Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Ông Nguyễn Hộ qua đời

 

Ông Nguyễn Hộ qua đời

 

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2009/07/090703_nguyenho_obituary.shtml

 

Ông Nguyễn Hộ, nhà cách mạng kỳ cựu của phe cộng sản miền Nam Việt Nam nhưng ly khai khỏi hệ thống quyền lực hậu chiến, vừa qua đời hôm 01/07.

Ông là một trong những đảng viên cộng sản thế hệ đầu tiên, từng giữ các vị trí quan trọng trong Đảng và phong trào công đoàn.

Tuy nhiên, bất măn v́ cái mà ông xem là sự thoái hóa của Đảng sau 1975, ông Nguyễn Hộ sau này kêu gọi từ bỏ chủ nghĩa cộng sản.

V́ những hành động của ḿnh, ông bị bắt, bị quản thúc tại gia và theo dơi cho đến khi qua đời.

 

Cách mạng lăo thành

Sinh năm 1916, ông ban đầu làm thợ máy ở xưởng đóng tàu Ba Son sau đó gia nhập đảng cộng sản năm 1937. Năm 1940, ông bị thực dân Pháp bắt và trải qua 5 năm ở trại giam Côn Đảo đến 1945.

Ra tù, ông quay về Sài G̣n, tiếp tục tham gia kháng chiến chống Pháp và sau này là chống chính quyền Sài G̣n do Mỹ bảo trợ.

Nhà văn Bùi Minh Quốc nói với quá tŕnh hoạt động cách mạng trường kỳ, ông Nguyễn Hộ đă có thể dễ dàng làm quan lớn:

"Với quá tŕnh cách mạng của cụ, cụ chỉ cần im lặng thôi, th́ đă dễ dàng sống 'an nhàn', hưởng mọi bổng lộc. Nhưng cụ không chịu sống như vậy, vẫn giữ nguyên phẩm chất người chiến sĩ, lên tiếng chống bất công."

Ông Nguyễn Hộ đă lên tiếng và chấp nhận trả giá. Mặc dù cả cuộc đời gắn bó với cách mạng, ông bắt đầu bị lănh đạo Đảng phê phán khi thành lập Câu lạc bộ Kháng chiến cũ năm 1987 và ra tờ Truyền thống Kháng chiến (được ba số th́ bị tịch thu).

 

Bỏ Đảng

Ông Nguyễn Hộ cùng nhiều cựu chiến binh miền Nam khi đó kêu gọi Bộ Chính trị "cần có sự kiểm điểm định kỳ" và "trả quyền dân chủ cho nhân dân".

Nhà bất đồng chính kiến Nguyễn Thanh Giang ở Hà Nội nói ông Nguyễn Hộ là một người rất quyết liệt:

"Như nhiều nhà cách mạng lăo thành khác, Trần Độ, Lê Hồng Hà, Hoàng Minh Chính, cụ thấy lư tưởng ban đầu của ḿnh không những không đạt được mà bị phản bội."

"Thậm chí cụ nói với tôi đă định lập chiến khu để phản kháng những người chống lại tư tưởng dân chủ của cụ."

Sau khi Câu lạc bộ Kháng chiến bị xóa sổ, ông Hộ bỏ Sài G̣n về sống ở Phú Giáo, Đông Nam Bộ. Trong hồi kư, ông viết ngày rời khỏi Sài G̣n "cũng là ngày tôi ly khai đảng cộng sản".

Một ngày tháng Tám năm 1990, người đồng đội cũ khi đó là Phó chủ tịch hội đồng bộ trưởng, Vơ Văn Kiệt, đến thăm ông, thuyết phục ông quay về thành phố, nhưng ông từ chối.

Khoảng nửa tháng sau, ông bị bắt và sau đó đưa về quản thúc tại gia cho đến khi qua đời.

Anh trai và vợ ông Nguyễn Hộ đều tham gia cách mạng và chết trong cuộc chiến Việt Nam.

