêm trọng về nhân quyền tại Việt Nam. Tôi muốn nói rằng, trong năm qua, chúng tôi nhận thấy t́nh h́nh nhân quyền đang xấu đi, đặc biệt trong lĩnh vực tự do ngôn luận. Đây là lĩnh vực mà Ân xá Quốc tế lấy làm tiêu điểm. Theo cái cách con người gọi là được phát biểu tự do và công khai ở Việt Nam, th́ tự do ngôn luận đang bị giới hạn đáng kể trong 12 tháng vừa qua.
Ỷ Lan : Ân xá Quốc tế có mở chiến dịch ǵ để bảo vệ tự do ngôn luận tại Việt Nam không, thưa bà ?
Janice Beanland : Ân xá Quốc tế đang hoạt động theo nhiều mức độ và bằng nhiều phương cách. Ân xá Quốc tế đặt tiêu điểm chủ yếu vào những trường hợp cá nhân và vận động cho quyền cá thể. Ở Việt Nam, chúng tôi đang tập trung trên một số trường hợp cá nhân. Chúng tôi kêu gọi các nhóm của chúng tôi quanh thế giới viết thư cho chính quyền Việt Nam cũng như cho chính quyền sở tại nước họ nêu lên những trường hợp này, rồi chúng tôi tổ chức hằng loạt hoạt động chung quanh những trường hợp ấy.
Ỷ Lan : Bà có thể cho biết một vài trường hợp ?
Janice Beanland : Một vài trường hợp thích đáng có thể kể qua cuộc phỏng vấn hôm nay là trường hợp Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân, hai luật gia cho nhân quyền, bị bắt bỏ tù tháng 5 năm 2007. Hai người này nằm trong chiến dịch “Viết để đ̣i hỏi Quyền” (Write for Rights), là hành động chúng tôi tung ra mỗi năm chung quanh thời điểm Ngày Quốc tế Nhân quyền. Qua hành động này chúng tôi mời gọi các thành viên tổ chức chúng tôi quanh thế giới tập trung vào một số trường hợp để viết thư đ̣i hỏi trả tự do tức khắc và vô điều kiện cho những tù nhân v́ lương thức, đồng thời biên thư hậu thuẫn gửi thẳng đến cho họ trong nhà tù. Đó là hành động của những thành viên chúng tôi ở Pháp, Hoa Kỳ, Canada, Nhật bản, Thái Lan, các nước Đông Âu, các nước ở Châu Phi. Mọi nơi đều tham gia chiến dịch này, làm dấy lên hàng ngh́n ngh́n bức thư gửi đến chính quyền Việt Nam.
Ỷ Lan : Bà có biết những thư này tới tay các tù nhân v́ lương thức ở trong tù hay không ?
Janice Beanland : Điều này chúng tôi không biết. Những ǵ nghe được, th́ chắc chắn những bức thư như thế khó tới tay người tù. Nhưng chúng tôi tin rằng việc này vẫn thật bơ công, và chúng tôi khuyến khích các thành viên của chúng tôi tiếp tục gửi thư đi, bởi việc này báo hiệu cho giới quản lư nhà tù Việt Nam - cũng như cho chính quyền Việt Nam - biết rằng thế giới đang quan tâm tới những trường hợp này, và đây là điều quan trọng.
Họat động đấu tranh không ngừng
Ỷ Lan : Chúng tôi biết Ân xá Quốc tế c̣n vận động thúc đẩy các chính quyền trong thế giới có hành động bênh vực cho những tù nhân v́ lương thức. Theo bà áp lực quốc tế có quan trọng đối với những quốc gia như Việt Nam không ?
Janice Beanland : Rất quan trọng. Một phần công tác rất quan trọng của Ân xá Quốc tế là tiếp cận các chính phủ có cơ hội gặp gỡ chính quyền Việt Nam trong những hội nghị ở cấp vùng hay quốc tế, hoặc xuyên qua những cuộc đối thoại nhân quyền, chẳng hạn như giữa Liên Âu và Việt Nam. Chúng tôi tin rằng điều tối ư quan trọng là các chính phủ này biết rơ những điều Ân xá Quốc tế quan tâm, và chúng tôi thúc đẩy các quốc gia này nêu lên các trường hợp đặc biệt tại Việt Nam.
