Thời sự Biển Đông
Nhà Nước Việt Nam nghĩ sao về
câu trả lời của TQ? Hay lại im
họng để thắt chặt "t́nh hữu nghị"?
Tỉnh Hải Nam
bác phản đối về du lịch Hoàng
Sa
|
Trung Quốc và Việt Nam không
đồng ư với nhau về Biển Đông
Bí thư Tỉnh ủy
Hải Nam được dẫn lời bác bỏ lo
ngại của Việt Nam về kế hoạch
phát triển du lịch của đặc khu
kinh tế này, dính đến cả quần
đảo Hoàng Sa.
Hà Nội đă lên
tiếng đề nghị Trung Quốc ngưng
các hoạt động du lịch tại đảo
Hoàng Sa mà Việt Nam tuyên bố
chủ quyền lănh hải.
Tuyên bố được đưa
ra theo sau việc quốc hội Trung
Quốc công bố tài liệu về phát
triển du lịch ở đảo Hải Nam bao
gồm cả Hoàng Sa.
Nhưng theo hăng
tin AP, Bí thư Tỉnh ủy Hải Nam,
ông Vệ Lưu Thành, nói với các
nhà báo hôm thứ Tư: "Chúng tôi
sẽ phát triển du lịch, kinh tế
và xă hội trên vùng đất và đại
dương thuộc chủ quyền của TQ.
Tôi không nghĩ phát triển kinh
tế tại đảo Hải Nam sẽ ảnh hưởng
đến nước khác.”
Ông Vệ nói thêm,
Trung Quốc sẽ không vi phạm lợi
ích của nước khác trong việc
phát triển đảo Hải Nam.
Ông Vệ nói kế
hoạch phát triển đảo Hải Nam
hiện vẫn đang được thảo luận, và
các dự án năng lượng trên ḥn
đảo sẽ tập trung vào dịch vụ
năng lượng tại Biển Đông.
'Đảo du lịch
quốc tế'
Trung Quốc nói
năm 2010 sẽ là năm mở màn xây
dựng Đảo du lịch quốc tế của Hải
Nam.
Trong tài liệu
mới đây của Quốc hội Trung Quốc,
có nói đến năm 2020, tỉnh Hải
Nam sẽ là tỉnh đảo nhiệt đới duy
nhất của Trung Quốc thành điểm
đến du lịch giải trí nghỉ ngơi
hải đảo "hàng đầu thế giới".
Truyền thông nhà
nước Trung Quốc nói tỉnh Hải Nam
sẽ được hỗ trợ "đặc biệt", gồm
thực thi biện pháp quản lư xuất
nhập cảnh "thông thoáng và tiện
lợi".
Điều làm mọi
người quan tâm là phát biểu của
Bắc Kinh có phần liên quan đến
các quần đảo nhỏ ngoài biển Đông
đang tranh chấp giữa Trung Quốc
và Việt Nam.
Bắc Kinh đặt hai
quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
dưới quyền hành chính của đảo
Hải Nam.
Hai quần đảo này
hiện đang bị nhiều nước, trong
đó có Việt Nam, đ̣i một phần hay
toàn bộ chủ quyền.
Thứ Hai đầu tuần,
người phát ngôn Bộ Ngoại giao
Việt Nam nói kế hoạch của Trung
Quốc “vi phạm nghiêm trọng chủ
quyền của Việt Nam, chỉ gây thêm
căng thẳng và làm cho t́nh h́nh
phức tạp thêm".
Trung Quốc nói
Hoàng Sa, Trường Sa hoàn toàn
thuộc Hải nam
RFA-01-06-2010
Cùng lúc, Tỉnh uỷ
Hải Nam của Trung Quốc xác định
chủ quyền trên hai quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa, khẳng
định chỉ cho phát triển du lịch,
mở mang kinh tế và ổn định xă
hội trong phạm vi lănh thổ và
lănh hải của họ, không gây ảnh
hưởng ǵ đến các quốc gia khác.
Ông Vệ Lưu-thành,
bí thư tỉnh uỷ Hải Nam tuyên bố
với báo chí điều đó đồng thời
nhấn mạnh rằng Bắc Kinh sẽ không
gây phương hại đến quyền lợi của
những đối tác khác khi triển
khai các chương tŕnh vừa kể.
Mới đây, người
phát ngôn bộ Ngoại giao Việt Nam
là bà Nguyễn Phương Nga lên
tiếng phản đối Trung Quốc, cho
rằng các hoạt động của Bắc Kinh
ngoài Biển Đông như biến Hải Nam
thành khu du lịch song song với
việc khai thác dầu khí là một sự
vi phạm trầm trọng chủ quyền của
Việt Nam, có thể gây thêm căng
thẳng và khiến t́nh h́nh phức
tạp hơn.
Bộ ngoại giao Bắc
Kinh bác bỏ lời lên án đó, nói
rằng hai quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa là những khu vực do
Trung Quốc làm chủ và nằm trong
phạm vi kiểm soát của họ.
Đại sứ Trung
Quốc khuyên tạm gác tranh chấp
biển Đông
RFA-01-06-2010
Đại sứ Trung Quốc
tại Hà Nội Tôn Quốc Tường tuyên
bố Trung Quốc và Việt Nam nên
tạm gác vấn đề tranh chấp biển
Đông, dành ưu tiên cho hoạt động
phát triển kinh tế xă hội hai
nước.
Họp báo tại Hà
Nội sáng nay, đại sứ họ Tôn
khuyến khích Việt Nam với khẩu
hiệu “Hợp tác sẽ phát triển, đấu
tranh sẽ thất bại”.
Ông trả lời báo
Vietnam Net, nói rằng vấn đề tồn
tại giữa hai nước chỉ c̣n vấn đề
trên biển, hai bên cần nhắm vào
đại cục, toàn cục, gác lại những
tranh chấp, chờ thời cơ chín
muồi sẽ giải quyết, không làm
ảnh hưởng đến sự phát triển b́nh
thường, thuận lợi.
