Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Tội Ác Thủ Tiêu Mất Tích 165,000 Quân Dân Cán Chính VNCH

Tội Ác Thủ Tiêu Mất Tích 165,000 Quân Dân Cán Chính VNCH


Mang Kẻ Phạm Tội Ra Trước Công Lư và Mang Công Lư Tới Nạn Nhân
Trong tháng 4/1975, cộng sản Bắc Việt - với sự yểm trợ và tiếp vận của khối cộng sản quốc tế - đă mở một cuộc tấn công ào ạt bằng quân sự với chiến xa và trọng pháo vượt qua biên giới, chiếm đóng lănh thổ VNCH một cách phi pháp. Đây là một cuộc xâm lăng của khối Đệ Tam Quốc Tế được uỷ nhiệm cho bọn tay sai Việt Cộng. Theo công pháp quốc tế, VNCH hội đủ tám tiêu chuẩn của một quốc gia độc lập, có chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ. Do đó, khi xâm lăng VNCH, Việt Cộng đă phạm tội ác xâm lược (the crime of aggression). Đây là một trong bốn nhóm tội ác được dự liệu tại Đạo Luật Rome (The Rome Statute) và thuộc quyền xét xử của Toà Án H́nh Sự Quốc Tế (The International Criminal Court, viết tắt là ICC).
Ngày Thứ Hai, 23/7/07, trên trang mạng của tờ The Wall Street Journal, nhà báo James Taranto đă trích dẫn cuộc điều tra quy mô của nhật báo Orange County Register được phổ biến trong năm 2001 về “học tập cải tạo” tại Việt Nam và đă kết luận rằng ngay sau khi xâm chiếm VNCH, cộng sản đă đưa một triệu quân dân cán chính VNCH vào tù vô thời hạn - dưới cái nguỵ danh học tập cải tạo – trong ít nhất là 150 trại tù được thiết lập trong toàn cơi Việt Nam tại những nơi rừng thiêng nước độc với khí hậu khắc nghiệt. Theo Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, đại đa số những người này đă bị giam cầm từ 3 tới 10 năm và có một số người đă bị giam giữ tới 17 năm. Nếu lấy con số trung b́nh là bẩy năm tù cho mỗi người, số năm tù của một triệu người là 7,000,000 năm. Đây là một tội ác h́nh sự mang tính lịch sử vô tiền khoáng hậu của lũ Việt gian cộng sản mà ngàn đời sau phải ghi nhớ.
Cũng theo cuộc điều tra nói trên, cứ mỗi ba gia đ́nh tại Miền Nam, có một gia đ́nh có người phải đi tù cải tạo. Và trong số một triệu người tù kể trên, đă có 165,000 người chết v́ bị hành hạ, tra tấn, đánh đập, bỏ đói, lao động kiệt sức, chết v́ bệnh không được chữa trị, bị hành quyết…  Cho tới nay, hài cốt của 165,000 nạn nhân này vẫn c̣n bị Việt Cộng chôn giấu trong rừng núi, không trả lại cho gia đ́nh họ. Hiện nay chỉ có Việt Cộng mới biết rơ tên tuổi các nạn nhân cùng nơi chôn giấu hài cốt của họ. Đây là tội ác thủ tiêu mất tích người, một tội ác chống loài người đă và đang diễn ra tại Việt Nam suốt 35 năm nay mà chánh phạm là tên Lê Duẩn… và ba tên đồng phạm hiện nay là  Nông Đức Mạnh, Nguyễn Minh Triết và Nguyễn Tấn Dũng.
Điều 7 của Đạo Luật Rome đă định nghĩa tội Thủ Tiêu Mất Tích Người “Enforced Disappearance of Persons” như sau:
Thủ tiêu mất tích người có nghĩa là bắt giữ, giam giữ hay bắt cóc người ta với sự cho phép, sự hỗ trợ hoặc sự chấp thuận của một quốc gia hoặc một tổ chức chính trị, sau đó không nh́n nhận sự tước đoạt tự do của người ta và cũng không thông báo tin tức về số phận hoặc nơi giam giữ với chủ tâm tước đi quyền được luật pháp bảo vệ của những người này trong một thời gian lâu dài. “Enforced disappearance of persons means the arrest, detention or abduction of persons by, or with the authorization, support or acquiescence of a State or a political organization, followed by a refusal to acknowledge that deprivation of freedom or to give information on the fate or whereabouts of those persons, with the intention of removing them from the protection of the law for a prolonged period of time.”
