Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Ba Lan - Người Việt tại Warsaw

 

Weltspiegel am Sonntag

(25.10.2009)

 

 

Chúng tôi đang đứng tại Praga, một khu phố nghèo của Warsaw và nh́n lên những căn nhà chọc trời qua màng sương tháng Mười. Nơi đây, với vô số cần cẩu xây dựng, trong ṿng vài tuần nữa sẽ mọc lên một sân đá banh cho giải bóng đá Âu châu sắp đến. Ngay cạnh bên, theo ngôn ngữ dân gian là khu Tiểu Việtnam. Một khu chợ lớn bán đủ mọi thứ với giá rẻ. Thật thế, tất cả mọi thứ.
Dân Việtnam là cộng đồng ngoại quốc đông đảo duy nhất tại đây. Họ kéo đến từng bầy. Ba Lan là đất hứa, bởi số đông là giáo dân Ki tô ở Việtnam và đă từng sát cánh cùng với Phong trào Solidarność (Công đoàn Đoàn kết) chống cộng. Đến hôm nay họ vẫn c̣n ấp ủ thực hiện được giấc mơ ấy trên xứ sở Cộng ḥa Xă Hội Chủ nghĩa Việtnam của họ. Không ai biết được con số chính xác, nhưng có ít nhất 30.000 dân tị nạn người Việt trên Ba Lan, phần lớn bất hợp pháp. Chúng tôi biết đuợc cặn kẽ hơn từ một thành viên tranh đấu cho nhân quyền người Ba Lan thuộc hiệp hội "Tiếng nói tự do", hiện đang công tác giúp đỡ số cư dân này.
Robert Krzysztoń, hiệp hội "Tiếng nói tự do":
"Đấy là một cái bẫy: Cuộc hành tŕnh đến Ba Lan được băng nhóm Mafia Việtnam tổ chức. Dân tị nạn được đưa đến Moscow, chặng này không khó. Ở đây họ bị gom thu giấy tờ với chiêu bài, phải đi đóng thị thực nhập nội Ba Lan vào thông hành. Và tiếp theo họ được cho biết là có rắc rối, phải trả thêm 10.000 đến 15.000 $US Dollars. Một số tiền họ không thể có được, Thông hành bị giữ - họ đành phải chịu nợ để được đi tiếp đến Ba Lan. Một số nợ quá lớn và để trả nổi họ phải làm suốt đời. Dẫu họ có trúng số độc đắc đi chăng, đám Mafia đ̣i nợ vẫn sẽ hàng tháng đến nhà gỏ cửa".
Thật rất khó khăn mới thâu được những h́nh ảnh khu chợ Việtnam vào ống kính. Ai ai cũng e ngại chúng tôi, phần đông khi thấy máy quay phim ai nấy đều bỏ chạy. Nhiều người sống ở đây đă bao năm vẫn không nói được một chữ Ba Lan. Chúng tôi làm quen với Ngan. Người phụ nữ 45 tuổi này hành nghề với một bếp ăn lưu động. Một ngày mới của cô ta bắt đầu từ 1 giờ đêm.
"Cách đây 9 năm tôi phải chạy trốn, v́ sợ trả thù. Tôi không muốn kể nhiều hơn. Chồng và con c̣n ở lại Việtnam. Tôi nhớ chồng con lắm nhưng phải làm việc bù đầu 17 tiếng một ngày, 7 ngày một tuần, tôi không c̣n th́ giờ nghĩ đến nữa. Tôi kiếm không được nhiều, nhưng nếu tiết kiệm tôi có thể dư tiền để gọi điện mỗi tuần một lần về nhà. Giờ th́ tôi phải đi bán hàng ..."
