Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650

www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

 

Tổng bí thư Đảng Việt Tân nói về t́nh h́nh dân chủ VN

Tổng bí thư Đảng Việt Tân nói về t́nh h́nh dân chủ VN

 

phóng viên RFA

 

ông Lư Thái Hùng, Tổng bí thư Đảng Việt Tân đang trả lời phóng viên Đỗ Hiếu, RFA

Vừa qua, trong lần ghé Washington. DC, ông Lư Thái Hùng, Tổng bí thư Đảng Việt Tân, một đảng chính trị đang hoạt động tại hải ngoại và trong nước đă có cuộc trao đổi với RFA về t́nh h́nh tranh đấu dân chủ cho VN.

Từng là một sinh viên du học ở Nhật, sau 1975, ông Lư Thái Hùng gia nhập tổ chức người Việt tự do ở hải ngoại để lên tiếng về dân chủ và nhân quyền cho VN. Ông là tác giả tập biên khảo Đông âu tại VN.

 

Áp lực từ Trung Quốc

Đỗ Hiếu: Xin cảm ơn ông Lư Thái Hùng đă đến với anh chị em Ban Việt Ngữ - Đài Á Châu Tự Do chúng tôi và dành thời giờ cho cuộc mạn đàm hôm nay.

Trước hết chúng tôi xin có câu hỏi với ông là ông đánh giá như thế nào về t́nh h́nh đấu tranh trong và ngoài nước trong 5 tháng của đầu năm 2010 này ạ?

Ông Lư Thái Hùng: Kính thưa anh Đỗ Hiếu, nói về t́nh h́nh Việt Nam trong trong ṿng 6 tháng hay 5 tháng trở lại đây th́ nó có 3 điểm đáng cho chúng ta quan tâm:

Điểm đầu tiên là Cộng Sản Việt Nam (CSVN) đă ra tay đàn áp và khống chế một cách mạnh mẽ đối với các nhà dân chủ qua những phiên ṭa rất là phi lư để mà kết án những người đấu tranh, những người chỉ nói lên nguyện vọng tự do dân chủ cũng như tranh đấu treo biểu ngữ để mà kêu gọi mọi người bảo vệ Hoàng Sa - Trường Sa, hai quần đảo đang bị Trung Quốc chiếm đóng.

Sự kiện CSVN đàn áp, khống chế những người trong nước lại phản ánh một yếu tố khác là CSVN lại tỏ ra một thái độ rất là yếu hèn về những sự xâm phạm của Trung Quốc trên vùng Biển Đông, kể cả việc họ bắt giữ ngư dân Việt Nam.

Sự kiện Trung Quốc đă ra cái lệnh cấm đánh cá từ ngày 16 tháng 5 cho đến ngày 1 tháng 8 mà Hà Nội chỉ lên tiếng một cách yếu ớt, th́ đó là thái độ gọi là "hèn với giặc mà ác với dân".

IMG_0169-250

Các bạn trẻ với áo, mũ “Hoàng Sa, Trường Sa, Việt Nam” tại hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội hôm 14-3-2010.

Nhưng mà bên cạnh hai thái độ, hai biến chuyển như vậy th́ chúng ta thấy trong thời gian qua ở trong nước đă xuất hiện những h́nh ảnh "Hoàng Sa - Trường Sa là của Việt Nam". Cái việc mà các tổ chức phối hợp nhau cùng rải truyền đơn ghi ngày kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long cũng như là anh em thanh niên - sinh viên đă viết hàng chữ "HS.TS.VN" (tức là Hoàng Sa - Trường Sa là của Việt Nam) dán ở khắp nhiều nơi trong thời gian qua.

Tôi cho đó là những động lực cho thấy rằng là mặc dầu có sự mạnh tay đàn áp các nhà dân chủ nhưng mà ngược lại phía quần chúng, phía anh em thanh niên - sinh viên có những phản ứng đấu tranh để kêu gọi mọi người cùng đứng lên bảo vệ lănh thổ - lănh hải của ḿnh đó, thưa anh.

Đỗ Hiếu: Với những điều phân tích vừa rồi th́ thưa ông, trở ngại nào mà ông cũng như những nhà đấu tranh cho dân chủ khác âu lo nhứt?

Ông Lư Thái Hùng: Thưa anh, qua 5 tháng vừa rồi chúng ta nh́n thấy áp lực của Trung Quốc lên vấn đề Việt Nam, lên t́nh h́nh Việt Nam càng ngày càng mạnh và chính yếu tố đó cũng đặt cho nhà cầm quyền CSVN càng ngày càng lệ thuộc vào Trung Quốc. Và đó là mối lo bởi v́ khi mà CSVN càng ngày càng lệ thuộc vào Trung Quốc th́ sẽ bị ảnh hưởng vào cái lèo lái, ảnh hưởng vào chính sách của Trung Quốc, th́ cuộc đấu tranh của chúng ta ngoài những áp lực từ Việt Cộng th́ chúng ta bị áp lực thêm từ chính quyền Cộng Sản Trung Quốc, cho nên chính mối lo đó mà tôi nghĩ rằng chúng ta c̣n phải cảnh giác để làm sao tạo phong trào đấu tranh chống Trung Quốc mạnh mẽ hơn tại Việt Nam.

