Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

"Tàu lạ" lại đâm ch́m tàu đánh cá, 17 ngư dân thoát chết

"Tàu lạ" lại đâm ch́m tàu đánh cá, 17 ngư dân thoát chết


QUẢNG NGĂI 12-3 (TH) - “Thuyền cá của ông Dương Thành Phú ở đảo Lư Sơn (Quảng Ngăi) với 17 ngư dân đang neo đậu ở phía Đông Nam quần đảo Hoàng Sa đă bị một tàu lạ đâm ch́m tại chỗ rồi bỏ chạy.”
Báo điện tử VNExpress ngày Thứ Sáu 12 tháng 3 năm 2010 nói như vậy và kể chi tiết cho biết “Sau nửa tiếng vật lộn với sóng nước trong đêm 9 tháng 3, các ngư dân bị nạn may mắn được một tàu Quảng Ngăi đang đánh bắt hải sản gần đó phát hiện, cứu vớt an toàn và đưa về đất liền”.
Theo nguồn tin, chiều ngày 11 tháng 3, các ngư dân bị nạn đă về đến đảo Lư Sơn.
VNExpress thuật lời ông Phú kể lại th́ “chiếc tàu lạ lớn gấp 3 lần thuyền đánh cá của ông. Toàn bộ ngư lưới cụ và hải sản đánh bắt được đă bị ch́m hoàn toàn cùng với chiếc thuyền. Ước tính tổng thiệt hại khoảng 1 tỷ đồng” và “Vụ việc đă được ông Phú báo cáo với chính quyền địa phương”.

Tàu tuần Trung Quốc bắt tàu đánh cá ngư dân Việt Nam hồi giữa tháng 6 năm 2009. Tấm h́nh này phổ biến trên báo điện tử Trung Quốc.