Ḷng dân là sức mạnh vô tận để
bảo vệ quốc gia. Dưới chế độ Xă
Hội Chủ Nghĩa, ḷng dân bị bóp
nghẹt để nhường chỗ cho "t́nh
hữu nghị" với kẻ thù xâm lược:
Việt Nam cần
làm ǵ cùng với hiện đại hoá
quốc pḥng?
Việt Long, Biên
tập viên đài RFA
2010-01-05
Dư luận quốc tế
chú ư đến việc Việt Nam tăng
cường khả năng quốc pḥng, cho
là để đương đầu với Trung Quốc ở
biên giới phía bắc và biển Đông,
sau những sự kiện diễn ra từ năm
2004 tới nay.
|
RFA photo
from YouTube
Tàu ngầm Kilo cải
tiến và máy bay Sukhoi-30MK2 mà
VN mua để hiện đại hóa quân đội
Trung Quốc đă bắn
giết, bắt giữ, đánh đập, nhục mạ
ngư dân Việt Nam, tịch thu tàu
thuyền, cướp giựt ngư cụ trước
khi thả họ về. Nhưng trong khi
biên giới phía bắc đă được thoả
thụân và cột biên giới đang được
xây dựng, sách lược quân sự ấy
có hiệu quả để giữ được lănh hải
với ngư trường và mỏ dầu, nguồn
sống của người dân Việt hay
không?
Cuộc chiến xưa
và nay
Thực ra những
hành động đối với ngư dân Việt
Nam chỉ là việc làm tái khẳng
định mạnh mẽ tham vọng đại dương
của Trung Quốc, trong đó biển
Đông bị họ coi như sân trước của
lục địa Trung Hoa vĩ đại, bao
quanh là vùng Đông Nam Á đông
dân, trù phú.
Tuy nói chuyện
mật ngọt với các nước phương
nam, nhưng Bắc Kinh tự vạch ranh
giới luỡi ḅ chiếm gần hết diện
tích biển Đông, hành động như
trong sân nhà của ḿnh, hiển
nhiên coi Việt Nam cùng Hiệp hội
ASEAN chẳng khác nào những chú
cọp con chưa mở mắt, phải khiếp
sợ móng vuốt của con rồng Trung
Hoa sắp vươn ra khắp các đại
dương với những hạm đội hàng
không mẫu hạm.
Chẳng phải chờ
đến những biến động ở biển Đông
mà Việt Nam mới tăng cường quân
sự. Ở vị trí đóng chốt phía nam,
có chủ quyền sinh tử trên thuỷ
lộ huyết mạch tiến vào sân trước
của Trung Hoa, Việt Nam đă phải
nghiên cứu sách luợc này từ lâu,
ngay cả từ trước khi xảy ra trận
chiến 1979.
Thế và lực ở các
cuộc chiến xưa và nay hoàn toàn
khác nhau. Trong chiến tranh
chống Pháp và tiến đánh miền
Nam, quân đội và cả toàn dân
miên Bắc Việt Nam trước đây được
Liên Xô cùng Trung Quốc cung cấp
vũ khí, lương thực, từ viên đạn,
hạt gạo đến cây kim sợi chỉ, dựa
lưng vào hậu phương lớn Trung
Quốc với sức người vô tận
Những trận đánh
của những sư đoàn Việt Nam thiện
chiến nhất ở vùng biên giới
Trung Quốc từ 1979 đến 1986 càng
khiến Việt Nam thấy rơ thế yếu
về vũ khí, trang bị, quân số,
ngay trên những địa thế và chiến
thuật sở trường của một đạo quân
vẫn luôn luôn ngạo mạn là một
quân đội từng đánh thắng cả Pháp
lẫn Mỹ.
Thế và lực ở các
cuộc chiến xưa và nay hoàn toàn
khác nhau. Trong chiến tranh
chống Pháp và tiến đánh miền
Nam, quân đội và cả toàn dân
miên Bắc Việt Nam trước đây được
Liên Xô cùng Trung Quốc cung cấp
vũ khí, lương thực, từ viên đạn,
hạt gạo đến cây kim sợi chỉ, dựa
lưng vào hậu phương lớn Trung
Quốc với sức người vô tận, với
cùng quyền lợi phát triển thế
lực xuống phía nam, trong cùng
chiến lược đẩy lùi ảnh hưởng của
Mỹ trên thế giới để mở rộng vùng
ảnh hưởng của phe Cộng Sản.
Quân đội miền Bắc
thiện chiến, lại chủ động trong
chiến lược tấn công, có cả một
hành lang Lào Miên lợi hại để
chuyển quân và vũ khí, để trú ẩn
và chuẩn bị cho những trận chiến
quyết định. Đến lúc người Mỹ
không c̣n đủ kiên nhẫn để yểm
trợ cho một cuộc chiến tranh
trường kỳ ở cách xứ sở của họ cả
nửa ṿng trái đất, th́ thời cơ
chiến thắng của Hà Nội đă đến.
Ngày nay chính
hậu phương lớn kia đang trở
thành cường địch. Những lợi điểm
về địa lư trước đây nay rơi vào
tay kẻ địch bắc phương. Việt Nam
dựa vào đâu? Vũ khí đă cũ mèm từ
khi Liên Xô trở thành nước Nga,
khối Xă Hội Chủ Nghĩa tan thành
mây khói.
Mọi vũ khí quân
trang quân dụng chiếm được ở
miền Nam đều đă hỏng hóc từ
nhiều năm trước, không đạn dược,
không cơ phận thay thế và bảo
tŕ. C̣n chăng chỉ có dăm chiếc
tàu đổ bộ đang dần dần bơi vào
lịch sử. Vũ khí đạn dược gần cạn
kiệt sau chiến cuộc Kampuchea,
nguồn cung hạn chế.
Phía Trung Quốc,
lực lượng quốc pḥng có thể
chinh phục cả châu Á, nếu người
Mỹ không có mặt nơi đây, có lẽ
chỉ có Nhật Bản là ngoại lệ.