 

P2

Đồng bào tập trung xin nón, áo "Hoàng Sa, Trường Sa, Việt Nam.

Chưa đồng bộ

Đỗ Hiếu: Thưa ông, đối với mức quan tâm của quần chúng đối vào công cuộc vận động cho dân chủ - nhân quyền th́ ông đánh giá ra sao ạ?

Ông Lư Thái Hùng: Thưa anh, mối quan tâm của quần chúng về vấn đề tự do, dân chủ th́ đương nhiên chúng ta đă nh́n thấy suốt trong mấy thập niên vừa qua. Nhưng trong những giai đoạn gần đây khi nói vấn đề lănh thổ - lănh hải, khi nói đến vấn đề bảo vệ chủ quyền đất nước trước sự xâm phạm của Trung Quốc th́ làn sóng yêu nước phải nói rằng là đă thể hiện, bộc lộ từ thành phần trí thức, thanh niên - sinh viên, cho đến những ngư

ời dân oan, những người công nhân, và kể cả quần chúng tôn giáo b́nh thường đă có một sức phẫn nộ khá mạnh. Tuy nhiên, tại sao phong trào chống Trung Quốc hay phong trào bảo vệ sự độc lập của đất nước chưa bộc phát mạnh mẽ ở khắp mọi nơi? Tôi nghĩ nó c̣n thiếu hai yếu tố sau đây:

Yếu tố thứ nhứt là chúng ta chưa có cái lực đào tạo, tức là gồm một số những người hoặc một số lực lượng đấu tranh đứng tiên phong để vận động, để hướng dẫn những phong trào quần chúng nó mạnh mẽ hơn và mở ra những mặt trận tấn công vào những nhược điểm sinh tử mà chế độ đang trực diện, th́ chúng ta thiếu cái lực đào tạo đó.

Vấn đề thứ hai mà chúng ta thiếu nữa là thành phần trung gian của cán bộ vận hành để làm sao chuyển từ những cái sự kêu gọi của các lực lượng, các tổ chức đến quần chúng được coi như là rộng răi và có sự tham gia của mọi người.

Bởi v́ chúng ta muốn rằng là đồng bào thể hiện sự đấu tranh mạnh mẽ, tập họp mà không bị giải tán, không bị đàn áp, th́ chúng ta phải có một thành phần cán bộ để mà làm sao tổ chức vận hành, từ vấn đề di chuyển, từ vấn đề ăn uống, từ những vấn đề bảo vệ an ninh, th́ hiện nay thành phần cán bộ vận hành chúng ta c̣n thiếu rất là nhiều.

Cho nên mặc dầu quần chúng rất là quan tâm về tự do - dân chủ, muốn chống lại sự đàn áp, sự khống chế của chế độ, nhưng mà chúng ta c̣n thiếu cái lực đào tạo và thiếu cán bộ vận hành như vậy cho nên chúng ta chưa tạo được những cuộc tập họp mười ngàn, hai mươi ngàn người giống như là các biến cố ở Đông Âu mà cách đây 20 năm chúng ta nh́n thấy hàng trăm ngàn người, th́ hiện nay chúng ta c̣n thiếu sự tổ chức đó. Sự căm phẫn, sự bất măn của quần chúng đối với chế độ ngày càng gia tăng hơn ạ.

 

IMGA0047

Mũ "Hoàng sa, Trường Sa, Việt Nam" được nhiều người đội đi khắp phố phường Hà Nội.

Sức mạnh quần chúng

Đỗ Hiếu: Qua những điều ông đánh giá, cho rằng hiện thời vẫn c̣n thiếu sự quan tâm của quần chúng th́ làm sao để có thể đủ sức mạnh để trở thành cái lực đấu tranh toàn diện, thưa ông?

Ông Lư Thái Hùng: Thưa anh, sức mạnh của quần chúng bao giờ nó cũng tiềm ẩn ở bên trong cái sự căm thù của mọi người, và cái đó nó chỉ bộc phát khi đúng thời điểm và đúng vào trong cái lúc mà những sự căm hờn của quần chúng được kết tụ với nhau để tạo thành sức bật trong một bối cảnh nào đó. Chúng ta thấy rằng là tất cả mọi người dân trong nước đều không hài ḷng cuộc sống ngày hôm nay, ai cũng mong muốn có tự do - dân chủ, nhưng mà chúng ta cũng biết rằng là nó có sự đàn áp của công an, có sự khống chế của nhiều h́nh thức khác nhau mà từng người từng người chưa có thể bộc lộ một cách công khai. Nhưng mà tôi nghĩ là nếu mà chúng ta có lực đầu tàu và có một thành phần cán bộ vận hành tổ chức cho chu đáo th́ chúng ta tác động, th́ tôi nghĩ rằng là sự căm phẫn, sự bực tức của người dân nó được kết tụ đúng lúc th́ nó sẽ tạo thành một làn sóng rất là lớn mạnh, sự quan tâm đó nó đ̣i hỏi chúng ta phải có một thời cơ chín muồi.