Nhưng trong hồi kư, ông viết "chúng tôi đă chọn sai lư tưởng: cộng sản chủ nghĩa".

Ông Nguyễn Đan Quế, một nhà đối kháng từng bị tù 20 năm sau 1975, không xem ḿnh thuộc về hàng ngũ những người cộng sản cũ như Nguyễn Hộ. Nhưng ông Quế chia sẻ tư tưởng chính trị thay đổi sau này của ông Nguyễn Hộ.

"Dù hàng ngũ nào, kể cả cấp cao như ông Nguyễn Hộ, th́ vấn đề không đặt ra là bên nào nữa. Là người Việt Nam, chúng ta cần hướng đi mới, bỏ chủ nghĩa Marx-Lenin. Chúng tôi rất hoan nghênh cụ Nguyễn Hộ đi theo hướng đó."

Nhà văn Bùi Minh Quốc th́ nói ông Nguyễn Hộ tiêu biểu cho những người "không để thiết chế chính trị làm cho ḿnh thoái hóa".

Được biết lễ mai táng ông Nguyễn Hộ sẽ diễn ra hôm 04/07 tại nghĩa trang Củ Chi.

  

THÀNH KÍNH PHÂN ƯU

Nhận được tin

Cụ Nguyễn Hộ
(1916-2009)

đă từ trần lúc 6 giờ 05 phút ngày 1/7/2009
tại Sàig̣n, Việt Nam.

Cụ Nguyễn Hộ là một trong những người đi đầu và dám đương đầu
đấu tranh với ngụy quyền Cộng sản Việt Nam từ 20 năm trước,
cho những giá trị tự do, dân chủ và công bằng đích thực;

đă từng bị bắt giam vào những năm đầu của thập niên 90
và sau đó là nhiều năm bị quản thúc, cô lập.

Cụ là một tấm gương sáng về tinh thần bất khuất và thẳng thắn
trong công cuộc đấu tranh cho tự do dân chủ của Việt Nam.

 

 

Thay mặt cho Khối 8406
chúng tôi xin thành kính phân ưu cùng Tang Quyến
về sự mất mát lớn lao này.

Cầu mong những hy sinh của Cụ
cho công cuộc đấu tranh v́ tự do dân chủ
sẽ được các thế hệ sau tiếp nối và sinh hoa trái tốt đẹp:
đó là đất nước được tự do không c̣n độc tài cộng sản,
mọi người dân đều ấm no hạnh phúc.

Ban Đại diện Lâm Thời Khối 8406

1) Kỹ sư Đỗ Nam Hải – Sài G̣n – Việt Nam.
2) Trung tá Trần Anh Kim – Thái B́nh – Việt Nam.
3) Linh mục Phan Văn Lợi – Huế – Việt Nam.
4) Giáo sư Nguyễn Chính Kết (đang vận động dân chủ tại hải ngoại)
(trong sự hiệp thông của linh mục Nguyễn Văn Lư, nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa)

Vài hàng về đám tang cụ Nguyễn Hộ:

Cụ Nguyễn Hộ sinh năm 1916,
tại Hạnh Thông, G̣ Vấp, Sài G̣n
đă từ trần lúc 6 giờ 5 phút ngày 1/7/2009.

Linh cữu quàn tại Nhà tang lễ thành phố,
số 25 Lê Quư Đôn, quận 3, Sài G̣n.

Lễ viếng bắt đầu từ 7 giờ ngày 2/7/2009
Lễ truy điệu lúc 5 giờ 30 phút ngày 4/7/2009.

Sau đó đưa đi an táng tại nghĩa trang thành phố Sài G̣n.

_________________

Để biết thêm về cụ Nguyễn Hộ,
xin mời Quư Vị đọc bài
“Quan điểm và Cuộc sống”
do chính cụ viết
trong hồ sơ đính kèm
lấy từ trang web:
http://www.x-cafevn.org/forum/files/quandiemvacuocsong.pdf


<< trở về đầu trang >>
 free counters