Có một số trường hợp khác thường, không chỉ riêng tại Việt Nam, mà có những người được trả tự do nhờ Ân xá Quốc tế và nhờ những nỗ lực không mệt mỏi của những thành viên trong tổ chức chúng tôi. Trong vài trường hợp, các tù nhân này cho biết những thư từ chúng tôi gửi tới đă làm thay đổi rất nhiều chế độ giam cầm họ.
Bà Janice Beanland
Ỷ Lan : Bà nhắc tới đối thoại nhân quyền giữa Liên Âu và Việt Nam. Theo bà cuộc đối thoại này có mang lại hiệu quả ǵ không ?
Janice Beanland : Những cuộc đối thoại nhân quyền vô cùng khác nhau giữa các quốc gia. Ân xá Quốc tế nhận xét rằng đối thoại nhân quyền là điều tốt khi gặp gỡ để trao đổi các trải nghiệm, nhưng điều cần yếu là phải nêu ra các tiêu chuẩn tiến hành, phải vạch ra một số điểm chuẩn. Ví dụ như cuộc đối thoại Việt Nam – Liên Âu, chúng tôi muốn được thấy minh bạch các điểm chuẩn mà Liên Âu đ̣i hỏi Việt Nam phải thực hiện.
Ỷ Lan : Ví dụ những điểm chuẩn nào ?
Janice Beanland : Chắc chắn phải là trả tự do cho các tù nhân v́ lương thức, cải thiện chế độ nhà tù, quyền được xét xử công minh, băi bỏ những hạn chế về tự do ngôn luận và tự do tôn giáo.
Ỷ Lan : Bà có thể cho biết tên một số tù nhân v́ lương thức được Ân xá Quốc tế can thiệp ?
Janice Beanland : Vâng, những người như Đại lăo Hoà thượng Thích Quảng Độ, Linh mục Nguyễn Văn Lư, Nguyễn Văn Đài, Lê Thị Công Nhân, Trương Quốc Huy, Trần Quốc Hiền và một số người hoạt động Công đoàn. Đây tôi chỉ nhắc tới một số người tiêu biểu.
Ỷ Lan : Xin bà một câu hỏi chót. Bà cho biết có nhiều thành viên Ân xá Quốc tế trải qua nhiều năm bênh vực cho một số trường hợp, chẳng hạn như các thành viên ở Canada đ̣i hỏi trả tự do cho Đức cố Tăng thống Thích Huyền Quang suốt 16 năm ṛng nhưng chẳng hề được nhà cầm quyền Việt Nam hồi đáp. Bà có thể cho biết những trường hợp thành công không ? Điều ǵ làm cho bà tin rằng Ân xá Quốc tế đă đóng góp cải thiện Quyền Con Người ?
Janice Beanland : Đúng thế, có một số trường hợp khác thường, không chỉ riêng tại Việt Nam, mà có những người được trả tự do nhờ Ân xá Quốc tế và nhờ những nỗ lực không mệt mỏi của những thành viên trong tổ chức chúng tôi. Trong vài trường hợp, các tù nhân này cho biết những thư từ chúng tôi gửi tới đă làm thay đổi rất nhiều chế độ giam cầm họ. Thật vô cùng ấm ḷng được nghe những lời kể như thế, làm cho những nỗ lực của chúng tôi thật chẳng uổng công, khi nghĩ rằng các thành viên Ân xá Quốc tế đă hoạt động, và sử dụng những phương tiện nhỏ nhoi mà đă làm cho t́nh trạng giam giữ trong tù dễ chịu được đôi phần.
Ỷ Lan : Xin cám ơn bà Janice Beanland.
