Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Danh Sách Việt Kiều Về Tham Dự Hội Nghị Người Việt Nam Ở Nước Ngoài

Danh Sách Việt Kiều Về Tham Dự Hội Nghị Người Việt Nam Ở Nước Ngoài

Tổ Chức Tại Việt Nam Năm 2009

 

nguồn: http://vietnetlinks.com/blogs/blog5.php/2009/11/26/danh-sach-via-7878-t-kia-7872-u-tham-da--2009

Ḱnh Dương Đạo Nhân tổng hợp

 


Chủ tịch Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam Huỳnh Đảm trao Bằng khen

của Bộ Ngoại giao CSVN cho các kiều bào "có công với đất nước".

 

Hội nghị người Việt Nam ở nước ngoài lần thứ nhất (c̣n gọi là Đại hội Việt kiều 2009) do CSVN tổ chức đă khai mạc vào ngày 21 tháng 11/2009 và bế mạc vào ngày 23/11/2009. Theo sự phổ biến của Ban Tổ Chức Hội nghị th́ có 900 người tham dự dưới danh nghĩa là "đại biểu" từ 52 quốc gia và vùng lănh thổ, c̣n họ đại diện cho ai và do ai bầu ra th́ chỉ có Trời mới biết, v́ ngay đến kẻ hay ṭ ṃ chuyện thế sự như bần đạo th́ cũng chưa hề biết bất cứ ai trong danh sách những người tham dự là đại biểu hay là đại diện cho ai cả, ngoại trừ cho chính bản thân họ hoặc cho các nhóm Cộng sản nằm vùng ở nước ngoài mà thôi. Xưa nay Cộng sản vẫn nổi tiếng là bọn bịp bợm hay dùng chữ đao to búa lớn, cho nên những điều được cái loa truyền thông nhà nước phát ra th́ con voi phải được hiểu là con chuột, hoặc tệ hơn nữa là con rệp!!!
Theo nhà nước CSVN th́ trong số 900 "đại biểu" tham dự đại hội lần này có 231 "đại biểu" nữ - chiếm 26%, 669 "đại biểu" nam - chiếm 74%. Số "đại biểu trí thức" là 188 người, "đại biểu doanh nhân" là 428 người - chiếm 49%, tổng số "hội đoàn" về dự là 68. Trong đó "đại biểu" cao tuổi nhất sinh năm 1919 (90 tuổi) đến từ Pháp, "đại biểu" trẻ nhất sinh năm 1985 (24 tuổi) đến từ Đức.
Các nước có đông "đại biểu" tham dự là Mỹ 100 người, Thái Lan 90 người, Pháp 85 người, Đức 70 người. Đặc biệt là có một số "me Mỹ, me Tây", hoặc "rựa Mỹ, rựa Tây" và con cháu của họ về tham dư.
Điều đáng nói là cho đến nay không có một danh sách chính thức nào của những người tham dự được chính quyền cộng sản chính thức công bố cả, đo đó chúng ta có thể tin được rằng có một số trong bọn họ không muốn danh tánh bị tiết lộ, hoặc cộng sản muốn bảo mật tên tuổi những tên đang âm thầm hoạt động nằm vùng tại nước ngoài, v́ vậy, không hẳn những tên trong danh sách là tên thật của họ hay chỉ là cái bí danh. Và cũng có thể hiểu rằng một số tên tai to mặt lớn, có học vị hay danh vị ở nước ngoài được nêu tên công khai trên các hệ thống truyền thông như một cái bẫy nhử mồi câu "các con đồng loại hay tương cận" đang c̣n bước chân trong chân ngoài hay c̣n e dè sợ bị bịp (chớ không phải v́ sợ hay thù ghét chế độ cộng sản tam vô tàn bạo bán nước hại dân).
Sau đây là danh sách những người tham dự đến từ nước ngoài do chúng tôi sưu tầm được, cũng có thể vào giờ chót một vài người trong số họ không có mặt, tuy nhiên đây là danh sách chính xác được nhiều nguồn tin thông thạo tại Việt Nam xác nhận là phù hợp với những ǵ mà giới truyền thông trong nước được biết, tuy không đầy đủ nhưng cũng cho ta thấy được mặt thật và tầm mức của vấn đề. Những người trong danh sách này là những người có hợp tác với chính quyền CSVN về nhiều mặt, là cán bộ cộng sản nằm vùng tại nước ngoài, hoặc những cảm t́nh viên của phong trào cộng sản quốc tế, hoặc họ là những thành phần thường đi về Việt Nam, bọn thời cơ trục lợi, chứa chấp các phái đoàn cộng sản ở nước ngoài, và thường lui tới các lănh sự quán Việt cộng ở nước ngoài. Cũng có vài người được mời về tham dự, đi thử cho biết!!!... Cũng có những người đă về ở hẳn bên Việt Nam như nhạc sĩ Phạm Duy, hoặc vợ chồng ông Nguyễn Cao Kỳ... th́ dù có tên họ trong danh sách này hay không th́ cũng không thành vấn đề nữa, v́ mọi sự đă được công khai từ lâu không c̣n giấu diếm được ai cả.

