Các quan chức điều hành công ty Securency đă từ chức v́ vụ in tiền tai tiếng
ABC News
Giám đốc Điều hành và thư kư thuộc Ban Lănh đạo công ty con của Ngân hàng Dự trữ, Securency International, đă từ chức trong lúc các cuộc điều tra của cảnh sát liên bang về việc bị cáo buộc tham nhũng đang diễn ra.
Ban Lănh đạo cho biết các hoạt động tiếp thị liên quan đến các đại lư của công ty sẽ tạm hoăn.
Cảnh sát Liên bang Úc đă lục
soát văn pḥng và nhà riêng của
các quan chức điều hành công ty
Securency có trụ sở tại
Melbourne hôm qua, là một phần
của hoạt động điều tra về những
cáo buộc công ty đă vi phạm luật
về hối lộcủa liên bang.
Cảnh sát đă thu giữ máy tính và
các tài liện liên quan trong các
vụ bố ráp.
Ngân hàng Dự trữ nói rằng đă xác nhận các hành động của Ban Lănh đạo Securency.
Trong một tuyên bố đưa ra đêm
qua, Chủ tịch Securency và Phụ
tá Thống đốc Ngân hàng Dự trữ –
Robert Rankin – nói rằng một
cuộc điều tra nội bộ về các cáo
buộc tương tự đă được tiến hành
vào năm 2007 và đă không cho kết
quả ǵ. “Một cuộc điều tra nội
bộ do Ban Giám đốc công ty vào
thời điểm đó đă kết luận rằng
không cần phải làm ǵ cả”, ông
Rankin nói.
“Không có thông tin nào được
chuyển đến Ban Lănh đạo
Securency và cũng không có
thông tin nào được dành cho các
nhân viên kiểm toán của Ngân
hàng Dự trữ Liên bang Úc.
“Quan điểm của Ban Lănh đạo coi
việc giấu kín những công việc
quản lư công ty như vậy là không
thể chấp nhận được”.
Trong khi đó, Cơ quan Theo dơi
các Hành động Gian lận Nghiêm
trọng của Anh quốc cũng đă điều
tra các cáo buộc tham nhũng liên
quan đến Securency.
Việc điều tra này tập trung vào các viên chức điều hành của công ty ở Anh, gồm có Giám đốc bán hàng toàn cầu.
Có những tiến triển theo sau
những tin tức về các cuộc bố ráp
của cảnh sát Securency
Melbourne. Thượng nghị sĩ Bob
Brown thuộc đảng Xanh đă và đang
hối thúc thượng viện thẩm tra về
những cáo buộc này.
“Thực tế là việc cảnh sát liên
bang đang thực hiện những cuộc
tấn công vào các văn pḥng cao
cấp của Securency chắc chắn sẽ
tạo nên những rắc rối về chính
trị,” ông nói.
“Tôi nghĩ rằng đă đến lúc Chính phủ và các phe đối lập nên chủ động hơn, bởi v́ trường hợp này có thể đưa nước Úc, theo suy luận, và những người ở các vị trí cao cấp của Ngân hàng Dự trữ mang tai tiếng quốc tế, và điều đó đang gây nên mối nguy hại”.
Thoả thuận trong vụ tiền
giấy nhựa
Công ty Securency, mà phân nửa
thuộc sở hữu Ngân hàng Trung
ương Úc, đă in giấy bạc bằng
polymer và đây là một cơ hội
kinh doanh xuất khẩu thuận lợi
cho Ngân hàng Dự trữ.
Các vật liệu polymer có bằng sáng chế, được sử dụng trong giấy bạc Úc dùng tại 27 quốc gia khác bao gồm Malaysia, Việt Nam và Brazil.
Mối quan ngại xung quanh việc các đại lư của Securency chính xác đă làm ǵ để thuyết phục các chính phủ nước ngoài chuyển đổi từ tiền giấy sang tiền polymer.
Securency bị cáo buộc là đă trả cho doanh gia nước ngoài, thường là các quan chức chính phủ, hàng triệu đô la tiền hoa hồng để thắng được các hợp đồng in tiền.
Một trường hợp khai nhận rằng Securency đă trả cho một viên chức Việt Nam 12 triệu đô la, một phần của số tiền này đă chuyển khoản vào các tài khoản ngân hàng ở Thuỵ Sĩ.
Việc các công ty Úc trả cho các viên chức nước ngoài hoặc các công ty dưới sự điều hành của chính phủ nước ngoài để đạt được lợi thế kinh doanh là những hành vi bất hợp pháp.
Nếu chứng minh được các viên chức điều hành Securency biết hoặc đáng lẽ phải biết họ đă giao dịch với các thương gia đại diện cho các chính phủ nước ngoài, th́ những người này có thể đối mặt với tội h́nh sự, với bản án tới 10 năm tù giam.