Và tôi nghĩ rằng vấn đề tranh đấu chống Trung Quốc, bảo vệ vấn đề lănh thổ của chúng ta nó là cái sức bật rất là quan trọng mà chúng ta phải khai thác để mà tạo được sự quan tâm của quần chúng đó, thưa anh.

 

P3140238

Hai bạn trẻ vui mừng với áo, nón, đưa tay chữ "V" biểu lộ niềm tin chiến thắng với nỗ lực bảo vệ chủ quyền dân tộc.

Đỗ Hiếu: Ông vừa mới nói tới thời cơ và ông cũng nhắc đến sự chín muồi, vậy th́ dự báo của ông cho cả năm 2010 về vấn đề vận động đấu tranh cho tự do - dân chủ - nhân quyền cho Việt Nam như thế nào ạ?

Ông Lư Thái Hùng: Thưa, trong năm 2010, tức là c̣n vài tháng nữa, là có 3 yếu tố sau đây mà tôi nghĩ rằng là chúng ta đang trực diện.

Vấn đề thứ nhứt là CSVN ngày hôm nay đang ở vào giai đoạn cuối để chuẩn bị cho đại hội đảng lần thứ 11 mà sẽ diễn ra vào tháng giêng năm 2011, th́ trong giai đoạn cuối mà họ chuẩn bị này nó gồm có hai yếu tố then chốt. Yếu tố thứ nhứt là ai sẽ là những người sẽ lên lănh đạo đảng cộng sản trong ṿng 5 năm trước mặt, th́ các phe nhóm chắc chắn sẽ tranh giành quyền lực là ghế tổng bí thư, ghế thủ tướng hay là ghế chủ tịch nước.

Tôi nghĩ rằng đây là giai đoạn mà có thể sự tranh đấu, sự xung đột quyền lực giữa các phe nhóm sẽ gay gắt ở trong chính nội bộ. Và yếu tố thứ hai là họ sẽ tuyển chọn thành phần đại biểu, cỡ khoảng trên một ngàn đại biểu, để tham dự đại hội và bỏ phiếu thông qua những đường lối, th́ đây cũng là cái lúc mà nó sẽ giải quyết về những thành phần phe nhóm để mà đưa người đại biểu, để mà chọn người theo ḿnh mong muốn, th́ đây nó là một sự đấu đá gay gắt ở chính trong nội bộ về chọn những thành phần nhân sự.

Cái vấn đề thứ hai nữa là cái áp lực của Trung Quốc lên vấn đề Việt Nam, tôi nghĩ rằng là từ đây đến cuối năm nó sẽ càng gia tăng khi mà Trung Quốc đă tổ chức xong cái EXPO tại Thượng Hải. Họ giải quyết vấn đề bên trong nội bộ th́ bây giờ họ sẽ phải bành trướng cái ảnh hưởng ở trên vùng Biển Đông, và nghiên cứu vấn đề dầu khí cũng như khí đốt vân vân, th́ đây là lúc mà tôi nghĩ rằng những xung đột trên Biển Đông sẽ gia tăng, và áp lực Trung Quốc lên vấn đề Việt Nam sẽ nhiều..

Và yếu tố thứ ba, cái phong trào mà ngày hôm nay thanh niên và đồng bào trong nước đă viết những hàng chữ "HS.TS.VN", tức là Hoàng Sa - Trường Sa là của Việt Nam, nó sẽ gia tăng là bởi v́ đây nó nói lên cái nguyện vọng của mọi người, khi mà Trung Quốc càng ngày càng ảnh hưởng mạnh mẽ trên vấn đề Biển Đông.

Th́ từ ba cái yếu tố như vậy tôi cho rằng là phong trào dân chủ sẽ được thể hiện trên cái nghĩa là chúng ta tranh đấu bảo vệ Hoàng Sa - Trường Sa. Và vào tháng 10 này CSVN sẽ tổ chức kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long th́ cũng là thời điểm để làm tác động lên cái ḷng yêu nước làm sao cho chúng ta nhớ về cái ơn của tổ tiên, những người đă sáng lập đất nước, mà ngày hôm nay chính những người đang cai trị đă dâng hiến lănh thổ đất nước cho Trung Quốc, th́ đây là cơ hội mà tôi nghĩ nó sẽ bộc phát cái phong trào bảo vệ Hoàng Sa - Trường Sa và nó cũng là phong trào chống Trung Quốc đă có hành động xâm phạm Biển Đông, cũng như lănh hải, lănh thổ của chúng ta đó, thưa anh.

 

Đỗ Hiếu: Xin cảm ơn ông Lư Thái Hùng, Tổng Bí Thư của Đảng Việt Tân đă dành cho RFA chúng tôi cuộc trao đổi hôm nay.

Ông Lư Thái Hùng: Xin cảm ơn anh và xin kính chào quư vị thính giả.


<< trở về đầu trang >>
free counters