Chúng tôi tháp tùng theo Ngan, nhưng chỉ vài phút sau phải bỏ ngang không quay tiếp. Bởi Ngan không bán được ǵ cả khi có mặt chúng tôi bên cạnh. Cô ta giận dỗi mắng: "Thôi cút đi, chỉ làm cản trở chuyện bán buôn". Sau đó chúng tôi mới nắm hiểu v́ sao dân tị nạn ở đây lo sợ và Ṭa Đại sứ Việtnam tại Warsaw khoác một vai tṛ tai tiếng bất hảo như thế nào. Chiều đến chúng tôi hẹn gặp tại ven ranh  thành phố với một cảnh sát t́nh báo có trách nhiệm điều tra trong khu vực cộng đồng người Việt.
"Họ sợ bọn Mafia. Đám tài phiệt giầu có đem rất nhiều tiền từ Việtnam sang đây để rửa. Họ mua hăng xưởng và đầu tư tại Ba Lan. Bọn họ có đường dây rất chặt chẽ với chính quyền Hà Nội và với Ṭa Đại sứ Việtnam tại Warsaw. Một băng nhóm tội phạm có tổ chức, một hệ thống Mafia."
Và với Mafia th́ không đùa được. Đám tị nạn bất hợp pháp phải nộp tiền cho ‚boss‘, và tụi ấy có phương pháp riêng của chúng.
"Đám Việtnam không bao giờ có văn bản hợp đồng. Lời nói là đủ. Khi một kẻ nào đó không trả tiền, sẽ bị bắt cóc và tra trấn cho đến khi phải x́ tiền ra".
Một nhà báo Ba Lan đă mất hàng năm trường điều tra quyết phá vỡ bức tường im lặng này. Báo chí Ba Lan vừa rồi đă in bài tường thuật về những sự việc xảy ra trong chợ Việtnam.
Ton Leszek Szymowski, nhá báo:
"Mỗi một con buôn trong chợ đều phải nộp thuế, đấy là nguyên tắc. Không cần biết anh buôn ǵ, giầy dép hoặc áo quần hoặc có một cửa hàng ăn uống, đều phải nộp thuế. Từ 100 đến 150 $ Dollars một tháng. Nếu không bọn hắn sẽ đốt cửa hàng của anh. Chịu chi anh sẽ được bảo đảm an ninh, đối với mọi băng đảng".
Trong bếp một tiệm ăn, một dân tị nạn phi pháp rút hết can đảm kể cho chúng tôi nghe một cuộc vượt trốn liều lĩnh. Cuộc hành tŕnh của Nguyen từ Việtnam đến Warsaw kéo dài hàng tháng trường. "Thoạt tiên tôi muốn đi qua đường Moscow. Nhưng họ đề nghị tôi nên vượt rừng qua Trung hoa. Tôi tin nghe theo, sau đó phải ngồi măi trên tàu lửa và rồi nằm trong một thùng carton trên một chiếc xe tải. Xe chạy đến Kiew/ Ukraine. Họ đưa chúng tôi đến biên giới Ba Lan - và khi không người canh giữ, xe vượt biên giới và chở chúng tôi đến chợ Việtnam, tại đấy họ tống tôi ra khỏi xe và thả tôi chơ vơ giữa đường".
Trả lời câu chúng tôi hỏi, người Việt sinh sống ở đâu. Anh ta trả lời đơn giản: Chỉ cần một người mướn được đâu đó trong những chung cư cao ốc một căn hộ, sẽ kéo thêm mười người nữa vào. Mười một người sinh sống trên 12 thước vuông.