 

KDĐN - DIỄN ĐÀN ÁI HỮU NINH THUẬN

 

DANH SÁCH VIỆT KIỀU THAM DỰ HỘI NGHỊ NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI TỔ CHỨC TẠI VN NĂM 2009

 

1- Nữ "khoa học gia" Nguyễn Thị Quư là chuyên gia về tế bào học tại Úc.
2- Ông Vũ Mạnh Huỳnh, Việt kiều Mỹ, làm việc trong ngành sinh hoá.
3- Thạc sỹ Lizbeth Nguyễn, làm việc tại tập đoàn sinh hoá BiogenIdec, Việt kiều Mỹ.
4- Tiến sĩ Nguyễn Quốc B́nh, Việt kiều Canada – Phó Giám đốc Trung tâm Công nghệ sinh học Sài G̣n.
5- Tiến sĩ Nguyễn Trọng B́nh, Việt kiều Mỹ – Khoa học gia ngành Sinh vật phân tử và công nghệ.
6- Phó Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Lương Dũng, Việt kiều Đức, Cán bộ giảng dạy Đại học Bách khoa Sài G̣n.
7- Tiến sĩ Nguyễn Trí Dũng, Việt kiều Nhật, Giám đốc Cty NICD – Minh Trân.
8- Họa sĩ Lê Bá Đảng, Việt kiều Pháp.
9- Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Quư Đạo, Việt kiều Pháp.
10- Nhạc sĩ Nguyễn Thiện Đạo, Việt kiều Pháp.
11- Bác sĩ Bùi Minh Đức, Việt kiều Mỹ.
12- Tiến sĩ Lê Phước Hùng, Việt kiều Mỹ.
13- Thạc sĩ Phạm Đức Trung Kiên, Việt kiều Mỹ, giám đốc điều hành Quỹ giáo dục Việt Nam của Chính phủ Hoa Kỳ VEF.
14- Giáo sư - Tiến sĩ Đoàn Kim Sơn, Việt kiều Pháp, Đại học Cơ và Kỹ thuật hàng không ENSMA, CH Pháp.
15- Giáo sư Toán học Lê Tự Quốc Thắng, Việt kiều Mỹ – Viện Công nghệ Georgia, Hoa Kỳ.
16- Ông Phan Thành, Chủ tịch HĐQT Hiệp hội doanh nghiệp người VN ở nước ngoài tại Sài G̣n, Việt kiều Canada.
17- Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuấn, Việt kiều Úc, Viện nghiên cứu Y khoa Garvan, Australia.
18- Tiến sĩ - Nhạc sĩ Nguyễn Lân Tuất, Việt kiều Nga, Chủ nhiệm khoa sáng tác Hàn lâm Viện âm nhạc tỉnh Novosibirs.
19- GS TS Huỳnh Hữu Tuệ, du học tại đại học Laval ở Canada từ năm 1960, chuyên ngành viễn thông và xử lư thông tin. Từ năm 2007, làm Hiệu trưởng Đại học Quốc tế Bắc Hà.
20- Lê Trọng Văn, làm cho BBC tiếng Việt trước 1975, Việt kiều Mỹ.
21- Lê Thiết Hùng trưởng đoàn Việt Kiều Ba Lan.
22- Hoàng Văn Vinh, Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Ekaterinburg (Nga).
23- TS Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chánh ngân hàng từ hơn ba mươi năm qua, nguyên sáng lập viên ngân hàng First Vietnamese American Bank tại California, Hoa Kỳ.
24- Ông Nguyễn Chánh Khê, Việt kiều Mỹ.
25- TS. Tô Thanh B́nh, Cộng ḥa Liên bang Đức.
26- TS. Nguyễn Quốc Vọng, Giáo sư, Trường Khoa học ứng dụng, Đại học RMIT, Melbourne Vic 3001, Úc.
27- Bà Nguyễn Huỳnh Mai, Việt kiều tại Bỉ.
28- Ông Nguyễn Văn Hiền, Chủ tịch HĐQT Trung tâm thương mại Đồng Xuân, Berlin (Đức).
29- Doanh nhân Nguyễn Công Chánh, San Francisco - Mỹ.
30- Bùi Kiến Thành, chuyên gia tài chính, Việt kiều Canada.
31- Đỗ Anh Thư, Việt kiều Mỹ.
32- Calvin Trần, Việt kiều Mỹ
33- Ông Hoàng Văn Vinh - Chủ tịch Hội Người VN tại tỉnh Svetlov, Nga.
34- Ông Tô Quư Phú - Hội Thân hữu Ai Lao tại Pháp.
35- Bác sĩ Hoàng Anh Dũng - Việt kiều Bỉ, chuyên gia ghép thận của BV Erasme thuộc Đại học ULB.
36- Ông Nguyễn Đức Thành - Chủ tịch Hội Người VN ở Anh.
37- Bà Mayer Bùi Thị Thu Minh - Việt kiều Đức.
38- Bà Phạm Thị Dung - Hội Đồng Hương Hải Pḥng tại Đức.
39- Ông Tô Quốc Phú - kỹ sư xây dựng tại Pháp.
40- Bác sĩ Việt kiều Bùi Kim Hải - bác sĩ gia đ́nh tại Bỉ.
41- TS. Nguyễn Kiểm Thân, du học tại Thụy Sĩ về ngành quản trị kinh doanh tại Đại học Lausanne, có vợ và 2 người con trai cùng về Việt Nam. Một người tên Nguyễn Thân Hiệp, đang làm cố vấn thuế cho hăng kế toán PricewaterhouseCoopers. Một người tên Nguyễn Thân Hảo, làm thiện nguyện ở Hội An cho Làng Toàn Cầu do bà Le Ly Hayslip sáng lập.
42- Ông Hoàng Văn Khẩn - Việt kiều Thụy Sĩ.
43- Bùi Văn Ḥa - Việt kiều Nga, Chủ tịch Tập đoàn Mekong Group.
44- Anh Rossi Edouard - thành viên Hội Thân hữu Ai Lao tại Pháp.
45- Souab Djamilam (tên Việt Nam là Xinh - mẹ Việt, bố Algeria), Việt kiều ở Algeria, Giám đốc Petro Việt Nam tại Algeria.
46- Mihoubi Yamina, Việt kiều Algeria.
47- Ông Mathilde, người Pháp và vợ là văn sĩ Tuyết Trần.