Theo định nghĩa trên đây, Việt Cộng đă phạm tội ác thủ tiêu mất tích người khi chúng lạm danh chính quyền của quốc gia để đưa ra những thông cáo lừa gạt để bắt và giam giữ một cách phi pháp - dưới cái ngụy danh “học tập cải tạo” – và hành hạ cho tới chết bằng những đ̣n thù của chúng, và tiếp tục chôn giấu hài cốt của 165,000 quân dân cán chính VNCH trong vùng rừng núi với chủ tâm thủ tiêu mất tích. Đây là một tội ác chống loài người (a crime against humanity). Tội ác này thuộc quyền xét xử của Toà Án H́nh Sự Quốc Tế.
Ngoài tội ác đối với những người đă chết, cộng sản c̣n phạm thêm một tội ác chống loài người nữa đối với thân nhân của những người đă chết. Đó là hành động độc ác (inhumane act) với chủ tâm gây đau khổ tinh thần triền miên suốt đời cho thân nhân các nạn nhân. Hăy tự đặt ḿnh vào hoàn cảnh của những người mẹ, người vợ, người con… đă có con, có chồng, có cha…bị giam cầm hành hạ cho tới chết và thân xác bị chôn giấu tại một xó thâm sơn cùng cốc nào đó và tuyệt vô âm tín suốt 35 năm nay mới thấu được nỗi thống khổ trong tâm can họ!
Điều 7 của Đạo Luật Rome đă định nghĩa những hành động độc ác của tội ác chống loài người này như sau:
Những hành động độc ác có cùng một tính cách với chủ tâm gây thống khổ hay thương tích nghiêm trọng cho thân xác hay cho sức khoẻ về thể chất và tinh thần. “Other inhumane acts of a similar character intentionally causing great suffering or serious injury to body or to mental or to physical health.”
Theo định nghĩa trên đây, cộng sản đă phạm tội ác chống loài người khi chúng chôn giấu trong rừng sâu 165,000 bộ hài cốt của quân dân cán chính VNCH đă chết dưới đ̣n thù của chúng với chủ tâm gây thống khổ “intentionally causing great suffering” suốt đời cho thân nhân của họ. Đây là cung cách trả thù phi pháp (extrajudicial retribution) của quân thảo khấu sống ngoài ṿng pháp luật. Tội ác này cũng thuộc quyền xét xử của ICC.
Bổn phận của chúng ta, những người tù c̣n sống sót sau cơn đại hồng thủy là phải cất tiếng nói công chính, nêu rơ tội ác của chúng để mang bọn tội phạm này ra trước công lư và mang công lư đến cho những nạn nhân của chúng. Đây là bổn phận phải làm để trả lại danh dự cho 165,000 quân dân cán chính VNCH đă bị sát hại v́ đ̣n thù của Việt Cộng trong những cái gọi là trại cải tạo và để xoa dịu một phần nỗi đau thương của thân nhân những nạn nhân.
Hai tội ác chống loài người trên đây của Việt Cộng là những tội ác h́nh sự có tính quốc tế và. được dự liệu tại Đạo Luật Rome. Trước khi đưa bọn tội phạm ra xét xử trước công lư, xin tŕnh bày tóm lược về Đạo Luật Rome của Toà Án H́nh Sự Quốc Tế.
Đạo Luật Rome của Toà Án H́nh Sự Quốc Tế (The Rome Statute of the International Criminal Court)
Sau một thời gian dài cố gắng thành lập một Toà Án H́nh Sự Quốc Tế để xét xử và trừng phạt các cá nhân phạm bốn loại tội ác nghiêm trọng được cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm gồm: 1/ tội ác diệt chủng (the crime of genocide), 2/ tội ác chống nhân loại (crimes against humanity, 3/ tội ác xâm lược (the crime of aggression), 4/ và tội ác chiến tranh (war crimes), cuối cùng th́ một hội nghị đă được Liên Hiệp Quốc triệu tập tại Rome, Italy trong thời gian từ ngày 15/6/1989 đến ngày 17/7 /1989 với 160 quốc gia tham dự. Sau năm tuần lễ thảo luận và điều đ́nh căng thẳng, 120 quốc gia đă bỏ phiếu chấp thuận Đạo Luật Rome của Toà Án H́nh Sự Quốc Tế cùng với bẩy quốc gia bỏ phiếu chống (Hoa Kỳ, Do Thái, Trung Cộng, Iraq, Qatar…) và 21 quốc gia bỏ phiếu trắng. Đạo Luật Rome gồm có – ngoài Lời Mở Đầu (Preamble) – 13 Phần (Part) với 28 Điều (Article). Các Điều 6, 7 và 8 liệt kê và định nghĩa các tội ác diệt chủng, tội ác chống nhân loại và tội ác chiến tranh. Các Điều c̣n lại nói về quyền hạn, tổ chức và điều hành… của Toà Án.