Vũ khí đă cũ mèm
từ khi Liên Xô trở thành nước
Nga. Mọi vũ khí quân trang quân
dụng chiếm được ở miền Nam đều
đă hỏng hóc từ nhiều năm trước,
không đạn dược, không cơ phận
thay thế và bảo tŕ. C̣n chăng
chỉ có dăm chiếc tàu đổ bộ đang
dần dần bơi vào lịch sử. Vũ khí
đạn dược gần cạn kiệt sau chiến
cuộc Kampuchea
Liệu những vũ khí
đang được sắm sửa có giúp Việt
Nam pḥng thủ chống được Trung
Quốc cả trên bộ, trên không lẫn
mặt biển chăng?
So sánh lực
lượng
Năm nay Việt Nam
sẽ được giao 2 tàu ngầm Kilo cải
tiến, 4 chiếc kia dường như sẽ
giao vào năm sau, có tin nói
giao mỗi năm sau một chiếc, giá
tổng cộng 1 tỉ rưỡi đến 1 tỉ 800
triệu đô la. Tàu ngầm Kilo của
Nga được công nhận là vũ khí
pḥng thủ mặt biển lợi hại, nổi
tiếng là “vô âm vô h́nh” với
mệnh danh “chiếc lỗ đen” nhờ sự
vận hành rất êm nhẹ bằng máy
điện-diesel, cách thiết kế toàn
thân không gây tiếng ồn và chống
sonar phát hiện, có radar, trang
bị vũ khí tối tân và hùng hậu.
Tàu dài trên 70
mét, thuỷ thủ đoàn 57 người, vận
tốc 17 hải lư dứơi mặt nước, 11
hải lư trên mặt biển. Tầm hoạt
động 7 ngàn 500 dặm khi tuần du
chậm gần mặt nước và 400 dặm nếu
lặn xuống dứơi, có khả năng hoạt
động liên tục 45 ngày ngoài biển
khơi.
Tàu Kilô có 6 ống
phóng và giá phóng, bắn được
tổng cộng 18 ngư lôi, với hệ
thống điểu khiển đánh được hai
mục tiêu cùng lúc. Hai ống phóng
bắn được ngư lôi nặng gần hai
tấn tự điều khiển bằng sonar,
theo dơi bằng truyền h́nh để xạ
thủ chuyển được hướng mục tiêu.
Một ngư lôi khác
nặng hơn hai tấn, tầm xa 40 km,
tầm đánh sâu tối đa 500 mét. Tàu
c̣n phóng được 8 phi đạn Strela
tầm nhiệt chống các phi cơ diệt
tàu ngầm, tầm xa 6 km, hoặc loại
Igla nặng hơn, xa 5 km, vận tốc
hơn gấp rưỡi tốc độ âm thanh.
Việt Nam cũng đă
đặt tiền cọc để mua 12 chiếc
Sukhoi-30MK2 của Nga, giao hàng
trong 2 năm, giá khoảng 600
triệu đô la. Đó là loại phi cơ
chiến đấu đa năng, với hệ thống
radar và điện tử cải tiến tới
mức tối tân nhất, có thêm khả
năng phóng phi đạn chống tàu
chiến.
Phía Trung Quốc,
lực lượng hải quân được xây dựng
để thách đố quyền lực quân sự
của Hoa Kỳ ở châu Á, chứ không
nhắm vào Việt Nam.
Phía Trung Quốc,
lực lượng hải quân được xây dựng
để thách đố quyền lực quân sự
của Hoa Kỳ ở châu Á, chứ không
nhắm vào Việt Nam.
Các tàu chiến
tuần dương, khu trục, thiết giáp
của Trung Quốc mang tên các
triều đại Trung hoa như Lương,
Tần, Tấn... càng ngày càng được
tăng cuờng về số lượng và phẩm
chất, với những hệ thống vi tính
do Trung Quốc tự tạo để đỉều
khiển hải hành và vũ khí, chưa
kể những hàng không mẫu hạm được
khoe là đang kiến tạo.
Thực ra giới quan
sát cho rằng chưa hẳn Trung Quốc
đă muốn có hàng không mẫu hạm,
v́ họ không thấy Bắc Kinh có kế
hoạch nào để mua sắm hay chế tạo
máy bay cho các con tàu chúa tể
đại dương đó. Tướng Trung Quốc
Tiền Lợi-hoa nói với báo chí
quốc tế rằng điểm quan trọng
không phải là Trung Quốc có hàng
không mẫu hạm hay không, mà là
Trung Quốc làm điều ǵ với chiếc
hàng không mẫu hạm đó.
Về tàu ngầm,
ngoài hằng trăm tàu ngầm loại cũ
để pḥng thủ lănh hải và các tàu
ngầm lớn để phóng hoả tiễn liên
lục địa, Trung Quốc có 12 tàu
Kilô loại cũ và mới, bố trí ở
biển Đông hải đối diện Nhật Bản,
Đài Loan và biển Đông của Việt
Nam, nhằm bành trướng hải phận
phía Nam, đương đầu với hạm đội
7 của Hoa Kỳ.
Cuộc biểu diễn
lực lượng nhân dịp kỷ nịêm 60
năm thành lập nước Cộng hoà Nhân
dân Trung Hoa cho thấy trong số
52 tàu chiến diễn tập có một số
tàu ngầm chạy bằng năng lượng
hạt nhân chưa từng xuất hịên
trước đây.
Giữa tương quan
lực lượng như vậy, Việt Nam có
thể làm ǵ để bảo vệ chủ quyền
lănh hải? Mời quư vị xem tiếp
trong bài sau.
Hàng không mẫu
hạm TQ trên Biển Đông?
Quách Tương Uy
Viết cho
BBCVietnamese.com từ London
Chuyện Trung Quốc
đang t́m cách phát triển hệ
thống hàng không mẫu hạm riêng,
đă không c̣n là điều bí mật.
|
Trung Quốc đang hiện đại hóa lực
lượng hải quân
Đầu năm nay, ông
Lương Quang Liệt, Bộ trưởng Quốc
pḥng, nói rằng Trung Quốc không
nên là đại cường duy nhất trên
thế giới mà không có tàu sân
bay. Đồng thời, có thông tin
rằng Trung Quốc muốn triển khai
hai hạm đội hàng không mẫu hạm
trước năm 2015.
Có bằng chứng để
thế giới tin rằng Trung Quốc rất
nghiêm túc trong cố gắng củng cố
Vạn lư Trường thành trên biển.