48- Người trẻ nhất trong số Việt kiều từ Pháp về dự hội nghị là Nguyễn Mạnh Phát Thomas (30 tuổi) - thạc sĩ công nghệ thông tin tại Pháp. Sau khi tốt nghiệp, trở về SàiG̣n làm việc cho IBM VN trên cương vị Giám đốc chương tŕnh, giám sát các dự án phát triển của các công ty lớn của Pháp ở nước ngoài.
49- Kostas Sarantidis có tên Việt Nam là Nguyễn Văn Lập, người Hi Lạp (tự xưng ḿnh là "ông Việt Minh người Hi Lạp"). Nguyên là lính lê dương đào ngũ theo Việt Minh - Cộng sản năm 1946, sau đó gia nhập quân đội cộng sản Việt Nam.
50- James H. Spencer, cha Mỹ mẹ Việt, hiện công tác tại khoa Qui hoạch đô thị, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu toàn cầu hoá thuộc Đại học Hawaii. Bố mẹ James hiện sống ở New York và nhà họ là một trong những nơi mà các quan chức trong Phái đoàn Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc thường lui tới.
52- Nguyễn Hữu Nhiệm, Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Thủ đô Bratislava, Cộng hoà Slovakia.
53- Nguyễn Hạnh Phước, Việt kiều tại Mỹ.
54- Hoàng Đ́nh Thắng, Việt kiều ở Cộng ḥa Czech.
55- Bà Nguyễn Thị Thật, Việt kiều ở Pháp.
56- Lê Văn Dinh, Chủ tịch Hội người Việt Nam tại tỉnh Sakeo, huyện A Răn, Thái Lan.
57- Bà Trần Thị Mùi, Phó Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Slovakia.
58- Bà Vũ Thị Thư – Việt kiều ở Cộng ḥa Czech.
59- Ông Cao Văn San, Việt kiều Thái Lan.
60- Ông Bùi Ái, Việt kiều Pháp.
61- Ông Hoàng Văn Lộc, Phó Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Vương quốc Anh.
62- GS/TSKH Nguyễn Đăng Hưng, Việt kiều tại Bỉ.
63- Ông Đinh Viết Tứ, Việt kiều Mỹ, sống tại California, và tham gia vào hai đài phát thanh tiếng Việt là đài “Tiếng quê hương” và “Việt Nam ngày nay” tại Mỹ, tuyên bố "Đưa thông tin chính xác về t́nh h́nh Việt Nam đến với bà con kiều bào chính là cách giúp bà con hiểu rơ hơn về t́nh h́nh trong nước, các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước đối với kiều bào...". Luật sư Đinh Viết Tứ là người đă thành lập đài Tiếng Vọng Quê Hương năm 1996, được khoảng 1 năm th́ dẹp tiệm, ông Tứ sau đó chuyển sang cái gọi là chương tŕnh phát thanh Việt Nam Quê Hương, sau đó nhập bọn với sư Việt cộng Thích Pháp Châu là người đă thành lập đài phát thanh Tiếng Quê Hương năm 2003, là tiền thân của nhóm V-LIFE chuyên sản xuất DVD dưới dạng tuần tin Anh-Việt, chuyên quảng cáo và tuyên truyền cho Việt cộng.
64- Bác sĩ Nguyễn Tăng Tri, Việt kiều từ Canada.
65- Nguyễn Như Hà, chuyên ngành Luật tại Đại học Strasbourg, Pháp.
66- Bà Lê Thị Anh Thư - Hội phó Hội Việt kiều Hàn Quốc
67- Ông Hồ Quang Đặng, Việt kiều Mỹ, Tổng Giám đốc Công ty TNHH Dân trí School Equipment, chuyên cung cấp trang thiết bị cho trường học.
68- Ông Đỗ Trọng Ngọc, Việt kiều Canada, họa sĩ, nhiếp ảnh gia, nhà báo; đă từng có 3 cuộc triển lăm tại Hà Nội, định cư 26 năm ở Vancouver, hiện làm tại báo Người Việt Hải Ngoại.
69- Ông Nguyễn Quốc Cường, Trưởng ban ḥa giải cộng đồng người Việt tại Ba Lan.
70- Ông Lê Thanh B́nh – Trưởng đại điện hội người Việt Nam tại Ba Lan.
71- TS. Lê Văn Mừng, Phó chủ tịch đầu tiên của hội người Việt Nam tại Ba Lan, nguyên Chủ tịch hội đồng hương Thái B́nh.
72- Ông Hồ Chí Hưng, Phó chủ tịch hội người Việt Nam – Ba Lan.
73- Bác sĩ Bùi Duy Tâm, Việt kiều ở San Francisco, Hoa kỳ.
74- Bà Phùng Tuệ Châu, cựu Luật sư, cựu phóng viên của Việt Nam Thống Tấn Xă thời Việt Nam Cộng Ḥa, làm việc cho Đài phát thanh Tiếng Quê Hương của Việt Cộng tại Mỹ. Tuyên bố tại Hà Nội: “Mục đích của Đài phát thanh Tiếng Quê Hương là mở rộng thân t́nh mối quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ; giới thiệu sự tiến bộ và sự phát triển của đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam.” Đài phát thanh Tiếng Quê Hương do sư Việt cộng Thích Pháp Châu thành lập năm 2003. Tiếng Quê Hương là đài phát thanh Internet, có sự hợp tác của Luật sư Đinh Viết Tứ là người đă thành lập đài Tiếng Vọng Quê Hương năm 1996, được khoảng 1 năm th́ dẹp tiệm, ông Tứ sau đó chuyển sang cái gọi là chương tŕnh phát thanh Việt Nam Quê Hương, sau đó nhập bọn với Thích Pháp Châu. Nhóm V-LIFE chuyên phát hành DVD dưới dạng tuần tin bằng cả tiếng Việt lẫn tiếng Anh, là một dạng khác của đài phát thanh Tiếng Quê Hương. Xin đừng lầm lẫn với đài phát thanh Quê Hương chống Cộng.