Theo quy định, Đạo Luật Rome sẽ có hiệu lực sau khi được 60 quốc gia phê chuẩn. Senegal là quốc gia phê chuẩn đầu tiên và quốc gia thứ 66 đă phê chuẩn vào ngày 11 tháng 4 năm 2002. Đạo Luật Rome có hiệu lực kể từ ngày 1-7-2002. Toà Án H́nh Sự Quốc Tế cũng được mở ra trong năm đó tại The Hague, Netherlands. Hiện nay đă có 110 quốc gia phê chuẩn Đạo Luật Rome và trở thành quốc gia hội viên (State party) của đạo luật này. Quốc hội Hoa Kỳ đă không phê chuẩn đạo luật này, nên Hoa Kỳ không phải là quốc gia hội viên của Đạo Luật Rome.
Toà Án H́nh Sự Quốc Tế là một tổ chức quốc tế độc lập, không trực thuộc Liên Hiệp Quốc. Điều này có nghĩa là Toà Án H́nh Sự Quốc Tế độc lập về quyền tài phán, xét xử. Kể từ ngày 1-7-2002 trở đi, các quốc gia hội viên của Đạo Luật Rome phải chấp nhận quyền xét xử (jurisdiction) của Toà Án H́nh Sự Quốc Tế về những tội ác được dự liệu tại Đạo Luật Rome khi những tội ác đó diễn ra tại các nước hội viên. Công dân của các quốc gia không phải hội viên (non State party) gây tội ác trên lănh thổ của các quốc gia hội viên cũng phải chịu sự xét xử của Toà Án H́nh Sự Quốc Tế.
Công Tố Viên Trưởng của Toà Án H́nh Sự Quốc Tế (The ICC’s Chief Prosecutor) bắt đầu thụ lư và mở một cuộc điều tra về một vụ án khi nhận được tin tức về tội ác đang diễn ra do các quốc gia hội viên hoặc Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc chuyển tới. Ngoài hai nơi cung cấp tin tức nói trên, Công Tố Viên c̣n có thể nhận tin tức từ các nguồn cung cấp khác như các cá nhân hay các tổ chức ngoài chính phủ (non-governmental organizations).
Khi tội ác diễn ra trên lănh thổ của một quốc gia không phải hội viên, chỉ có Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc mới có quyền chuyển thông tin về những tội ác đó cho Toà Án H́nh Sự Quốc Tế để thụ lư. Đây là trường hợp đă được áp dụng đối với Sudan, một quốc gia không phải hội viên. Bằng Nghị Quyết  số 1593 năm 2005, Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc đă chuyển tới Toà Án H́nh Sự Quốc Tế t́nh trạng tội ác đă và đang diễn ra tại Darfur. Pḥng công tố đă mở các cuộc điều tra, và ngày 14-7-2008, Toà Án đă ban hành trát bắt giữ Ahmad Muhammed Harun (Ahmed Haroun), Bộ Trưởng Nội Vụ của Sudan và Ali Muhammed Ali Abd-Al-Rahman (a.k.a Ali Kushayb), một  tư lệnh dân sự. Hai người này bị quy trách nhiệm về các tội ác chống nhân loại và tội ác chiến tranh đă và đang diễn ra tại Darfur. Chính quyền Sudan đă từ chối bắt giữ và giải giao hai nhân vật nói trên cho Toà Án H́nh Sự Quốc Tế.
Ngày 14-7-2008, Công Tố Viên Luis Mereno-Ocampo đă tŕnh bày những chứng cứ chứng minh rằng Tổng Thống Sudan phải chịu trách nhiệm về các tội ác diệt chủng, tội ác chiến tranh và tội ác chống nhân loại đă và đang diễn ra tại Darfur. Ngày 4-3-2009, Toà Án H́nh Sự Quốc Tế đă ban hành trát bắt giữ Tổng Thống Omar Hassan Al-Bashir của Sudan để trả lời trước công lư về năm tội ác chống nhân loại được dự liệu tại Điều 7 của Đạo Luật Rome: 1/ Tội giết người (Murder), 2/ Tội huỷ diệt chủng tộc (Extermination), 3/  Tội cưỡng bức chuyển vùng cư trú (Forcible transfer), 4/  Tội hành hạ (Torture), 5/  Tội hiếp dâm (Rape), và hai tội ác chiến tranh được dự liệu tại Điều 8 của Đạo Luật Rome: 1/ Tội cướp bóc (Pillaging), 2/ Tội trực tiếp tấn công có chủ tâm vào cư dân hay những cá nhân không đứng vào phe nào trong cuộc tranh chấp thù địch.