Năm 1998, một
công ty nhỏ của Hong Kong, Chong
Lot Travel Agency Ltd, thắng
cuộc đấu giá để mua một tàu sân
bay đa dụng đă phế thải của Nga,
Đô đốc Kuznetsov, từ Ukraine, có
tên Varyag.
Ư tưởng ban đầu
là biến con tàu thành ṣng bài
casino, nhưng sau một thời gian
yên lặng, con tàu được đưa về
Trung Quốc năm 2002, thả neo ở
cảng Đại Liên.
Năm 2005, tàu
được sơn màu xám ḍng chữ Hải
quân Quân Giải phóng, và boong
tàu được sơn màu vàng.
Ngày 27/04/2009,
tàu Varyag rời bến, đưa đến nơi
khác cách khoảng hai dặm, có thể
nhằm để tân trang. Và vào tháng
Năm, người ta xóa đi huy hiệu và
các kư tự hải quân Nga trên thân
tàu.
Vẫn có tranh căi
về chức năng thực sự của Varyag.
Một số người nói nó sẽ sớm trở
thành tàu sân bay đầu tiên của
Trung Quốc, nhưng những người
khác lại khẳng định cùng lắm nó
chỉ dùng để đào tạo hải quân.
Dù thế nào chăng
nữa, rơ ràng Trung Quốc đang gấp
rút tái cơ cấu lực lượng hải
quân.
Mới gần đây cũng
có tin đồn rằng Trung Quốc dự
định mua ít nhất hai máy bay
SU-33 của Nga cho tàu Varyag, và
mục tiêu tối hậu là sẽ tự phát
triển máy bay chiến đấu làm tại
Trung Quốc để trang bị cho các
tàu sân bay trong tương lai.
|
Hàng không mẫu hạm loại Varyag
được Trung Quốc mua lại
Mục tiêu dài
hạn?
Mục tiêu của hạm
đội tàu sân bay của Trung Quốc
sẽ là ǵ?
Trung Quốc vẫn
nhấn mạnh ưu tiên của quân đội
nước này là bảo vệ lănh thổ.
Nhưng giờ đây, điều c̣n được
nhấn mạnh hơn nữa là khi quyền
lợi trên biển của Trung Quốc bị
xâm phạm, không thể không dùng
biện pháp tấn công là gửi ra tàu
sân bay.
Trong trường hợp
này, rơ ràng nhiệm vụ chính của
hàng không mẫu hạm Trung Quốc sẽ
là trên Biển Đông, để bảo vệ
tuyên bố chủ quyền ở Hoàng Sa –
Trường Sa, và bảo đảm an toàn
cho việc chuyên chở dầu hỏa trên
biển.
Dĩ nhiên vào lúc
này, cả Đông Á đang dồn dập nỗ
lực tân trang quân sự. Nhật Bản
dự định thành lập hạm đội hàng
không mẫu hạm với Mỹ để phản
kích Trung Quốc khi cần.
Việt Nam cũng
đang nâng cấp máy bay chiến đấu
và tàu ngầm. Chuyến đi thăm Nga
của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
đem lại kết quả mua sáu tàu ngầm
hạng kilo và 20 máy bay
Su-30MK2.
Sóng Biển Đông
đang dâng.
Nhưng liệu Trung
Quốc có dùng đến giải pháp cuối
cùng là nổ súng nếu xung đột gia
tăng?
Nhưng khi quan
sát kỹ chiến lược quân sự của
Trung Quốc, ta thấy triết lư của
người Trung Quốc không phải là
đẩy các lân quốc sang phía kẻ
thù. Sẽ càng bất lợi nếu v́
chiến tranh mà Hoa Kỳ có lợi thế
giữa những láng giềng của Trung
Quốc.
V́ thế, hàng
không mẫu hạm có lẽ phần nhiều
là mưu chiến lược giúp Trung
Quốc dễ dàng hơn trong các cuộc
đàm phán tương lai, chứ không
phải là dấu hiệu chiến tranh
trên Biển Đông.
Tham vọng sở
hữu tàu sân bay của Trung Quốc
|
VIT - Mới đây, 2 chuyên gia Nan
Li và Christopher Weuve đă công
bố bài phân tích tương đối dài
mang tên “Tham vọng sở hữu tàu
sân bay của Trung Quốc”. Chúng
tôi xin trích một số đoạn trong
nghiên cứu này để thấy được con
đường gian nan của Bắc Kinh tiến
tới sở hữu tàu sân bay cho riêng
ḿnh.Khó khăn chính trong việc
đóng tàu sân bay của Trung Quốc
là việc thiếu kinh phí. Ngày
21/6/1958, Chủ tịch Trung Quốc
Mao Trạch Đông đă đề nghị Ủy ban
quân sự Trung ương thành lập
“những con đường sắt ra biển
lớn” có nghĩa là tàu thương mại
hoạt động trên đại dương được
tàu sân bay hộ tống, lúc đó ngân
sách quốc pḥng Trung Quốc chỉ
có 5 tỷ nhân dân tệ. Ngân sách
nghèo nàn này chỉ dành 1,5 tỷ
nhân dân tệ để mua vũ khí c̣n
Hải quân thực tế chỉ nhận được
chưa đến 200 triệu nhân dân tệ.
Tàu quét ḿn Liên Xô lớp Gordy
có lượng choán nước 1600 tấn trị
giá 30 triệu nhân dân tệ, Hạm
đội Trung Quốc đă có thể tính
đến việc sở hữu 4 chiếc tàu loại
này.
Chương tŕnh đóng
tàu sân bay một lần nữa được đưa
ra vào những năm 70 nhưng khó
khăn về tài chính không cho phép
Trung Quốc triển khai nghiêm túc
công việc này. Từ năm 1971 –
1982, ngân sách quốc pḥng hàng
năm của Trung Quốc đạt mức trung
b́nh khoảng 17 tỷ nhân dân tệ.