 

HẾT

 


Kết thúc Lễ Bế mạc, các đại biểu nữ cùng hát vang bài hát "Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng". Điều này cho thấy rơ ràng bọn người tham dự đều là cộng sản thứ thật 100%.

 


Bà Mayer Bùi Thị Thu Minh - Việt kiều Đức


 


Ông Mathilde, người Pháp và vợ là văn sĩ Tuyết Trần



Mihoubi Yamina, Việt kiều Algeria



Ông Tô Quốc Phú - kỹ sư xây dựng tại Pháp



Bà Nguyễn Thị Thật, Việt kiều tại Pháp

*********************************************************************************

 

VỀ CÁC VĂN NGHỆ SĨ THAM DỰ ĐẠI HỘI VIỆT KIỀU 2009

Trích theo tin của báo Nhân Dân với nội dung như sau:

"Tối 23-11, tại Trung tâm hội nghị quốc gia Mỹ Đ́nh (Hà Nội) đă chính thức diễn ra Chương tŕnh Đại nhạc hội Việt Nam quê hương tôi, chào mừng thành công của Hội nghị người Việt Nam ở nước ngoài lần thứ nhất và Kỷ niệm 50 năm thành lập Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài.
Đến dự có các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị: Nguyễn Sinh Hùng, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ; Phạm Gia Khiêm, Phó Thủ tướng Chính phủ; đại diện các tổ chức quốc tế, bà con Việt kiều và khán giả Thủ đô.
Chương tŕnh do Thứ trưởng Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài Nguyễn Thanh Sơn chỉ đạo nội dung; Tổng đạo diễn là nhạc sĩ Trương Ngọc Ninh. Đây là hoạt động nhằm tôn vinh văn hóa, nghệ thuật Việt Nam với các tác phẩm nổi tiếng được nhiều nghệ sĩ hàng đầu trong nước và ca sĩ, nghệ sĩ Việt kiều biểu diễn, thể hiện t́nh cảm của những người Việt Nam cho dù sống, lao động, học tập ở đâu trên khắp thế giới vẫn luôn hướng về cội nguồn dân tộc. Chương tŕnh gồm hai phần: phần một là tác phẩm của nhạc thính pḥng, dàn nhạc giao hưởng hợp xướng với sự tham gia của các nghệ sĩ nổi tiếng: nhạc sĩ Nguyễn Thiện Đạo, nhạc trưởng Lê Phi Phi, nghệ sĩ piano Tôn Nữ Nguyệt Minh. Phần hai gồm các tác phẩm ca ngợi quê hương đất nước với sự góp mặt của các nghệ sĩ, ca sĩ: NSND Quang Thọ, NSƯT Thanh Lam và các ca sĩ: Mỹ Linh, Trọng Tấn, Lan Anh, Mỹ Tâm, Hồ Quỳnh Hương, Tùng Dương, Hương Lan, Lệ Thu, Phi Nhung, Jimmi Nguyễn, Nhóm Mặt Trời Mới, Nhóm Cỏ Lạ, Ban nhạc Sao Mai... Chương tŕnh mở đầu bằng tác phẩm Hồn thiêng sông núi của nhạc sĩ Nguyễn Thiện Đạo được gần 100 diễn viên của Dàn nhạc Giao hưởng tŕnh bày, tiếp theo là các nhạc phẩm âm nhạc và tiết mục hát múa: Làng tôi; Đàn chim Việt (Văn Cao), Bài ca hy vọng (Văn Kư), T́nh ca (Hoàng Việt), Hướng về Hà Nội (Hoàng Dương), Bonjour Việt Nam (Mắc-la-voa), Việt Nam quê hương tôi (Đỗ Nhuận)... Trong đêm đại nhạc hội c̣n diễn ra hoạt động quyên góp được hơn 9 tỷ đồng giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn thông qua Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam và Quỹ Hỗ trợ, vận động cộng đồng."