Báo chí ở Việt Nam đă kể nhiều vụ “tàu lạ” đâm ch́m tài đánh cá của ngư dân Việt Nam ở gần khu vực quần đảo Hoàng Sa mà Việt Nam và Trung Quốc đang tranh chấp chủ quyền. Nhất là từ sau khi Trung Quốc loan báo cấm đánh cá trên biển Đông hồi giữa tháng 6 năm 2009 kéo dài đến đầu tháng 8 năm 2009, không những một số tài đánh cá của Việt Nam bị đâm ch́m, một số tàu đă bị kéo về đảo Phú Lâm trong quần đảo Hoàng Sa rồi đ̣i tiền chuộc.
Thậm chí, tàu đánh cá Việt Nam đến đây tránh băo cũng bị xua đuổi và cướp bóc.
Báo chí CSVN không dám nói rơ là tàu tuần của Trung Quốc mà chỉ dám dùng từ “tàu lạ” để tường thuật trong bản tin.
Theo báo Lao Động “Chiều tối 15 tháng 1 năm 2010, bộ chỉ huy Bộ Đội Biên Pḥng Phú Yên cho biết, Trạm T́m Kiếm Cứu Nạn Trên Biển (Trường Sa - MRSC) vừa thông báo một phương tiện nghề cá của Phú Yên đang hành nghề lưới cảng tại vùng biển tọa độ 120 50' vĩ độ Bắc và 1090 40' kinh độ Đông, cách mũi Đại Lănh về phía Đông Nam khoảng 80 hải lư, th́ bị một tàu lạ tông ch́m lúc 11 giờ ngày 14 tháng 1, khiến toàn bộ 9 thuyền viên mất tích.”
Ngày 15 tháng 7 năm 2009, một tàu đánh cá của ngư dân Việt Nam thuộc tỉnh Quảng Ngăi đă bị một tàu, được báo chí trong nước và cả hăng thông tấn chính thức của Hà Nội, gọi là “tàu lạ” đâm ch́m ở khu vực tọa độ khoảng 13o45 phút độ vĩ Bắc và 110o32 phút độ Kinh Đông.
Hăng tin TTXVN cho hay tàu QNg 2203 đă được một tàu đánh cá khác của Quảng Ngăi đến cứu. “Những ngư dân gặp nạn đều trong t́nh trạng bị thương, trong đó có 2 người bị thương rất nặng là Phạm Văn Ca, 30 tuổi và Đặng Lan, 32 tuổi bị vỡ đầu, máu ra nhiều và bị hôn mê.”
Bản tin báo điện tử VietNamNet thuật lại vụ này nói vụ “tàu lạ” đâm ch́m tàu đánh cá nói trên xảy ra ở khoảng 200 cây số phía Đông bờ biển Việt Nam giữa Qui Nhơn và Phú Yên.
VietNamNet cho hay, “Thuyền trưởng tàu bị nạn chỉ kịp phát tín hiệu cấp cứu. Bộ chỉ huy Bộ Đội Biên Pḥng tỉnh Quảng Ngăi cho biết, tín hiệu cấp cứu được các tàu đánh cá xung quanh vị trí tàu ông Nam nhận được vào lúc 1h30 sáng 15 tháng 7. Lúc đó tàu của ông Nam đang ở trong vùng biển lănh hải Việt Nam. Trên tàu có 9 thuyền viên.
Các thủy thủ đă kịp bám vào những vật dụng làm phao nổi trên biển khi tàu ch́m. Tàu đánh cá của ông Huỳnh Bẻo đang thả lưới gần đó nhận tín hiệu cấp cứu kịp chạy đến cứu sống toàn bộ thuyền viên trôi dạt.”
Theo tờ Tuổi Trẻ, những ngư dân này đều thuộc xă Nghĩa An, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngăi.
Nh́n theo vị trí tàu bị đụng ch́m trên bản đồ, người ta thấy địa điểm gần với đảo Tri Tôn, đảo phía Nam của quần đảo Hoàng Sa.
Quần đảo Hoàng Sa cách đảo Lư Sơn (Quảng Ngăi) miền Trung Việt Nam khoảng 200 km và khu vực đặc quyền khai thác kinh tế trên biển, theo công ước về luật biển quốc tế là 200 km tính từ bờ biển.
Quần đảo Hoàng Sa bị Trung Quốc chiếm đoạt từ VNCH đầu năm 1974 sau một trận hải chiến mà chiến hạm HQ 10 của HQVNCH đă bị ch́m, thiếu tá hạm trưởng Ngụy Văn Thà đă tuẫn tiết theo tàu.
Một số website Trung Quốc đưa h́nh ảnh và video tàu tuần Trung Quốc bắt giữ ngư dân Việt Nam thời gian gần đây ở khu vực Hoàng Sa. Lính Trung Quốc vơ khí lăm lăm và hung hăng, dữ tợn. Ngư dân Việt Nam có người chắp tay vái lạy như tế sao mà vẫn không được buông tha.
Ngày 16 tháng 6 năm 2009, tàu tuần Trung Quốc bắt 3 tàu đánh cá thuộc huyện đảo Lư Sơn (Quảng Ngăi) cũng trong khu vực quần đảo Hoàng Sa khi họ đang trên đường chạy băo. Ngày 20 tháng 6 họ thả cho 1 tàu và 25 ngư dân trở về với lời nhắn đem 540,000 nhân dân tệ (khoảng hơn $30,000 USD) để chuộc 12 ngư dân và 2 tàu c̣n lại bị kéo về đảo Phú Lâm, đảo lớn nhất của quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc đă xây một phi đạo cho máy bay lên xuống tiếp tế.
Ngày 22 tháng 6 năm 2009, theo lời phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Hà Nội, Thứ Trưởng Ngoại Giao CSVN Hồ Xuân Sơn đă tới Ṭa Đại Sứ Trung Quốc “ngoại giao” kiểu xin cho mong Bắc Kinh thả các ngư dân và 2 tàu c̣n bị giữ mà không phải nộp tiền thuộc.
Vụ việc trong ngày 15 tháng 7, 2009, xảy ra chỉ 3 ngày sau khi hải quân, cảnh sát biển CSVN mở cuộc diễn tập chống “cướp biển, buôn lậu ma túy và cứu hộ tàu bị nạn trên biển Việt Nam”. Cuộc diễn tập này có quay phim, chụp h́nh tuyên truyền ồn ào ở Việt Nam cho thấy khả năng bảo vệ và giữ ǵn an ninh trên biển của hải quân và cảnh sát biển CSVN.
Ngày 12 tháng 6, 2009, Đại Tướng Chủ Nhiệm Tổng Cục Chính Trị Quân Đội CSVN, Lê Văn Dũng, trong cuộc phỏng vấn tuyên truyền của VietNamNet, trả lời câu hỏi “Lực lượng bảo vệ (ngư dân ở những nơi họ đánh cá được xác định là chủ quyền của Việt Nam) thế nào?” trả lời rằng “Vẫn tốt, vẫn đầy đủ.” Dịp này, ông c̣n nhắn ngư dân là “Nếu phát hiện tàu lạ, hăy báo cho chúng tôi.”


<< trở về đầu trang >>
free counters