* * *
Hiệp Hội Nhân Quyền Quốc Tế theo dơi sát vụ xét xử các nhà đấu tranh cho dân chủ tại Việt Nam
Đức Tâm,RFI
23/12/2009
Về vụ xét xử sắp tới đối với các ông Lê Công Định, Nguyễn Tiến Trung, Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Thăng Long, ông Vũ Quốc Dụng, tổng thư kư Hiệp Hội Nhân Quyền Quốc Tế (ISHR) cho biết là Hiệp Hội đă đưa những bị cáo này vào danh sách ưu tiên để vận động các chính phủ can thiệp trả tự do cho họ. ISHR sẽ theo dơi sát những diễn biến của vụ án này để thông tin đến công luận
Anh nghĩ ǵ sau khi nghe tin chính quyền Việt Nam đă ra bản cáo trạng đối với những người nói trên?
Trước hết cần nói ngay rằng tôi chưa được đọc bản cáo trạng này mà chỉ mới thu thập thông tin qua nhiều nguồn khác nhau cho nên tôi chỉ có 1 vài nhận xét sơ khởi.
Tôi thấy là sau nhiều năm trời, bây giờ chính quyền Việt Nam mới dùng lại điều 79 về “Tội lật đổ chính quyền nhân dân” để khởi tố những người bất đồng chính kiến. Sự cáo buộc này cho thấy Việt Nam hiện chính thức công nhận đang có ít nhất một tổ chức hoặc một đảng phái đối lập đang hoạt động tại Việt Nam và uy tín của đảng Cộng sản không c̣n là tuyệt đối nữa.
Điều làm tôi ngạc nhiên là tuy Việt Nam công nhận rằng đảng Dân Chủ Việt Nam đă có hoạt động nhằm lật đổ chính quyền từ năm 2006, nhưng măi đến năm 2009 mới ra tay bắt giữ các thành viên của đảng này. Ai cũng biết đảng này đă hoạt động chính thức tại Việt Nam cho đến năm 1988. Như vậy đảng này vẫn hoạt động mặc dù Hiến pháp Việt Nam thời đó cũng như thời nay ghi rơ rằng đảng Cộng sản Việt Nam là "lực lượng duy nhất lănh đạo Nhà nước”. Nội dung hiến pháp không thay đổi vậy th́ tại sao bây giờ lại cấm? Sự kiện Việt Nam đến bây giờ mới buộc tội các đảng viên đảng Dân Chủ cho thấy thái độ bất nhất hay ít nhất luật pháp đă không rơ ràng dứt khoát ngay từ đầu.
Khi đọc những thông tin được báo Thanh Niên trích từ cáo trạng, tôi không thấy những hoạt động của các bị cáo vi phạm bất cứ điều nào trong Công ước Quốc tế về quyền Dân sự và Chính trị. Ngược lại, họ đă thực hiện một cách ôn hoà những quyền tự do căn bản như quyền tự do tư tưởng, quyền tự do lập hội, quyền tự do phát biểu quan điểm và quyền tham gia điều hành đất nước được ghi trong công ước này. Họ đă không có những hành vi bạo động, không kêu gọi dùng bạo lực để chiếm chính quyền.
Như vậy nếu đem họ ra xử th́ Việt Nam sẽ mâu thuẫn với việc Việt Nam đă tham gia và hứa thực hiện công ước này. Việc vi phạm này sẽ rất nặng v́ mức án đối với các bị cáo trong tội nói trên cao nhất là tử h́nh, c̣n thấp nhất cũng là 5 hoặc 12 năm.
Anh nghĩ ǵ về việc chính quyền Việt Nam thay đổi tội danh và giờ đây truy tố những người nói trên với tội danh “lật đổ chính quyền nhân dân”?