Trao huy chương tưởng thưởng các "Việt kiều tiêu biểu"

********************************************************************

DANH SÁCH 17 "VIỆT KIỀU" ĐƯỢC CỘNG SẢN VIỆT NAM GHI CÔNG TRONG NĂM 2005

Xin nhắc lại, vào ngày 4 tháng 3/2005, CSVN làm lễ "Tổ Quốc Ghi Công" cho 17 "Việt Kiều" có công với chế độ tại Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội. Ban tuyển chọn và đề cử gồm có Ủy ban Trung Ương, Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, Ủy Ban về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại Giao, Hội Liên Lạc người Việt Nam ở nước ngoài (mấy cái Ủy Ban này tên đều dài!) và Ban lănh đạo VNNet đă b́nh bầu và trao giải Vinh danh nước Việt 2006, cho những người sau đây:

01/- PGS. TS. Trần Nam B́nh (Việt Kiều Úc), PGS của trường Đại Học New South Wales, Úc.
02/- TS. Lê Quang B́nh ( Việt Kiều Mỹ ), chuyên viên của Advanced Micro Devices (AMD), Mỹ.
03/- GS. Nguyễn Văn Chuyển, (Việt kiều Nhật Bản), GS. Đại Học Phụ Nữ Nhật Bản.
04/- TS. Đỗ Đức Cường ( Việt Kiều Mỹ ), chuyên gia cao cấp trong ngành Ngân Hàng tại Mỹ. Đại Sứ Thiện Chí Liên Hiệp Quốc, và Cố Vấn cao cấp của Ngân hàng tại Việt Nam.
05/- Trung Dung ( Việt Kiều Mỹ ), Giám Đốc điều hành V-Home Group, Mỹ.
06/- Bs. Hoàng Anh Dũng ( Việt Kiều Bỉ )
07/- BS. Quỳnh Kiều ( Việt Kiều Mỹ ), phụ nữ "xuất sắc" ở California, Mỹ.
08/- GS. TS. Thái Kim Lân (Việt Kiều Đức), Đại Học Munich, Đức.
09/- GS. TS. Trần Minh Tâm ( Việt Kiều Thụy Sĩ ), Thụy Sĩ.
10/- Họa Sĩ Dương Văn Thành (Việt Kiều Thụy Điển), ở Thụy Điển.
11/- Linh Mục Nguyễn Đ́nh Thi (Việt Kiều Pháp), Chủ Tịch Hội Huynh Đệ tại Pháp.
12/- GS. TS. Phạm Gia Thụ, Đại Học Canada.
13/- KS. Đỗ Anh Thư ( Việt Kiều Mỹ ), Hội VNHelp ở Mỹ. TGĐ quỹ Y tế, Giáo dục, Văn hóa của CSVN.
14/- TS. Trương Nguyễn Trân (Việt Kiều Pháp), Giám đốc Nghiên Cứu Danh Dự (!) Trung tâm Vật Lư Lư Thuyết tại Đại Học Bách Khoa Paris, Pháp.
15/- GS. TS. Lê Dũng Tráng (Việt Kiều Pháp), Viện sĩ, Giám Đốc Trung Tâm Toán học của Hàn Lâm Viện Thế Giới tại Ư.
16/- GS. Huỳnh Hữu Tuệ (Việt Kiều Canada), Đại Học Canada.
17/- Vũ Đức Vượng GS. ( Việt Kiều Mỹ ), Đại Học ở San Francisco, Mỹ.

 

HẾT

************************************************************************

 

Ngoài ra, vào ngày 22 tháng 4/2009 (Tức là 7 tháng trước đây), một "Danh sách đặc công Việt cộng" được phổ biến trên Diễn Đàn 3 Cây Trúc, không hiểu sao nó lại biến thành Danh Sách Những Người Tham Dự Đại Hội vào tháng 11/2009, và được phổ biến trên nhiều website và diễn đàn online. Điều khôi hài là có cả tên của Ḥa thượng Thích Măn Giác. Ḥa thượng Thích Măn Giác đă chết vào ngày 13 tháng 10/2006 tại Los Angeles, California. Người đă chết th́ không thể đi dự đại hội 3 năm sau được, v́ vậy chúng tôi cho đăng lại danh sách này để quư vị và các bạn xem xét thực hư, chúng tôi hoàn toàn không thêm bớt một tên nào trong danh sách này, cũng không nhằm mục đích mạ lỵ hay vu cáo ai cả. Chúng ta không nên hiểu lầm những người tốt bị vu cáo, tuy nhiên thật là tai hại nếu chúng ta bỏ sót mà không điểm mặt chỉ tên những tên cộng sản nằm vùng, hoặc những tên ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản.

 

Ḱnh Dương Đạo Nhân


DIỄN ĐÀN ÁI HỮU NINH THUẬN

DANH SÁCH ĐẶC CÔNG VIỆT CỘNG

Wednesday, April 22, 2009 4:12 AM
From: "sinhsinh" <
sinhsinh@vnn.vn
To: Undisclosed - Recipient@ yahoo.com
Source: Diễn Đàn 3 Cây Trúc

DANH SÁCH ĐẶC CÔNG VC DO DIỄN ĐÀN BA CÂY TRÚC PHỔ BIẾN VÀO THÁNG 4/2009
(Được nhà cầm quyền Hà Nội phổ biến để vinh danh!)