"Tôi không hiện hữu, tôi ở ngoài ṿng pháp luật.
Công an ch́m Việtnam vẫn con theo dơi tôi đến tận Ba Lan. Họ vẫn hăm dọa khủng bố tôi. Vài ba ngày một lần họ ghé qua đây, hăm tôi không được hoạt động chống đối chính quyền. Và để dằn mặt họ quần tôi mội tháng một lần".
Một số ít dân tị nạn đến theo đường bay từ Moscow, với giấy tờ giả. Một ngày có hai chuyến Aeroflot đáp xuống Warsaw. Những giấy thông hành này quá giá trị đến mức dân tị nạn Việtnam luôn luôn bất tử. Tại những nghĩa trang Ba Lan không hề có một nấm mồ của người Việt. Và điều này kiến Cảnh sát Ba Lan bức tai ṿ đầu bao năm nay.
Dariusz Loranty, Cảnh sát Warsaw:
Dân Việtnam - nói không ai tin - sống măi, chưa hề có ma chay tang lễ. Trước đây vài năm, chúng tôi, Cảnh sát Warsaw, thật t́nh có phỏng đoán, đám ấy ăn thịt đồng loại (theo như tường thuật này th́ đây cũng là một cách ăn thịt đồng loại - ND). B́nh thường th́ ai rồi cũng phải chết và phải được an táng. Một hôm chúng tôi kiếm được một xác chết bị quẳng đâu đấy vào trong rừng ở ven ranh Warsaw, đám Mafia thủ tiêu xác chết và sử dụng tiếp giấy tờ. Rồi lại thêm một kẻ tị nạn nữa sẽ đến từ Việtnam, mang tên họ của người đă chết mà không ai kiểm soát được. Và với chúng tôi th́ người Việt nào cũng giống nhau, không phân biệt được.
Năm vừa qua chỉ có 800 người nộp đơn xin tị nạn chính trị tại Ba Lan, tất cả đều bị từ chối. Người Việt sống và bị đối xử phi nhân đạo và dă man. Nhưng vào thời điểm cuối cuộc tường tŕnh chúng tôi nghe được một tin đồn kinh khủng.
Robert Krzysztoń, hiệp hội "Tiếng nói tự do":
Có một sự việc liên quan đến dân Việt ở đây, không có chứng cớ, nhưng có thật.
Tôi muốn nói về việc buôn bán bộ phận thân thể con người. Bọn Mafia đem người qua Ba Lan và sử dụng họ như một kho lạnh biết đi. Những người trẻ và khỏe mạnh. Họ được phép đi lại một ḿnh nhưng bị kiểm soát rất chặt chẽ. Những người này rồi sẽ bị giết và lấy đi những bộ phận thân thể. Mọi dấu tích sẽ được cẩn thận xóa sạch. Những con người đó sẽ biến mất, chỉ c̣n lại tin đồn. Chúng tôi không biết đă có bao nhiêu, nhưng nguồn tin này tuyệt đối khá tin cậy.
Đối với phần lớn của số 30.000 người Việt cư ngụ bất hợp pháp tại Ba Lan, vùng đất hứa của họ thật ra là một địa ngục trần gian. Bọn Mafia Việtnam hành xử nhóm người này tùy thích. Ngay giữa ḷng châu Âu