Mấy tuần trước, chúng tôi đă ngạc nhiên khi nghe Việt Nam định thay đổi tội danh, từ tuyên truyền sang hoạt động lật độ. Tại sao lại thay đổi tội danh sau khi đă dàn dựng công phu cho các bị cáo đọc lời thú nhận tội truyền h́nh? Thông thường, việc thay đổi tội danh cần phải được cân nhắc kỹ lưỡng, nhất là đối với các tù nhân chính trị v́ họ là người được dư luận quốc tế đặc biệt quan tâm.
Theo dơi các vụ án chính trị trước đây, tôi nhận xét thấy Việt Nam rất tuỳ tiện trong việc cáo buộc. Cáo buộc thế nào và ở mức độ nào bị phụ thuộc vào đánh giá t́nh thế chứ không thực sự nghiêm chỉnh tuân theo luật pháp. Thành ra chứng cứ và cáo buộc rất chỏi nhau. Nói chung người ta khó tin vào sự công minh và công bằng của nền tư pháp Việt Nam.
Việc thay đổi tội danh lần này rất khó hiểu, nhất là từ một tội nhẹ sang một tội nặng trong một vụ án chính trị nổi tiếng.
Tôi chỉ có thể phỏng đoán. Tôi nghĩ có thể là v́ luật sư Định là người đă từng căi cho luật sư Đài và Công Nhân trong vụ án về tuyên truyền nên đă nắm rất vững các lư luận dựa trên cơ sở luật quốc tế để tự biện hộ. Trong một phiên toà mà tôi chắc chắn sẽ có nhiều phóng viên và nhân viên ngoại giao các nước đến quan sát th́ công tố viên sẽ rất yếu thế so với luật sư Định.
Cũng có thể Việt Nam không muốn bị quốc tế chú ư quá đáng trong việc sử dụng tội tuyên truyền để đàn áp có hệ thống những người bất đồng chính kiến. Tôi biết Liên Hiệp Quốc đă nhận được khá nhiều đơn khiếu nại Việt Nam về việc này.
Cũng có thể Việt Nam muốn răn đe những nhà hoạt động dân chủ trong nước để họ đừng gia nhập đảng Dân Chủ hoặc một đảng nào khác.
Về vụ này tổ chức của anh đă có những hoạt động ǵ để vận động công luận quốc tế?
Tôi muốn khuyên Việt Nam nên tôn trọng những cam kết với quốc tế về mặt nhân quyền và cần tôn trọng nhân quyền của công dân Việt Nam, kể cả quyền tự do tham gia vào việc nước. V́ chỉ có tôn trọng nhân quyền mới làm cho các công dân Việt Nam không bị đẩy đến đường cùng và phải dùng đến biện pháp nổi dậy để chống lại sự chuyên chế và đàn áp. Điều này đă được ghi ngay trong lời mở đầu Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế của Liên Hiệp Quốc.
Hiệp hội Nhân quyền Quốc tế (ISHR) đă đưa những bị cáo trong vụ án này vào danh sách ưu tiên để vận động các chính phủ can thiệp trả tự do cho họ. ISHR sẽ theo dơi sát những diễn biến của vụ án này để thông tin đến công luận.
ISHR sẽ vận động các toà đại sứ ở Việt Nam cử người đến giám sát các phiên toà sắp tới đây. Chúng tôi để lập hồ sơ gửi lên Uỷ ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc là cơ quan giám sát các thành viên của Công ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị.
Ông Vũ Quốc Dụng_Đức_20091223:http://www.rfi. fr/player/ telecharger. aspx?ancien= False&fichier=http: //telechargement .rfi.fr.edgesuit e.net/rfi/ vietnamien/ audio/modules/ actuvi/R120/ Q_R_Vu_Q_ DUNG_23_12_ Chinh.mp3
* * *
Việt Nam truy tố luật sư Lê Công Định và thạc sĩ Nguyễn Tiến Trung về tội hoạt động lật đổ chính quyền
Đức Tâm,RFI
23/12/2009
Hăng tin AFP trích đăng báo chí trong nước, cho biết Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao đă hoàn tất cáo trạng truy tố 4 nhà đấu tranh dân chủ với tội "hoạt động lật đổ chính quyền". Bốn người bị truy tố là luật sư Lê Công Định, thạc sĩ tin học Nguyễn Tiến Trung và các ông Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Thăng Long.