Người đứng đầu và điều khiển danh sách này là: Thái-Thanh-Giản

Đặc Công Tuyên vận VC:

• Bs. Kiều Quang Chấn-Cali
• Bs. Nguyễn Ngọc Hương-Springvale
• Bs. Nguyễn Thị Thu Cúc-Richmond
• Bs. Trần Thanh Nhơn-Melbourne
• Bs.Hoàng Anh Dũng-Belgium
• Bs.Quỳnh Kiều-Cali
• Cao Huy Thuần-Pháp
• Cao Lương Thiện-Si
• Cựu Nghị Nguyễn Sang-Melbourne
• Gs. Tâm Đàn-Úc
• Gs. Vơ Kim Sơn-Bolsa
• Gs.Tạ Văn Tài-USA
• Hoàng Nguyên Nhuận-Sydney
• Huỳnh Tấn Lê-Cali-HHHG
• Hà Dương Tường-Pháp
• Họa sĩ Dương Văn Thành- Thụy Điển
• Hồ Lê Khoa, Chồng Bs.Cúc-Clayton
• Hồ Tú Bảo-Nhựt
• Hồ Văn Xuân Nhi Jr.-Cali
• Hồng Quang-USA
• Ks. Đỗ Anh Thư-San José -USA
• Lm. Nguyễn Đ́nh Thi-Pháp
• Ls. Nguyễn Hữu Liêm-USA
• Lê Văn Chiêu-Cali
• Lê Văn Hướng-Sj
• Lương Cần Liêm-Pháp
• Nguyễn Cao Kỳ-USA
• Nguyễn Mỹ Lư-Úc
• Nguyễn Văn Hiếu-Melbourne
• Nguyễn Xuân Hoàng-Cali
• Nguyễn Xuân Thu- Melbourne
• Phan Mạnh Lương-USA
• Phan Văn Giưỡng-St Albans
• Phạm Trọng Luật-Pháp
• Phạm Văn Minh-Sydney
• Thích Giác Nhiên-Houston
• Thích Hạnh Tấn-Đức
• Thích Minh Tâm-Úc
• Thích Măn Giác-USA***
• Thích Nguyên Hạnh-USA
• Thích Như Điển-Đức
• Thích Phước Huệ-VESAK-Sydney
• Thích Phước Tấn-Melbourne
• Thích Quảng Ba-Canberra
• Trung Dung-V.Home Group-USA
• Trần B́nh Nam-Úc
• Trần Hữu Dũng-Ohio
• Trần Văn Thọ-Nhựt
• Ts. Huỳnh Hữu Tuệ-Canada
• Ts. Lâm Như Tạng-Sydney
• Ts. Lê Dũng Tráng-Pháp
• Ts. Lê Quang B́nh-USA
• Ts. Lê Văn Tâm-Đức
• Ts. Nguyễn Văn Chuyển-Nhựt
• Ts. Phạm Gia Thụ-Canada
• Ts. Thái Kim Lan-Germany
• Ts. Trương Nguyễn Trân-Pháp
• Ts. Trần Minh Tâm-Thụy Sĩ
• Ts. Trần Tiễn Khanh-USA
• Ts. Đỗ Hữu Tâm-Irvine
• Vĩnh Hảo-Houston
• Vũ Quang Việt-LHQ
• Vũ Đức Vượng-San Jose
• Đoàn Thị Thanh Tâm-Úc
• Đặng Văn Hiền- Sydney-VESAK

 

*** Ḥa thượng Thích Măn Giác đă chết vào ngày 13 tháng 10/2006 tại Los Angeles, California.

Thứ trưởng Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về Người Việt Nam ở nước ngoài Nguyễn Thanh Sơn trao kỷ niệm chương cho các kiều bào có thành tích xuất sắc trong "công tác xây dựng cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài".

*******************************************************************
BÀI ĐỌC THÊM (để thấy rơ bản chất của những người về tham dự Đại hội Việt kiều 2009)