Weltspiegel am Sonntag (25.10.2009)

http://www.daserste.de/weltspiegel/beitrag_dyn~uid,8ylti55ub7tm1c0l~cm.asp

Tường thuật: Ulrich Adrian

Lê Cảnh Hoằng chuyển Việt ngữ

 

Rückschau:

Polen- Wo Warschau vietnamesisch ist

 

Sendeanstalt und Sendedatum: WDR, Sonntag, 25. Oktober 2009


Wir sind in Praga, einem eher ärmeren Stadtviertel Warschaus, und schauen im Oktobernebel auf die Skyline. Hier, wo die Baukräne stehen, wird seit einigen Wochen das neue Nationale Fußballstadion für die nächste Europameisterschaft gebaut. Direkt daneben liegt das, was im Volksmund Klein-Vietnam heißt. Ein großer Markt, auf dem es billig alles gibt. Wirklich alles.
Vietnamesen sind die einzig große Ausländergruppe. Sie kommen in Scharen. Polen gilt als das gelobte Land, weil viele in Vietnam katholisch sind und hier mit der Gewerkschaft Solidarność der Kampf gegen den Kommunismus begann. Davon träumen sie bis heute in der Sozialistischen Volksrepublik Vietnam. Genaue Zahlen kennt niemand, aber mindestens 30.000 vietnamesische Flüchtlinge soll es in Polen geben, die meisten sind illegal. Von einem polnischen Menschenrechtler des Verbandes „Freies Wort“, der sich besonders um die illegalen Vietnamesen kümmert, erfahren wir Details.
Robert Krzysztoń, Verband „Freies Wort”
„Es ist eine Falle: Die Reise nach Polen wird von der vietnamesischen Mafia organisiert. Die Flüchtlinge werden nach Moskau gebracht, das ist einfach. Da nimmt man ihnen die Papiere ab, angeblich, weil ein polnisches Visum eingestempelt werden soll. Dann erfahren sie, dass es Schwierigkeiten gibt, sie sollen weitere 10 bis 15.000 Dollar zahlen. Die haben sie nicht, ihr Paß ist weg – und dann werden sie auf Kredit nach Polen gebracht. Jetzt haben sie gewaltige Schulden, sie müssen lebenslang zurückzahlen. Ein Vietnamese könnte sechs Richtige im Lotto haben, der Geldeintreiber der Mafia stünde trotzdem jeden Monat vor der Tür.“
Es ist schwer, diese Bilder hier auf dem Vietnamesenmarkt zu drehen. Niemand traut uns, die meisten laufen vor der Kamera davon. Viele hier sprechen auch nach Jahren kein Wort Polnisch. Wir lernen Ngan kennen. Die 45jährige betreibt hier auf dem Markt eine rollende Küche. Ein Uhr nachts beginnt ihr Tag.
„Ich mußte vor neun Jahren fliehen, aus Angst vor Repressalien. Mehr möchte ich dazu nicht sagen. Mein Mann und die Kinder sind in Vietnam geblieben. Ich sehne mich nach ihnen, aber hier in der Küche – und ich arbeite 17 Stunden täglich sieben Tage die Woche – habe ich keine Zeit, darüber nachzudenken. Ich verdiene nicht viel, aber wenn ich spare, kann ich mir einmal in der Woche ein Telefonat nach Hause leisten. Aber jetzt muss ich gehen, ich muss doch mein Essen verkaufen ...“
Wir begleiten Ngang, brechen aber diese Aufnahmen nach wenigen Minuten ab. Denn Ngang verkauft nichts, wenn wir dabei sind. Sie ist sauer: „Haut ab, ihr schadet meinem Geschäft“, schimpft sie. Später erfahren wir, warum hier alle Angst haben und welch unrühmliche Rolle die vietnamesische Botschaft in Warschau spielt. Am Abend treffen wir uns am Stadtrand mit einem verdeckten Polizei-Ermittler im Vietnamesen-Milieu.
„Es ist Angst vor der Mafia. Da kommen reiche Geschäftsleute mit viel illegalem Geld aus Vietnam, das soll hier gewaschen werden. Also kaufen sie in Polen Firmen auf und investieren. Es gibt enge Verbindungen zur vietnamesischen Regierung und zu Mitarbeitern der Botschaft hier in Warschau. Es ist organisierte Kriminalität, eine Mafia-Struktur.“
Und die Mafia lässt nicht mit sich spaßen. Die illegalen Flüchtlinge zahlen an die Bosse, die haben so ihre Methoden.
„Bei den Vietnamesen werden nie schriftliche Verträge unterzeichnet. Es gilt das Wort. Wenn dann einer Geld nicht zurückzahlen will, wird er entführt und solange gequält, bis er zahlt.“