Trung Quốc chi khoảng 6 tỷ nhân
dân tệ mua vũ khí, v́ vậy việc
đóng/mua tàu sân bay chỉ được
chi khoảng vài trăm triệu nhân
dân tệ. Với sự đồng ư của người
thay thế Chủ tịch Mao, Hua
Guofeng - người giữ chức Chủ
tịch Ủy ban quân sự Trung ương
vào cuối những năm 70, Trung
Quốc có kế hoạch sở hữu tàu sân
bay hạng nhẹ có lượng choán nước
18.000 tấn (bằng con đường đóng
tàu nội địa hoặc hợp tác với
quốc gia khác), và sử dụng máy
bay cất và hạ cánh theo phương
thẳng đứng Harrier của Anh. Tuy
nhiên, dự án đă bị hủy bỏ v́ ông
Deng Xiaoping - người thay thế
ông Hua Guofeng - đă quyết định
cắt giảm chi phí quốc pḥng để
tiết kiệm tiền dành cho phát
triển kinh tế dân dụng.
Liu Huaqing –
người giữ chức Tổng tham mưu
trưởng Lực lượng Quân đội Giải
phóng Nhân dân Trung Hoa (PLA)
trong những năm 1982-88 và chức
Phó Chủ tịch Ủy ban Quân sự
Trung ương giai đoạn 1992-97 -
đă ráo riết vận động hành lang
cho kế hoạch đóng tàu sân bay.
Ông đă đề ra cơ sở kinh tế - kỹ
thuật thực hiện chương tŕnh
trong kế hoạch 5 năm lần thứ 7
(1991-1995) bao gồm chi phí
nghiên cứu và chế tạo tàu sân
bay và máy bay sử dụng trên tàu,
và trong kế hoạch 5 năm lần thứ
8, ông đề xuất bắt đầu đóng tàu
sân bay. Ông đề xuất sở hữu tàu
sân bay hạng trung với khả năng
pḥng không có hạn. Mặc dù vào
đầu thập niên 90, ngân sách quốc
pḥng Trung Quốc đă tăng lên
đáng kể nhưng Trung Quốc vẫn
không thể tăng kinh phí cho
chương tŕnh đóng tàu sân bay.
Trung Quốc ưu tiên cho phát
triển hàng không, hệ thống pḥng
không, điện tử và nghiên cứu tàu
ngầm.
Vào năm 2007, khả
năng tài chính của Trung Quốc đă
cải thiện đáng kể. Các khoản thu
của ngân sách quốc gia tăng lên
khoảng 750 tỷ đôla mặc dù kém Mỹ
(2,6 ngh́n tỷ đôla) nhưng nhiều
hơn Nhật Bản (500 tỷ đôla). V́
thế, ngân sách quốc pḥng hàng
năm của Trung Quốc đă tăng lên
46 tỷ đôla (350 tỷ nhân dân tệ).
Theo những đánh giá chính thức,
trong năm nay, Trung Quốc sẽ chi
khoảng 15,3 tỷ đôla cho kế hoạch
mua sắm vũ khí. Người ta cho
rằng, hiện nay, chương tŕnh
đóng tàu sân bay tại Trung Quốc
là nhiệm vụ ưu tiên và Trung
Quốc sẽ chi hàng tỷ đôla mỗi năm
để thực hiện mục đích này và
kinh phí tiếp tục tăng trong
những năm tới. Cần phải lưu ư, ở
thời điểm giá nhân công và
nguyên vật liệu thấp th́ kinh
phí đóng tàu san bay lớp
Kuznetsov có lượng choán nước
60.000 tấn là khoảng hơn 2 tỷ
đôla. Nhưng đóng xong tàu sân
bay cũng mới chỉ hoàn thành một
nửa công việc. Cần phải mua máy
bay sử dụng trên tàu Su-33 với
số lượng 50 chiếc, mỗi chiếc giá
50 triệu đôla; cũng như cần mua
một vài máy bay cảnh báo sớm
trên không, trực thăng chống
ngầm và t́m kiếm cứu hộ vừa đủ
với tổng chi phí khoảng hơn 3 tỷ
đôla.
Tàu khu trục
Sovremenny do Nga sản xuất có
giá khoảng 600 triệu đôla và Nga
cần thêm chiến hạm, tàu hậu cần
trị giá 4 tỷ đôla. V́ vậy, tổng
kinh phí nhóm tàu sân bay tấn
công của Trung Quốc có thể lên
lới 10 tỷ đôla và 2 nhóm tàu sân
bay tấn công th́ số tiền có thể
lên tới gần 20 tỷ đôla. Số tiền
này sẽ được chi trả trong ṿng
10 năm thực hiện. Chi phí hàng
năm dành cho việc đào tạo liên
tục, bảo dưỡng kỹ thuật, sửa
chữa và nhiên liệu dành cho 2
nhóm tàu sân bay tấn công có thể
chiếm 10% tổng kinh phí đóng tàu
sân bay (theo kinh nghiệm từ Mỹ)
hoặc 200 triệu đôla dành cho mỗi
nhóm tàu sân bay tấn công. Từ
những con số dẫn ra ở trên, có
thể kết luận rằng trong điều
kiện kinh tế và tài chính hiện
nay, Trung Quốc có thể thực hiện
được chương tŕnh đóng tàu sân
bay.
Huy Linh (Lược
dịch)
Buổi Phỏng Vấn hay là cơ hội để
Quan thày TQ răn đe tên đầy tớ
CSVN?:
Đại sứ Trung
Quốc Tôn Quốc Tường:
Chờ điều kiện
chín muồi giải quyết tranh chấp
Biển Đông
Cập nhật lúc
16:07, Thứ Tư, 06/01/2010
(GMT+7)
VNN - Tại buổi
họp báo sáng nay (6/1) ở Hà Nội,
Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Trung
Quốc tại Việt Nam Tôn Quốc Tường
cho rằng giải pháp thiết thực
hiện nay, đó là tạm gác lại
tranh chấp Biển Đông, chờ điều
kiện chín muồi giải quyết, trong
khi ưu tiên cho hoạt động phát
triển kinh tế xă hội ở hai
nước.
|
Đại sứ Tôn Quốc Tường: Không có
một lư do nào làm hỏng quan hệ
Trung - Việt. Ảnh: Trường Sơn
Chuẩn bị cho các
hoạt động của Năm Hữu nghị Việt
- Trung 2010, kỷ niệm 60 năm
thiết lập quan hệ ngoại giao hai
nước, Đại sứ Trung Quốc Tôn Quốc
Tường trong buổi họp báo đă
thông báo các sự kiện cũng như
đánh giá về tiến tŕnh hợp tác
60 năm Trung - Việt.