Bốn người bị truy tố với tội danh "hoạt động lật đổ chính quyền" là luật sư Lê Công Định, thạc sĩ tin học Nguyễn Tiến Trung và các ông Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Thăng Long. Theo bộ Luật H́nh sự Việt Nam, th́ tội danh này có thể bị kết án tử h́nh.
Những người này đă bị bắt vào tháng 5 và tháng 7, với tội danh "tuyên truyền chống Nhà nước", một tội danh bị kết án tù giam, theo bộ Luật H́nh sự Việt Nam. Nhưng giờ đây, Viện Kiểm Sát Tối Cao lại đề nghị truy tố với tội danh nặng hơn, tội "hoạt động lật đổ chính quyền nhân dân".
Theo báo chí trong nước, các ông Lê Công Định, Nguyễn Tiến Trung và Trần Huỳnh Duy Thức, bị truy tố theo khoản 1 của điều 79 bộ Luật Hinh sự với khung h́nh phạt từ 12 đến 20 năm tù giam, tù chung thân và tử h́nh. C̣n ông Lê Thăng Long bị truy tố theo khoản 2 điều 79 có mức h́nh phạt cao nhất 15 năm tù.
Hôm nay, một nguồn tin tư pháp Việt Nam cho AFP biết là ngày và địa điểm mở phiên ṭa đă được ấn định : Đó là vào ngày 20 và 21 tháng giêng năm tới, tại thành phố Hồ Chí Minh.
Một nguồn tin ngoại giao cũng nói đến thời điểm xét xử là giữa tháng giêng năm 2010. Trong tháng 12, gia đ́nh Nguyễn Tiến Trung đă bầy tỏ lo ngại về việc tư pháp Việt Nam thay đổi tội danh. Ngay khi bị bắt, ông Lê Công Định đă bị cáo buộc có quan hệ với đảng Dân Chủ Việt Nam, một tổ chức bị cấm hoạt động tại Việt Nam. Nguyễn Tiến Trung bị cáo buộc là người đầu tiên tham gia đảng Dân Chủ và đă vận động Lê Công Định, Trần Huỳnh Duy Thức gia nhập tổ chức này.
Theo tư pháp Việt Nam, những người nói trên dường như lên kế hoạch lập thêm hai tổ chức khác, và ông Lê Công Định th́ được giao nhiệm vụ soạn thảo Hiến pháp mới. Ngoài ra, họ đă viết và đăng trên internet nhiều tài liệu tuyên truyền chống chế độ, kêu gọi hoạt động lật đổ chính quyền.
Viện Kiểm Sát Tối Cao nhận định đây là vụ phạm tội đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc gia. Vụ bắt giữ những nhà đấu tranh ôn ḥa cho dân chủ và đa đảng đă dấy lên làn sóng phản đối ở nhiều nước phương Tây và từ phía các tổ chức bảo vệ nhân quyền, tự do ngôn luận.
* * *
Bản Tin Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ
Bản Tuyên Bố Chung về Vụ Án Tiến sĩ Lưu Hiểu Ba (Liu Xiaobo)
Ngày hôm nay, nhà dân chủ đối kháng Lưu Hiểu Ba (Liu Xiaobo) đă bị đưa ra xử tại ṭa án Bắc Kinh. Ngay từ 1 giờ sáng thứ tư 23 tháng 12, Trung tâm Văn Bút Trung Hoa Độc Lập đă cho phổ biến đến các giới truyền thông đại chúng một Bản Tuyên Bố Chung về vụ Án Tiến Sĩ Lưu Hiểu Ba, mang chữ kư của gần 50 tổ chức và 20 cá nhân trên thế giới. Bản văn viết bằng tiếng Anh và tiếng Trung Hoa bày tỏ niềm công phẩn trước vụ ṭa CS xét xử một nhà văn dân chủ đối kháng được biết tiếng nhứt và một trong những nhà trí thức lừng danh nhứt ở Trung Hoa chỉ v́ những bài ông viết. Những người thay mặt tổ chức và những cá nhân kư tên chung đă cực lực lên án chế độ Trung cộng qua động thái mới nhứt này muốn biểu hiện một sự gia tăng thách thức đối với những giá trị phổ quát về tự do, dân chủ và nhân quyền. Bắc Kinh phải bị lên án, v́ chế độ đó đă hành động bất kể đông đảo công luận quốc tế và quốc nội chỉ trích những vụ vi phạm thô bạo các quyền chính đáng của người dân Trung Hoa nói chung và sự tiếp tục giam cầm tiến sĩ Lưu Hiểu Ba nói riêng.
