Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Quyết định 97 của TT Nguyễn Tấn Dũng : Cho phản biện, nhưng không được công bố

Quyết định 97 của TT Nguyễn Tấn Dũng:

Cho phản biện, nhưng không được công bố

 

(CLBNBTD) Quyết định 97 được kư ngày 24/07 của ông Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng  có nội dung "Không được công bố công khai" các ư kiến phản biện là một quyết định hoàn toàn vi hiến. Điều 69 Hiến pháp Việt Nam (1992) đă ghi rơ "Công dân có quyền Tự do ngôn luận, tự do báo chí...", việc ông TT Dũng cho phép ban hành văn bản như trên có thể xem là hành vi "lạm quyền".

Đồng thời, quyết định 97 được ban hành nhằm mục đích kiểm soát các Tổ chức Khoa học độc lập ở Việt Nam. Theo đó, Nhà nước sẽ rà soát và chấm dứt hoạt động nhiều Tổ chức Khoa học tư nhân.

Có thể thấy, quyết định như trên được ban hành nhằm đối phó với làn sóng phản biện dữ dội của giới Khoa học Việt Nam trong thời gian gần đây đối với  những chủ trương của Nhà nước, qua các vấn đề  Kinh tế, Xă hội, Bauxite và chủ quyền đất nước...

Câu Lạc Bộ Nhà Báo Tự Do xin gửi đến các bạn bài nhận định sau đây trên trang mạng V N E C O N O M I S T

Bạn đọc có thể t́m nguyên văn Bản quyết định vi hiến này tại đây
 

Cấm công bố ư kiến phản biện
 

Báo Pháp luật TP.HCM đưa tin về Quyết định 97 của Thủ tướng có hiệu lực từ ngày 15/09/2009, theo đó các tổ chức khoa học công nghệ:

"...Nếu có ư kiến phản biện về đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước cần gửi ư kiến phản biện đó cho cơ quan Đảng, nhà nước có thẩm quyền, không được công bố công khai với danh nghĩa hoặc gắn với danh nghĩa của tổ chức khoa học công nghệ"

Bài báo cũng nói, theo lời ông Hoàng Ngọc Doanh - Phó Trưởng ban chính sách nhân lực và hệ thống tổ chức KH&CN, Viện Chiến lược và chính sách KHCN (Bộ KH&CN), rằng quyết định này hoàn toàn thống nhất với Luật KH&CN năm 2000 và Nghị định 81/2002 quy định chi tiết thi hành luật này. Theo đó "các tổ chức KH&CN cá nhân được phép phản biện về đường lối, chủ trương, chính sách. Nhưng thông tin phản biện phải được gửi đến cơ quan có thẩm quyền, cơ quan nhà nước có trách nhiệm trả lời".
Lẽ dĩ nhiên pháp luật phải điều chỉnh những hành vi gây thiệt hại cho người khác nhằm mục đích bảo vệ lợi ích của các cá nhân trong xă hội. Tuy nhiên, trên quan điểm kinh tế học, Quyết định này đặt ra hai câu hỏi. Thứ nhất, việc phản biện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước có gây ra thiệt hại cho xă hội không? Thứ hai, nếu nó có gây ra thiệt hại, th́ quy định "không được công bố" có hiệu quả không?

Phản biện có gây thiệt hại?
Trước hết hăy xem xét trường hợp những phản biện đúng. Điều này có nghĩa là các chủ trương, đường lối chính sách hiện hành là sai, hoặc nếu áp dụng những ư kiến phản biện đó thay thế cho chính sách hiện hành th́ sẽ đem lại sự cải thiện phúc lợi xă hội. Trong trường hợp này, việc cấm công bố ư kiến phản biện là không cần thiết. Ư kiến phản biện đúng chỉ đem lại sự cải thiện Pareto.
Thật ra ngay cả khi ư kiến phản biện đúng và đem lại cải thiện Pareto, th́ nó vẫn gây ra thiệt hại cho những người đang hưởng lợi từ chính sách hiện hành. Tuy nhiên thiệt hại này không nên là lư do cấm công bố ư kiến phản biện đúng, v́ nếu áp dụng nguyên tắc cải thiện Pareto tiềm năng, th́ những cải thiện cho những nhóm người khác sẽ lớn hơn thiệt hại.
Một thiệt hại nữa là nếu ư kiến phản biện chỉ ra rằng chính sách hiện hành là sai, th́ điều này có thể làm giảm uy tín của chính phủ. Nhưng nếu v́ lư do này mà cấm công bố những ư kiến phản biện đúng th́ đây là điều kiện tốt để chính phủ giấu giếm những sai lầm của ḿnh và/hoặc tránh thực hiện những chính sách tốt nhất cho xă hội, nhằm phục vụ lợi ích của một nhóm người nào đó. Một xă hội tiến bộ không nên có một chính phủ như vậy. Nó trái với nguyên tắc "nhân dân làm chủ". Ông chủ sẽ không phải là ông chủ đúng nghĩa nếu những tên đầy tớ không cho phép ông ta biết những sai lỗi của họ.
Bây giờ hăy xem xét những phản biện sai, hay những phản biện mà nếu áp dụng nó sẽ làm giảm phúc lợi xă hội nói chung so với chính sách hiện hành. Những phản biện sai sẽ không gây ra thiệt hại ǵ nếu chúng không dẫn đến những hành động mà những hành động này gây thiệt hại cho ai đó. Xin nhắc lại rằng chúng ta đang nói về những phản biện đối với đường lối chính sách của chính phủ. Từ đó có thể nghĩ ngay đến hai loại hành động từ những phản biện này. Một là chính phủ áp dụng những phản biện sai đó và gây thiệt hại cho xă hội. Hai là ai đó lợi dụng ư kiến phản biện sai để làm giảm uy tín của chính phủ.
Hăy xem xét loại hành động thứ nhất: chính phủ áp dụng ư kiến phản biện sai. Dĩ nhiên, trong trường hợp này ư kiến phản biện sai đem lại thiệt hại cho xă hội. Tuy nhiên, với một quy tŕnh chặt chẽ trong việc thông qua các chính sách, từ khâu lấy ư kiến phản biện của phản biện từ các cơ quan nghiên cứu khác, đến lấy ư kiến các cơ quan quản lư nhà nước và đại diện nhân dân, th́ khả năng áp dụng một ư kiến sai có thể bị loại trừ. Một ư kiến mà được sự chấp nhận rộng răi của các cơ quan nghiên cứu, quản lư nhà nước và sự đồng t́nh của nhân dân th́ khó mà làm giảm phúc lợi xă hội được.
Tuy vậy, việc ai đó có thể lợi dụng ư kiến phản biện sai để làm giảm uy tín của chính phủ là một thiệt hại tiềm năng không thể chối căi.