"Hợp tác sẽ
phát triển, đấu tranh sẽ thất
bại"
Việt Nam là một
trong những nước đầu tiên thừa
nhận nước Cộng ḥa nhân dân
Trung Hoa, Trung Quốc cũng là
nước đầu tiên thiết lập quan hệ
ngoại giao với Việt Nam Dân chủ
cộng ḥa.
Đại sứ Tôn Quốc
Tường nói kinh nghiệm quư báu
nhất rút ra trong tiến tŕnh 60
năm quan hệ Trung - Việt là "hợp
tác sẽ phát triển, đấu tranh sẽ
thất bại".
"Là láng giềng,
là đồng chí, anh em, hai nước có
100 lư do để hợp tác và không có
một lư do nào làm hỏng quan hệ
Trung - Việt. Đảng, Nhà nước và
Chính phủ Trung Quốc coi trọng
phát triển quan hệ với Việt Nam,
đặt mối quan hệ hợp tác hữu nghị
toàn diện giữa Trung - Việt ở vị
trí quan trọng và trong chính
sách đối ngoại của Trung Quốc,
không ngừng làm hết sức đóng góp
cho sự nghiệp chung của hai
bên", Đại sứ nhấn mạnh.
Theo ông Tôn Quốc
Tường, năm 2009, quan hệ hai
nước có nhiều thu hoạch. Hai
nước đă trao đổi 167 đoàn thăm
viếng, làm việc, trong đó cấp
thứ trưởng 108 đoàn. Đáng chú ư,
trong bối cảnh kinh tế khủng
hoảng, quan hệ kinh tế - thương
mại giữa hai nước vẫn duy tŕ đà
tăng trưởng, phấn đấu đạt 25 tỷ
USD vào năm nay.
VietNamNet lược
ghi phần hỏi - đáp giữa Đại sứ
và các phóng viên Việt Nam về
những vấn đề quan hệ song
phương:
"Tạm gác lại
tranh chấp"
Tuổi Trẻ: Xin Đại
sứ cho biết chủ trương giải
quyết tranh chấp Biển Đông với
Việt Nam?
Trung Quốc và
Việt Nam là hai nước láng giềng
anh em. Nhưng cũng giống như
quan hệ của các nước khác, trong
quan hệ song phương của chúng ta
chắc chắn tồn tại một số vấn đề.
Tôi thường nói với các đồng chí
lănh đạo cũng như các bạn Việt
Nam rằng trong gia đ́nh dù là vợ
chồng cũng có khi căi nhau. Đây
là vấn đề giữa anh em chúng ta.
Làm thế nào giải
quyết vấn đề đó cũng nêu ra
thách thức to lớn đối với ư chí
và thiện chí, trí tuệ và khả
năng giải quyết vấn đề này. Nếu
điều kiện chín muồi, hai bên
giải quyết được vấn đề, chắc
chắn sẽ thúc đẩy phát triển quan
hệ hai bên chúng ta. Nếu điều
kiện chưa chín muồi, làm cản trở
cho quan hệ hai nước th́ điều
cần phải làm và nên làm là gác
lại vấn đề. Trong quan hệ hai
nước c̣n có nhiều công việc cần
cố gắng, nỗ lực, có nhiều hợp
tác có thể tiến hành.
Trong khi phát
triển quan hệ song phương và chờ
đợi điều kiện chín muồi, hai bên
có điều kiện giải quyết vấn đề
này tốt hơn và sẽ đưa ra phương
án giải quyết hợp lư hơn nữa.
Quan hệ Trung - Việt có 3 vấn đề
lịch sử để lại: phân định biên
giới trên đất liền, phân định
Vịnh Bắc Bộ và giải quyết vấn đề
biên giới trên biển. Hai bên đă
cố gắng giải quyết hai vấn đề
trước và chỉ c̣n lại vấn đề Nam
Hải (cách gọi Biển Đông của phía
Trung Quốc - PV).
Khi hai bên đang
đàm phán, giải quyết vấn đề biên
giới trên đất liền, phóng viên
Việt Nam hỏi tôi về đánh giá quá
tŕnh đàm phán giải quyết, tôi
đă trả lời rằng giải quyết vấn
đề biên giới đất liền có ư nghĩa
quan trọng, không những tạo cơ
sở cho vùng biên giới hai nước
ḥa b́nh, ổn định, phát triển và
hợp tác, cũng như chứng minh với
các nước trên thế giới rằng hai
nước xă hội chủ nghĩa do Đảng
Cộng sản lănh đạo th́ không có
vấn đề nào không thể giải quyết
được.
Bây giờ quan hệ
hai nước chỉ c̣n vấn đề trên
biển. Chúng ta đă thiết lập cơ
chế đàm phán vấn đề trên biển,
thực hiện nhận thức chung của
lănh đạo cấp cao hai nước, thúc
đẩy tiến tŕnh đàm phán. Để giải
quyết tranh chấp, hai bên cần
xuất phát từ đại cục, toàn cục
và lợi ích căn bản của nhân dân
hai nước, tạm gác lại tranh
chấp, không làm ảnh hưởng đến sự
phát triển b́nh thường, thuận
lợi của quan hệ hai nước. Tôi
nghĩ đây là cách làm phù hợp
nhất.
|
60 năm qua, quan hệ hai nước đă
trải qua một giai đoạn khó khăn,
nhưng đó chỉ là một giai đoạn
khúc khuỷu - Đại sứ Trung Quốc
nói. Ảnh: Trường Sơn
VietNamNet: Theo
Đại sứ, đâu là những thuận lợi
và khó khăn trong việc giải
quyết vấn đề biên giới trên biển
- vấn đề tồn đọng cuối cùng giữa
hai nước?
Tôi nghĩ đây là
vấn để nổi bật đang tồn tại
trong quan hệ hai nước. Hai bên
đă thiết lập cơ chế đàm phán và
đang tiến hành thuận lợi. Về
thuận lợi, hai nước đều là nước
xă hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng
sản lănh đạo nên không có lư do
nào không thể giải quyết được
vấn đề tồn tại.