Ein polnischer Journalist hat Jahre recherchiert, um die Mauer des Schweigens aufzubrechen. Inzwischen hat er in polnischen Zeitungen veröffentlichen können, was auf dem Vietnamesen-Markt passiert.
Ton Leszek Szymowski, Journalist
„Jeder Händler auf dem Markt muss Schutzgeld zahlen, das ist das Prinzip. Egal, ob hier einer Schuhe oder Klamotten verkauft oder einen Imbiss betreibt, er zahlt jeden Monat Erpressungsgeld. 100 bis 150 Dollar. Sonst fackeln sie ihm die Bude ab. Wenn sie zahlen, sind sie davor geschützt und vor anderen Gangstern.“
In der Küche eines Restaurants fass einer der Illegalen Vertrauen zu uns und erzählt seine abenteuerliche Fluchtgeschichte. Nguyen hat Monate für die Reise von Vietnam nach Warschau gebraucht.
„Erst wollte ich über Moskau ausreisen. Dann boten sie mir an, zu Fuß über die grüne Grenze nach China zu gehen. Ich hab dem Schlepper geglaubt, saß dann ewig in einem Güterzug und dann in einem Karton in einem LkW. Der fuhr nach Kiew in der Ukraine. Wir wurden an die polnische Grenze gebracht – und dann nachts rüber, als die nicht aufpassten. Sie fuhren uns nach Warschau zu dem Vietnamesenmarkt, da haben sie mich aus dem Auto geschmissen und mich einfach stehengelassen.“
Wir fragen ihn, wo die Vietnamesen wohnen. Die Antwort ist einfach: Einer mietet irgendwo im Plattenbau Warschaus eine Wohnung, zehn Freunde ziehen mit ein. Auf 12 Quadratmetern leben hier elf Menschen.
„Ich existiere nicht, ich stehe außerhalb des Rechtssystems. Der kommunistische vietnamesische Geheimdienst verfolgt mich auch hier in Polen noch. Die versuchen, mich einzuschüchtern. Alle paar Tage kommt einer vorbei und warnt mich, mich politisch als Regimegegner zu betätigen. Damit ich das ernst nehme, schlagen sie mich einmal im Monat auch zusammen.“
Manche Flüchtlinge kommen auch per Flugzeug mit gefälschten Papieren aus Moskau. Zweimal am Tag landet die Aeroflot in Warschau. Die Papiere sind so wertvoll, dass vietnamesische Flüchtlinge noch nicht einmal sterben können. Auf polnischen Friedhöfen gibt es keine Gräber von ihnen. Die Polizei hat das lange verwirrt.
Dariusz Loranty, Polizei Warschau
„Vietnamesen – so merkwürdig das klingt - sterben nicht, es gibt nie Beerdigungen. Vor ein paar Jahren haben wir bei der Warschauer Polizei ernsthaft vermutet, dass es Kannibalismus geben muss. Jeder Mensch stirbt doch und muss beerdigt werden. Dann fanden wir heraus, dass eine Leiche einfach irgendwo am Stadtrand von Warschau im Wald verscharrt wird, damit die Mafia die Identität der Toten weiternutzen kann. Da kommt ein neuer Flüchtling aus Vietnam, nennt sich so wie der Tote, das kann niemand nachweisen. Und wir können die Vietnamesen ja nicht voneinander unterscheiden.“
In den letzten zehn Jahren haben nur noch 800 Flüchtlinge einen Asylantrag gestellt, alle wurden von Polen abgelehnt. Wie mit den Vietnamesen umgegangen wird, ist menschenverachtend und grausam. Aber am Ende unserer Recherchen hören wir unfassbare Gerüchte.
Robert Krzysztoń, Verband „Freies Wort”
„Es gibt eine Sache, die sich nicht beweisen lässt, in Zusammenhang mit den Vietnamesen, die aber existiert. Ich rede von Organhandel. Die Mafia holt die Menschen nach Polen und benutzt sie als lebende Kühlschränke. Es sind junge und gesunde Menschen. Die gehen allein auf die Reise, werden aber streng bewacht. Dann werden sie getötet und die Organe entnommen. Alle Spuren werden sehr sorgfältig verwischt. Hinterher sind die Menschen verschwunden, es bleiben nur Gerüchte. Wir wissen nicht, wie viele es sind, aber die Informationen sind absolut glaubwürdig.“
Für die mindestens 30.000 illegalen Vietnamesen in Polen hat sich ihr gelobtes Land in vielen Fällen als die Hölle auf Erden herausgestellt. Mitten in Europa macht die vietnamesische Mafia mit diesen Menschen offensichtlich, was sie will.

Bericht Ulrich Adrian


<< trở về đầu trang >>
free counters