Trung Quốc tăng cường tàu hộ vệ tên lửa trực chiến tại Trường Sa
Trong
thời gian vừa qua Trung Quốc đă
có hàng loạt các hoạt động cho
thấy dă tâm chiếm cứ Biển Đông
của Việt Nam. Các biểu hiện gần
đây như phía Trung Quốc cho xây
dựng nhà máy hóa dầu gần Vịnh
Bắc Bộ hay như việc đưa giàn
khoan thăm ḍ dầu khí hiện đại
ra Biển Đông….
Đây đều là các hoạt động vi phạm
nghiêm trọng chủ quyền trên biển
của Việt Nam. Nhằm gia tăng áp
lực trên biển của ḿnh, mới đây
theo báo điện tử Ifeng ngày 11
tháng 3 cho biết, hôm 3 tháng 3
vừa qua, Trung Quốc đă cử tàu hộ
vệ tên lửa 560 đến Trường Sa làm
nhiệm vụ trực chiến tại đây.
Được biết, ngoài toàn bộ số sỹ
quan trên tàu ra th́ lần ra
Trường Sa làm nhiệm vụ lần này
c̣n có hơn 100 nhân viên và
chiến sỹ khác. Tàu hộ vệ tên lửa
560 được biên chế thuộc Hạm đội
Nam Hải của Trung Quốc.
Đây là tàu thuộc thế hệ tàu
tương đối hiện đại hiện nay của
hải quân Trung Quốc. Tàu hộ vệ
tên lửa 560 thuộc lớp Giang vệ.
Trọng lượng 1425 tấn, với khả
năng tải 1661,5 tấn. Tổng chiều
dài của tàu là 103,2m, rộng
10,8m, với độ mớm nước 3,19m.
Tàu hộ vệ tên lửa 560 được trang
bị 2 động cơ 12PA68TC, mỗi động
cơ có công suất 8000 mă lực. Tàu
có thể di chuyển trên biển với
tốc độ 28 hải lư/h, cự ly hành
tŕnh dài nhất có thể lên tới
7200km.
Tàu này đc biên chế 190 người,
bao gồm cả sỹ quan và các nhân
viên. Hệ thống vũ khí. Tàu hộ vệ
này là lớp Giang Vệ được trang
nhiều loại vũ khí tương đối hiện
đại với 2 tên lửa chống hạm loại
SY-1, tầm bắn 90km; 2 pháo pḥng
không 100mm, tầm bắn 16km, độ
cao vươn tới 9,5km, tốc độ bắn
15 phát/phút; 4 pháo cao xạ tự
động 37mm; 2 tên lửa chống ngầm
250mm với 5 ống phóng, tầm bắn
1200m.
Ngoài ra phía đuôi tàu được
trang bị có 4 hệ thống pháo 64
ly và 2 ngư lôi. Hệ thống ra đa
bao gồm: 1 ra đa cảnh báo trên
không từ xa. 1 ra đa chống tên
lửa đạn đạo. Việc Trung Quốc
tăng cường tàu chiến tại Trường
Sa là một hành động vi phạm chủ
quyền biển đảo của Việt Nam.
Mặc dù phía Việt Nam đă nhiều
lần phản đối song Trung Quốc
luôn cố t́nh làm ngơ. Điều này
không chỉ làm ảnh hưởng đến quan
hệ ngoại gia hai nước mà c̣n có
thể gây ra một “cuộc chiến” khu
vực nhằm tranh giành lợi ích tại
vùng biển này.
Cao Phong (theo Ifeng)
http://www.baomoi.com/