Nhiệm vụ quan
trọng, ưu tiên của hai nước bây
giờ là tiến hành công cuộc đổi
mới, cải cách, mở cửa, phát
triển sự nghiệp xă hội chủ
nghĩa, không ngừng nâng cao đời
sống của nhân dân. Hơn nữa, lănh
đạo cấp cao hai nước đă nhiều
lần đạt được nhận thức chung hết
sức quan trọng. Đó là không để
cho vấn đề Nam Hải ảnh hưởng đến
sự phát triển, ổn định lâu dài,
b́nh thường của quan hệ hai
nước.
Vấn đề nào cũng
sẽ có mặt không thuận lợi. Lănh
thổ là vấn đề phức tạp, khó
khăn. Lập trường, quan điểm giữa
hai bên khác nhau nhiều. Điều
quan trọng nhất là làm thế nào
đối xử vấn đề tranh chấp và
những quan điểm khác nhau.
Lănh đạo cấp cao
Trung Quốc đă nêu ra một sáng
kiến mang tính xây dựng, đó là
gác lại tranh chấp, cùng nhau
khai thác. Ư nghĩa của nó là
không nhắc đến vấn đề tranh chấp
mà hai bên có thể tiến hành hoạt
động phục vụ cho sự phát triển
kinh tế - xă hội của hai bên
chúng ta. Bời v́ đó là lợi ích
hai bên cùng có lợi và cùng chia
sẻ.
Trước khi vấn đề
này có điều kiện giải quyết,
sáng kiến đó có lẽ là con đường
hiện thực, thiết thực mà hai bên
có thể thực hiện. Chúng tôi đang
cố gắng tiếp xúc với các cơ quan
hữu quan của Việt Nam để thúc
đẩy.
"Trung Quốc đă
đối xử nhân đạo, trách nhiệm"
Tiền Phong: Ở
Việt Nam có rất nhiều thế hệ quư
trọng t́nh hữu nghị giữa Việt
Nam với Trung Quốc. Và tôi biết
họ là những người hết ḷng vun
đắp cho t́nh hữu nghị đó. Họ cảm
thấy đau ḷng về cách ứng xử của
Trung Quốc thời gian qua đối với
ngư dân Việt Nam. B́nh luận của
ông?
Thông tin đăng
trên báo chí có một số là sự
thật, một số không phải là sự
thật. Tôi phải nói rằng Trung
Quốc luôn ứng xử những vấn đề
như thế này rất có trách nhiệm.
Khi phía Việt Nam nêu vấn đề,
chúng tôi đă xác minh, kiểm tra
ngay lập tức nhưng kết quả xác
minh của chúng tôi lại khác với
kết quả của phía Việt Nam.
Ví dụ có một số
báo chí đưa tin phía Trung Quốc
đă đối xử với ngư dân Việt Nam
không nhân đạo. Về vấn đề này,
chúng tôi đă xác minh, kiểm tra
rất nghiêm túc nhưng kết quả cho
thấy đó không phải là sự thật.
Ví như có lần Việt Nam đă can
thiệp với Trung Quốc rằng Trung
Quốc đă thu giữ những công cụ
đánh bắt cá cũng như thủy sản
đánh bắt của ngư dân Việt Nam.
Chúng tôi xác minh th́ cho thấy
phía Trung Quốc chỉ đuổi tàu cá
ra khỏi lănh hải của Trung Quốc
chứ không có hành vi tiếp xúc
với ngư dân Việt Nam. Tôi cũng
thắc mắc nếu không tiếp xúc làm
sao thu giữ ngư cụ của ngư dân
Việt Nam.
Khi tàu cá của
Việt Nam đi tránh gió cập cảng
tại những cảng không phải cảng
tránh gió của Trung Quốc, chúng
tôi đă đối xử nhân đạo, tạo điều
kiện thuận lợi cho họ có thể cập
cảng. Nhưng khi rời cảng, họ lại
chỉ trích Trung Quốc đối xử
không nhân đạo và làm đau ḷng
các cơ quan hữu trách của Trung
Quốc.
Sau khi sự việc
xảy ra, chúng tôi đă trao đổi
riêng với các đồng chí Việt Nam.
Chúng tôi cho rằng không nên đưa
tin những việc xấu như thế này.
Phóng viên Việt Nam kiểm tra
lại, báo chí Trung Quốc ít đưa
tin về tranh chấp trên biển,
tranh chấp về nghề cá và chúng
tôi luôn xuất phát từ đại cục,
tuy rằng chúng tôi có lư nhưng
chúng tôi thấy cũng không nên
đưa tin.
2010, lănh đạo
cấp cao nhất Trung Quốc thăm
Việt Nam
Nhân Dân: Xin Đại
sứ nêu những nét nổi bật quan hệ
trong hai nước trong 60 năm
qua?
Nói đến quan hệ
Trung - Việt, mọi người thường
nhắc đến câu nói của Chủ tịch Hồ
Chí Minh: "Vừa là đồng chí, vừa
là anh em". Quan hệ Trung - Việt
có một điều chung: chung chế độ
và chung lư tưởng. Dù hai nước
với diện tích đất nước, dân số,
tŕnh độ phát triển khác nhau
cũng như trong 60 năm đă trải
qua một giai đoạn khó khăn nhưng
đó chỉ là một giai đoạn khúc
khuỷu.
Tóm tắt lại quan
hệ hai nước trong 60 năm, điều
đầu tiên là hai nước đă tôn
trọng, hiểu biết lẫn nhau. Thứ
hai là b́nh đẳng cùng có lợi,
tôn trọng lẫn nhau. Thứ ba là
xuất phát từ đại cục, cầu đồng,
tồn dị. Tôi nghĩ đây là 3 điều
kiện, cơ sở hết sức quan trọng
trong phát triển quan hệ hai
nước.