Tâm nguyện của những người con xa xứ

Nguồn:
Theo TTXVN

“Những người con xa quê như chúng tôi luôn muốn đóng góp công sức, trí tuệ góp phần phát triển đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh” - Ông Bùi Ái, kiều bào Pháp đă tâm sự như vậy khi về tham dự Hội nghị người Việt Nam ở nước ngoài lần thứ nhất. Có lẽ đây không chỉ là mong muốn của riêng ông Ái mà là nguyện vọng của hàng triệu người con xa xứ đang ngày đêm hướng về Tổ quốc.
Sang Pháp từ khi c̣n là một thanh niên 17 tuổi, đến nay, ông Bùi Ái đă hơn 70 tuổi, ông luôn đau đáu nỗi nhớ quê hương với mong muốn đóng góp nhiều hơn nữa cho quê nhà. “Tôi bắt đầu trở về quê hương từ năm 1987-1988 và rất vui mừng khi chứng kiến sự đổi thay nhanh chóng của đất nước. Đời sống của người dân ngày càng sung túc. Đặc biệt hơn, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến người Việt Nam ở nước ngoài, luôn tạo điều kiện tốt hơn để bà con về tham gia đóng góp phát triển của đất nước”, ông Bùi Ái cho biết. Vốn là giảng viên về điện và điện tử của trường Đại học Toulouse (Pháp), ông đă góp phần đào tạo hàng trăm sinh viên Việt Nam sang Pháp du học. Hiện tại, ông đang đầu tư tại Việt Nam hai công ty sản xuất van chống sét cho lưới điện cao áp và sản xuất máy ép nhựa công nghệ cao để sử dụng trong nuớc và xuất khẩu.
Về nước tham dự Hội nghị lần này, ông Bùi Ái mong muốn hội ngộ, gặp gỡ với những bà con kiều bào trên khắp thế giới để hợp tác, phát triển các dự án kinh tế trên quê hương. Đặc biệt hơn, ông mong muốn gặp gỡ với nhiều tấm ḷng hảo tâm, chung tay cùng ông giúp đỡ những người có cảnh ngộ khó khăn, đặc biệt là trẻ em khuyết tật và nạn nhân chất độc da cam/điôxin…
“Rất tâm đắc với cách dùng từ “Hội nghị người Việt Nam ở nước ngoài” là chia xẻ của ông Hoàng Văn Lộc, Phó Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Vương quốc Anh. Theo ông Lộc, cách dùng từ này làm cho người Việt xa quê hương thấy gần gũi hơn rất nhiều. Với ông - người đă định cư tại Anh gần 20 năm, cụm từ này khiến ông có cảm giác như trở về nhà sau chuyến công tác dài. Ông cho biết, công việc kinh doanh nhà hàng của gia đ́nh ông tại thủ đô Lôn Đôn đang được các con ông quản lư rất tốt. C̣n ông, sau nhiều năm kinh doanh nơi xứ người, giờ ông dồn sức khỏe, tâm huyết cho công tác cộng đồng người Việt tại Anh. Một trong những chương tŕnh mà Hội người Việt Nam tại Vương quốc Anh đang triển khai rất hiệu quả là tổ chức các lớp dạy tiếng Việt, tăng cường gắn kết cộng đồng bằng văn hóa dân tộc. Với Hội người Việt Nam tại Anh, xây dựng cộng đồng vững mạnh ở nước sở tại là nền tảng quan trọng để bà con giữ ǵn bản sắc văn hóa dân tộc và đóng góp nhiều hơn nữa cho đất nước. V́ vậy, ông Lộc mong muốn Chính phủ hỗ trợ để mở rộng chương tŕnh này tại Anh.
GS.TSKH Nguyễn Đăng Hưng, Việt kiều tại Bỉ xúc động khi dự lễ khai mạc Hội nghị Người Việt Nam ở nước ngoài lần thứ nhất diễn ra rất trang trọng, cởi mở và ấm áp như những người con về quây quần trong đại gia đ́nh. Và ông cùng bà con kiều bào xúc động hơn nữa trước sự quan tâm của lănh đạo Đảng, Nhà nước dành cho người Việt Nam ở nước ngoài. Ông Hưng rất mừng khi Nhà nước ta có chính sách thu hút người Việt Nam ở nước ngoài về phục vụ cho đất nước. Đây là một chủ trương cần thiết và đúng đắn để huy động nguồn chất xám, tri thức, phong cách làm việc khoa học, chuyên nghiệp của đội ngũ trí thức Việt Nam đang sinh sống, làm việc tại nước ngoài trực tiếp đóng góp cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. GS. TSKH Nguyễn Đăng Hưng cũng đă về nước, cống hiến tri thức ở trong nước, góp phần đào tạo các học viên cao học, nghiên cứu sinh đạt chất lượng quốc tế…
Đưa thông tin đầy đủ, chính xác về t́nh h́nh phát triển kinh tế, văn hóa, xă hội của đất nước đến với bà con kiều bào cũng là cách đóng góp thiết thực cho quê hương. Đó là quan điểm của ông Đinh Viết Tứ, kiều bào Mỹ. Ông Tứ sống tại bang Caliofornia và tham gia vào hai đài phát thanh tiếng Việt là đài “Tiếng quê hương” và “Việt Nam ngày nay”. Điều đáng mừng là hai đài này nhận được sự ủng hộ tích cực của thính giả là người Việt Nam sống tại California. Mỗi ngày có khoảng 600-700 lượt ư kiến phản hồi, bàn luận cũng như những đóng góp trên tinh thần xây dựng khi thông tin về Việt Nam được phát trên đài. Ông Đinh Viết Tứ khẳng định: Đưa thông tin chính xác về t́nh h́nh Việt Nam đến với bà con kiều bào chính là cách giúp bà con hiểu rơ hơn về t́nh h́nh trong nước, các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước đối với kiều bào….
58 tuổi và không c̣n nhiều thời gian để biến những việc muốn làm cho quê hương thành hiện thực là tâm sự chân thành rất hóm hỉnh của bác sỹ Nguyễn Tăng Tri, đại biểu từ Canada. V́ vậy, ông đă quyết định đưa cả gia đ́nh về nước sau 17 năm sống xa quê hương. Là một bác sỹ, mỗi lần về nước, điều ông trăn trở nhất là làm sao nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân, đặc biệt là ở những vùng sâu, vùng xa c̣n nhiều khó khăn. Trong những năm qua, bác sỹ Tri đă cùng nhiều đồng nghiệp Canada và Việt Nam về nước tổ chức khám chữa bệnh cho người nghèo và trao đổi chuyên môn. Ông khẳng định, sau khi ổn định cuộc sống tại quê nhà, ông sẽ bắt tay ngay vào việc thành lập doanh nghiệp chuyên sản xuất và kinh doanh thiết bị y tế kỹ thuật cao tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Tốt nghiệp Đại học Luật Hà Nội năm 2004, sau đó sang làm nghiên cứu sinh chuyên ngành Luật tại Đại học Strasbourg, Nguyễn Như Hà đại diện cho thế hệ 8X năng động và nhiều hoài băo của Việt Nam tại Cộng ḥa Pháp. Lĩnh vực luật liên quan đến sở hữu trí tuệ mà Hà đang làm luận án Thạc sĩ c̣n rất mới mẻ với Việt Nam. Pháp lại là một trong những quốc gia đầu tiên xây dựng được luật này. Dù ngay từ bây giờ, Hà đă nhận được những lời mời làm việc rất hấp dẫn của nhiều văn pḥng Luật tại Pháp nhưng với anh “chỉ cộng tác để học hỏi kinh nghiệm”. Anh khẳng định, sau khi hoàn thành luận án sẽ về nước làm việc. Hà chia sẻ, số lượng nghiên cứu sinh Việt Nam tại Pháp khá nhiều nhưng chuyên ngành Luật lại rất hiếm. Anh là nghiên cứu sinh Việt Nam duy nhất tại Đại học Strasbourg. V́ vậy, Hà mong muốn sẽ trở thành cầu nối giúp các sinh viên Việt Nam muốn theo học tại Đại học Strasbourg.
Với hơn 900 đại biểu từ 52 quốc gia và vùng lănh thổ, Hội nghị người Việt Nam ở nước ngoài lần thứ nhất đă khẳng định công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài luôn chiếm một vị trí quan trọng trong đường lối, chính sách xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Kiều bào là bộ phận không thể tách rời và là một nguồn lực của cộng đồng dân tộc Việt Nam, là nhân tố quan trọng góp phần tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa nước ta với nước khác. Hội nghị là dịp để đồng bào ta ở nước ngoài sẽ cảm nhận được sự nồng ấm và hạnh phúc như trở về chính ngôi nhà thân yêu của ḿnh sau mỗi lần đi xa, tận mắt chứng kiến những đổi thay lớn lao của quê hương, hiểu biết sâu sắc hơn về những thuận lợi và khó khăn của đất nước, để củng cố niềm tin vào sự nghiệp xây dựng đất nước v́ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ, văn minh”; và khi trở về nơi cư trú, sẽ đóng góp nhiều hơn nữa để xây dựng một cộng đồng đoàn kết vững mạnh, phát huy vai tṛ làm cầu nối tăng cường hiểu biết và thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa Việt Nam với đất nước mà bà con sinh sống, góp phần quảng bá h́nh ảnh đất nước Việt Nam và tiến tŕnh hội nhập quốc tế của đất nước.