Tiến sĩ Lưu Hiểu Ba (53 tuổi) vốn là giáo sư đại học nhưng từ hai mươi năm qua, đă chọn lựa sự dấn thân tranh đấu cho quyền tự do phát biểu quan điểm. Ông là một nhà phê b́nh văn học được quốc tế công nhận và là một nhà b́nh luận chính trị. Ông từng đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch Trung tâm Văn Bút Trung Hoa Độc Lập (hội viên Văn Bút Quốc Tế) và hiện nay ông là Chủ tịch danh dự của Trung tâm này. Năm 1989, nhà văn dân chủ đối kháng bị bắt giam 18 tháng v́ tham gia cuộc tuyệt thực để ủng hộ sinh viên biểu t́nh tại Thiên An Môn. Đến ngày 8 tháng 12 năm 2008, ông Lưu Hiểu Ba bị bắt lại và biệt giam, chỉ một tuần sau khi cho công bố Bản Hiến Chương 08 kêu gọi cải tổ hệ thống chính trị Trung Hoa dưới chế độ cộng sản, chấm dứt và thay thế chánh quyền độc đảng bằng một hệ thống chính trị xây dựng trên nền tảng dân chủ và tôn trọng nhân quyền. Nhưng phải đợi đến ngày 11 tháng 12 năm 2009, mới được biết ông Lưu Hiểu Ba bị truy tố với tội danh ‘’Xúi giục phá hoại quyền lực nhà nước’’ v́ tham gia soạn thảo và kư tên vào Bản Hiến Chương 08 cùng với chữ kư của hơn 300 công dân danh tiếng trong nội địa Trung Cộng (hiện nay có đến hàng vạn chữ kư). Ông Lưu Hiểu Ba c̣n bị buộc tội đă viết và phổ biến 6 bài chỉ trích chế độ Cộng sản Trung Hoa độc tài độc đảng từ năm 2005.
Chiều chủ nhựt 20 tháng 12 năm 2009, các luật sư của nhà văn dân chủ đối kháng mới được thông báo vắn tắt rằng thân chủ của họ sẽ bị đưa ra ṭa trong ba ngày nữa. C̣n về người vợ của tù nhân, bà Lưu Hà (Liu Xia), th́ ṭa án yêu cầu bà không được đi dự phiên ṭa xử chồng bà. Theo nguồn tin th́ ngày càng có nhiều hội viên Trung tâm Văn Bút Trung Hoa Độc Lập, gồm cả văn hữu Zhao Dagong, Tổng thư kư và Jiang Danwen, Phó Tổng thư kư, và những người kư tên vào Hiến Chương 08 bị công an tra vấn, cảnh cáo hoặc thậm chí c̣n bị quản thúc tại gia để ngăn chận họ công khai chống đối vụ án.