Một câu tóm tắt
quan hệ hai nước, đó là cần tăng
cường sự hiểu biết chính trị để
đảm bảo sự phát triển lâu dài
của quan hệ song phương. Hai
nước tiến tới quan hệ ngoại
giao, trong ḷng mọi người đang
suy nghĩ chúng ta đă trải qua 60
năm th́ 60 năm tiếp theo chúng
ta sẽ như thế nào? Nếu có thể
phát triển quan hệ trên những
nguyên tắc tôi nêu, trong tương
lai, quan hệ hai nước phát triển
thuận lợi và tươi sáng. Chúng
tôi hết sức đầy ḷng tin.
Tiền Phong: Quan
hệ cấp cao giữa hai nước có sự
thỏa thuận hàng năm trao đổi
viếng thăm cấp cao. Hai năm qua,
lănh đạo cấp cao Trung Quốc -
Việt Nam viếng thăm nhau rất
nhiều nhưng không thấy chuyến
thăm của lănh đạo cấp cao nhất
Trung Quốc. Theo Đại sứ, v́ sao?
Liệu năm 2010 có lănh đạo cấp
cao Trung Quốc nào sang thăm
Việt Nam?
Tôi phải sửa lại
cách nói của bạn. Trong hai năm
qua, hai bên đă tiến hành trao
đổi viếng thăm cấp cao. V́ trong
năm 2009, lănh đạo cấp cao trong
hệ thống Đảng, chính trị cũng
như quân đội đều đă sang thăm
Việt Nam. 6 tháng đầu năm, Tổng
tham mưu trưởng Quân giải phóng
nhân dân Trung Quốc đă sang thăm
Việt Nam. Ủy viên Quốc vụ viện
của Trung Quốc đă sang thăm Việt
Nam. Có các đồng chí ủy viên Bộ
Chính trị Trung Quốc cũng đă
sang thăm.
Nếu chỉ nhắc đến
các đồng chí lănh đạo Tổng Bí
Thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng,
tôi phải nói thẳng thắn rằng
chương tŕnh làm việc của lănh
đạo cấp cao hết sức bận rộn.
Chúng tôi coi Việt Nam là anh
em, sẵn sàng thúc đẩy quan hệ.
Nếu điểm lại sẽ thấy những
chuyến thăm cấp cao của Trung
Quốc sang Việt Nam nhiều hơn so
với chuyến thăm cấp cao của
Trung Quốc sang các nước khác.
Chúng tôi nói vui
rằng chúng tôi nợ rất nhiều các
nước khác v́ có một số nước
trong 10 năm qua chưa có một
đoàn cấp cao của Trung Quốc sang
thăm. Chúng tôi phải trả nợ
nhiều nước. Chúng tôi có chương
tŕnh bận rộn, coi Việt Nam là
đồng chí, anh em nên chúng tôi
phải trả nợ những đối tác khác
trước.
Năm 2010, tôi xin
hứa chắc chắn sẽ có lănh đạo cấp
cao nhất của Trung Quốc sang
thăm Việt Nam.
VOV: Năm 2010,
Việt Nam là Chủ tịch ASEAN. Vai
tṛ mới của Việt Nam tác động
như thế nào đến quan hệ hai nước
cũng như quan hệ chung giữa
Trung Quốc và ASEAN, nhất là
trong bối cảnh từ 1/1/2010, Hiệp
định Thương mại tự do Trung Quốc
- ASEAN có hiệu lực?
Chúng tôi chúc
mừng Việt Nam đảm nhiệm cương vị
hết sức quan trọng là Chủ tịch
ASEAN năm 2010 và hoàn toàn tin
tưởng Việt Nam sẽ hoàn thành
xuất sắc trọng trách này. Quan
hệ Trung Quốc và ASEAN trải qua
chặng đường 30 năm và đang phát
triển hết sức thuận lợi. Hiệp
định Thương mại tự do Trung Quốc
- ASEAN sẽ tạo nên một khu vực
thương mại tự do lớn nhất thế
giới với 1,9 tỷ người, GDP đạt
65.000 tỷ USD, kim ngạch xuất
nhập khẩu đạt 4500 tỷ USD. Có
thể nói đây là tin vui to lớn
với các nước ASEAN và Trung
Quốc.
Trên cơ sở đó sẽ
thúc đẩy giao thương cũng như
vận tải hàng hóa giữa các nước.
Tuy nhiên v́ là khu vực thương
mại tự do do các nước đang phát
triển h́nh thành, có nhiều hàng
hóa của Trung Quốc và ASEAN
giống nhau nên tạo ra thách thức
lớn cho nhau. Nhưng thách thức
này sẽ thúc đẩy các nước tiến
hành điều chỉnh cơ cấu thành
phần kinh tế ở các nước.
Cuộc khủng hoảng
tài chính đă ảnh hưởng đến tốc
độ tăng trưởng kinh tế mỗi nước,
là thách thức lớn đối với phát
triển kinh tế mỗi nước, nhưng là
cơ hội dành cho phát triển thành
phần kinh tế mới, thúc đẩy điều
chỉnh, tái cơ cấu các thành phần
kinh tế của Trung Quốc. Khu vực
thương mại tự do Trung Quốc và
ASEAN cũng tương tự, nên cần nắm
bắt thời cơ thúc đẩy tiến tŕnh
tái cơ cấu các thành phần kinh
tế trong nước, làm thế nào hàng
hóa mỗi nước có sức cạnh tranh.
Xuân Linh
-----------------------------
"Hợp tác sẽ phát
triển, đấu tranh sẽ thất bại" Phải
chăng đây là lời Bắc Kinh cảnh
cáo đối với nhóm lănh đạo CSVN,
nếu ngoan ngoăn "nghe theo", sẽ
phát triển, ngược lại nếu "ương
ngạnh", sẽ thất bại?
"Tạm gác lại
tranh chấp" Tại
gác lại, trong khi bọn Đại Hán
lại gia tăng hoạt động tại Biển
Đông. Đợi đến khi chúng chiếm
trọn "Đường Lưỡi Ḅ", như đă
chiếm Hoàng Sa, mới được lên
tiếng?
"Trung Quốc đă
đối xử nhân đạo, trách nhiệm" Nếu
Cộng Sản Trung Quốc có "nhân đạo
và trách nhiệm", th́ Việt Nam đă
không có vụ Cải Cách Ruộng Đất
năm 1953 tại miền Bắc.