 

(Theo TTXVN)

****************************************************************
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Thanh Sơn trao Kỷ niệm chương cho kiều bào tiêu biểu. (Ảnh: Vương Lê)

Ư kiến của một số đại biểu kiều bào về Hội nghị và về bài phát biểu của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết:


Nguồn:
vnmedia.vn

Bà Lê Thị Anh Thư - Hội phó Hội Việt kiều Hàn Quốc:
Hội nghị mang ư nghĩa thiết thực, lôi kéo được lực lượng kiều bào ở bên ngoài đoàn kết, về nước xây dựng tổ quốc . Các chính sách đối với kiều bào phụ thuộc vào các chính sách ở trong nước là chính. Hội Việt kiều Hàn Quốc c̣n rất non trẻ, đa phần không phải là tầng lớp trí thức nên hoạt động c̣n chưa có hiệu quả, lại không có những nguồn thông tin kịp thời ở trong nước hỗ trợ.

Ông Hồ Quang Đặng, Việt kiều Mỹ, Tổng Giám đốc Công ty TNHH Dân trí School equipment, chuyên cung cấp trang thiết bị cho trường học:
Hội nghị mang ư nghĩa đáng quư, đặc biệt bài phát biểu của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết rất hay, ấn tượng. Tôi hi vọng hội nghị như vậy sẽ được tổ chức thường niên nhằm đoàn kết được lực lượng Việt kiều ở bên ng̣ai về xây dựng đất nước.



Bác sĩ Bùi Kim Hải –Việt kiều Bỉ:
Bài diễn văn của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết quá hay, nói cả về tham nhũng và những tiêu cực c̣n tồn tại trong xă hội Việt Nam. Những tràng vỗ tay của các đại biểu đă nói lên tất cả.

Ông Đỗ Trọng Ngọc, Việt kiều Canada, làm tại báo Người Việt hải ngoại:
Hội nghị rất có ư nghĩa v́ đây là dịp để kiều bào ở các nước về thăm quê. Việc này các nước đă làm từ rất lâu rồi. Có một số người có hỏi tôi có nên tổ chức hội nghị này thường xuyên hay không và nên bao nhiêu năm một lần. Tôi nghĩ, nếu 1 năm/lần th́ cũng không giải quyết được nhiều điều lớn v́ trong nước chưa thể thay đổi ngay được mà kiều bào về nước cũng không hề đơn giản. Nếu như ở Mỹ hay Canada về th́ bay nửa ṿng trái đất. Tiền vé máy bay, thời gian… tốn kém. 2, 3 năm/lần, tôi nghĩ sẽ hiệu quả hơn. Có người hỏi thời điểm này có phải là muộn không. Tôi không nghĩ vậy, mặc dù thời điểm này cũng không phải là sớm. Đất nước ḿnh đă giải phóng mấy chục năm rồi.
Đỗ Trọng Ngọc, Việt kiều Canada, họa sĩ, nhiếp ảnh gia, nhà báo; Đă từng có 3 cuộc triển lăm tại Hà Nội, định cư 26 năm ở Vancouver:
Hội nghị lần này rất quan trọng v́ đây là bước đầu, vạn sự khởi đầu nan. Đây là cơ hội kết nối cộng đồng, lôi kéo trí thức về nước. Đáng lẽ hội nghị như vậy nên được làm sớm hơn v́ đất nước đă ḥa b́nh được 35 năm rồi. Giống như các cộng đồng người Hoa, người ta đă tổ chức được nhiều hội nghị kiều bào và rất thành công từ lâu rồi .
Hà Nội không nên tổ chức mỗi năm một lần mà nên 3-4 năm/lần v́ kiều bào ta đi lại không dễ dàng. Hơn nữa một đề xuất mới khó có thể trở thành hiện thực trong ṿng một năm.


Theo vnmedia.vn


<< trở về đầu trang >>
free counters