Có nên cấm công bố?
Hăy xem xét thiệt hại của chính phủ do giảm uy tín. Bởi v́ ư kiến phản biện là sai nên chính phủ sẽ không khó khăn ǵ trong việc bảo vệ uy tín của ḿnh. Các cơ quan nghiên cứu của chính phủ hay các trường đại học có thể dễ dàng chỉ ra những sai lầm của ư kiến phản biện đó.
Thật ra trong một xă hội mà các cá nhân và tổ chức có quyền tự do ngôn luận, th́ ngay khi một ư kiến phản biện sai được đưa ra, sẽ có rất nhiều ư kiến phản biện ngược lại. Và trong một môi trường thông tin hoàn hảo như vậy, việc ai đó lợi dụng ư kiến phản biện sai để làm giảm uy tín của chính phủ là không thể xảy ra. Bạn đọc có thể băn khoăn về giả định "thông tin hoàn hảo". Nhưng trong một xă hội mà chính phủ nắm quyền kiểm soát toàn bộ hệ thống truyền thông như Việt Nam, th́ việc chính phủ tuyên truyền bác bỏ một ư kiến sai lầm hiển nhiên nào đó là việc khá đơn giản.
Ngoài ra ai cũng biết rằng đối với các hàng hóa và dịch vụ gây ra ngoại tác, th́ chính sách hiệu quả nhất không phải là cấm, mà là đánh thuế.

Thiệt hại từ luật cấm
Trái ngược với thiệt hại, những lợi ích của phản biện rất khó phủ nhận. Nó đưa ra những ư kiến giúp cải thiện phúc lợi xă hội và buộc chính phủ phải cẩn thận hơn trong việc thông qua và thực thi các chính sách. Cấm công bố ư kiến phản biện sẽ góp phần đáng kể trong việc tiêu diệt những lợi ích này.
Lẽ dĩ nhiên ở đây chính phủ không cấm phản biện. Chính phủ chỉ cấm công bố ư kiến phản biện. Người phản biện phải gửi ư kiến phản biện cho cơ quan có thẩm quyền. Có thể tạm thời giả định rằng những ư kiến phản biện thường phát sinh từ tầng lớp trí thức và giới nghiên cứu khoa học. Câu hỏi đặt ra là ai sẽ xem xét và trả lời ư kiến phản biện? Quan chức của cơ quan thẩm quyền? Họ không phải là nhà khoa học và có thể không đủ tŕnh độ để trả lời. Các nhà nghiên cứu của cơ quan có thẩm quyền đó? Họ không phải là những nhà khoa học hoàn toàn khách quan. Những kiến thức của họ sẽ được vận dụng theo hướng có lợi cho mục tiêu chính trị của cơ quan chủ quản mà đôi khi không trùng hợp với lợi ích của nhân dân. Hay ư kiến đó sẽ được gửi đi các cơ quan nghiên cứu khác để xem xét? Như thế th́ có khác ǵ công bố công khai? Khác ở chỗ là nhân dân sẽ không được biết. Những ông chủ hạnh phúc!
Việc cho phép phản biện nhưng cấm công bố cũng tương tự như cho phép suy nghĩ nhưng cấm nói ra. Nó cũng trái với Điều 69 Hiến pháp năm 1992:
"Công dân có quyền tự do ngôn luận".


<< trở về đầu trang >>
free counters