Cuối Bản Tuyên Bố Chung viết : Chúng tôi tin rằng (ṭa án Bắc Kinh) xét xử Tiến sĩ Lưu Hiểu Ba không những chỉ là lạm dụng luật pháp một cách trắng trợn, mà c̣n (phải được coi như) ngang nhiên xét xử cả chúng ta, những người từng chia xẻ với Tiến sĩ Lưu Hiểu Ba trách nhiệm về sự hành sử quyền tự do phát biểu quan điểm bất kỳ nơi nào trên thế giới. Do đó, chúng tôi kêu gọi các cộng đồng, tổ chức và cá nhân hăy đến với chúng tôi trong tinh thần đoàn kết để đ̣i trả tự do tức khắc và vô điều kiện cho Tiến sĩ Lưu Hiểu Ba. Và khẩn trương yêu cầu chấm dứt sự đàn áp, ngược đăi và sách nhiễu các hội viên của Trung tâm Văn Bút Trung Hoa Độc Lập và các cá nhân đă kư tên vào Hiến Chương 08.
Tin Giờ Chót của Trung tâm Văn Bút Trung Hoa Độc Lập và Tổ Chức Những Người Bảo Vệ Nhân Quyền Trung Hoa .
Phiên ṭa Bắc Kinh kéo dài 3 tiếng đồng hồ từ 9 giờ sáng thứ tư. Hai luật sư bào chữa cho nhà văn dân chủ đối kháng Lưu Hiểu Ba được phép tham dự nhưng bị cấm tiết lộ những ǵ đă nghe thấy bên trong pháp đ́nh cộng sản. Phán quyết sẽ được loan báo vào 9 giờ sáng ngày thứ sáu 25 tháng 12. Hàng trăm cảm t́nh và ủng hộ viên, rất đông những người đă kư tên vào Hiến Chương 08, cùng nhau tập họp để bày tỏ sự đoàn kết đối với Tiến sĩ Lưu Hiểu Ba, họ bị công an và cảnh sát bao vây bên ngoài. Được biết nhiều nhà tranh đấu cho Nhân Quyền bị quản thúc tại gia trong lúc một số người khác toan tính tiến vào nợi xét xử th́ bị công an chận đứng. Giới truyền thông báo chí chỉ được tự do hành nghề bên ngoài. Các nhà ngoại giao Hoa Kỳ, Gia Nă Đại, Úc Châu và nhiều nước thuộc Liên Hiệp Âu Châu đến trước ṭa án nhưng họ không vào được vào v́ công an viện lẽ hết chỗ để từ chối. Trong lúc bà Lưu Hà không được phép rời khỏi nhà, ông Lưu Hội, một người em trai, đă vào được nơi ṭa họp. Nhờ vậy, bà được biết chồng bà đă lên tiếng cám ơn người vợ hết ḷng ủng hộ ông khi bắt đầu cuộc xét xử. Bà đă rưng nước mắt khi kể lại cho phái viên Pháp Tấn Xă biết rồi bà gác điện thoại. Trước cổng ṭa án, đối diện bọn công an, ông Tống Trại Dân (49 tuổi), cư dân Bắc Kinh, hô to mấy tiếng : Dân Chủ Muôn Năm ! Lưu Hiểu Ba Muôn Năm ! Rồi ông nói với nhà báo ngoại quốc : ‘’Tôi không được biết nhà văn dân chủ đối kháng nhưng tôi muốn tán trợ thái độ anh dũng của ông. Chúng tôi phải tranh đấu cho tương lai của chúng tôi’’. Nguồn tin cho biết thêm rằng có một số nhà dân chủ đối kháng mới bị bắt giữ v́ đă t́m mọi cách đến trước ṭa án, trong số đó có nữ sĩ Lưu Di, đang bị áp đặt biện pháp quản chế.
Trung tâm Nhà Văn Việt Nam Lưu Vong và nhà thơ Nguyên Hoàng Bảo Việt đă hưởng ứng lời kêu gọi kư tên khẩn cấp vào Bản Tuyên Bố Chung của văn hữu Ban Chấp Hành Trung tâm Văn Bút Trung Hoa Độc Lập.
Genève ngày 23 tháng 12 năm 2009
Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ
Ligue Vietnamienne des Droits de l'Homme en Suisse
Vietnamese League for Human Rights in Switzerland