Cùng với việc ban hành trát bắt giữ Tổng Thống Bashir, Toà Án H́nh Sự Quốc Tế cũng gửi một công văn yêu cầu nhà cầm quyền Sudan giải giao Tổng Thống Bashir cho Toà Án. Theo Nghị Quyết số 1593 năm 2005 của Hội Đồng Bảo An LHQ đă nói ở trên, chính quyền Sudan có bổn phận phải hợp tác với Toà Án. Tuy nhiên, không có hy vọng chính quyền Sudan sẽ bắt  và giải giao Tổng Thống Sudan cho Toà Án. Chính quyền này đă nhiều lần tuyên bố rằng họ không nh́n nhận thẩm quyền của Toà Án H́nh Sự Quốc Tế.
Nếu Tổng Thống Bashir không ra tŕnh diện hoặc chính quyền Sudan không giải giao ông này cho Toà Án H́nh Sự Quốc Tế, ông ta sẽ bị coi như một kẻ đang đào tẩu, trốn tránh công lư (a fugitive from justice). Và kể từ nay, khi nào ông Bashir bước chân ra khỏi Sudan, đến một quốc gia hội viên của Đạo Luật Rome và ngay cả những quốc gia không phải hội viên nhưng sẵn sàng hợp tác với Toà Án, ông ta sẽ bị bắt và giải giao cho Toà Án để trả lời trước công lư về những tội ác mà ông ta phải chịu trách nhiệm.
Một điều quan trọng cần ghi nhận rằng lệnh bắt giữ để đưa ra toà án xét xử một tổng thống đang tại chức v́ những tội ác chống nhân loại, tội ác chiến tranh…là hồi chuông cảnh báo nghiêm khắc cho những kẻ cầm quyền đang phạm những tội ác chống nhân loại có tổ chức quy mô tại Việt Nam  như những tên Nông Đức Mạnh, Nguyễn Minh Triết và Nguyễn Tấn Dũng rằng chúng sẽ phải đối diện với công lư bất kể quyền lực và cương vị của chúng.
Tội ác thủ tiêu mất tích 165,000 quân dân cán chính VNCH đă hiển nhiên không thể chối căi. Ngoại trừ một số rất ít hài cốt của họ đă đuợc thân nhân t́m cách chạy chọt cải táng, tuyệt đại đa số 165,000 bộ hài cốt c̣n lại đă và đang bị cộng sản chôn giấu để thủ tiêu với chủ tâm trả thù. Chánh phạm của tội ác chống loài người này là tên Lê Duẩn và các thủ phạm tiếp theo là những tên Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu, Lê Đức Anh, Vơ Văn Kiệt, Phan Văn Khải…và  ba tên ṭng phạm hiện nay là  Nông Đức Mạnh, Nguyễn Minh Triết và Nguyễn Tấn Dũng. Ngoại trừ những tên đă chết, tất cả những tên c̣n sống - sớm hay muộn - sẽ phải ra trước vành móng ngựa để trả lời  về những tội ác giam cầm phi pháp và thủ tiêu mất tích 165,000 quân dân cán chính VNCH và nhiều tội ác khác mà chúng đă phạm đối với dân tộc Việt Nam trong suốt thời gian kể từ khi chúng cướp được chính quyền bằng khủng bố từ ngày 19/8/1945. Đảng cộng sản VN, một chi bộ của Đệ Tam Quốc Tế, là một tổ chức tội ác tay sai có tính quốc tế. Sớm hay muộn, tội ác phải bị trừng phạt.
Ngụy quyền Việt Cộng không kư và phê chuẩn Đạo Luật Rome, nên cộng đồng người Việt hải ngoại không thể trực tiếp chuyển các tội ác chống nhân loại của chúng cho Công Tố Viên của Toà Án H́nh Sự Quốc Tế để thụ lư. Tuy nhiên, chúng ta có thể tố cáo tội ác của chúng đến Uỷ Ban Nhân Quyền LHQ (United Nations Human Rights Council) để yêu cầu uỷ ban này mở cuộc điều tra về tội ác thủ tiêu mất tích 165,000 quân dân cán chính VNCH và chuyển thông tin về những tội ác này cho Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc để chuyển tiếp tới Toà Án Sự H́nh Sự Quốc Tế để thụ lư. Sự kiện này đă có tiền lệ và chúng ta có thể áp dụng.
Trước dư luận quan tâm đặc biệt của cộng đồng quốc tế về tội ác trong cuộc chiến tại Gaza, ngày 3-4-09, Uỷ Ban Nhân Quyền LHQ đă mở một cuộc  điều tra về tội ác chiến tranh đă diễn ra tại dải Gaza trong cuộc chiến 22  ngày từ 27-12- 2008 tới 18-1- 2009. Toán điều tra gồm bốn chuyên viên  cầm  đầu bởi Thẩm Phán Richard Goldstone. Sau năm tháng điều tra, ngày 29-9-2009, Thẩm Phán Richard Goldstone đă tŕnh cho Uỷ Ban Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc tại Geneva báo cáo kết quả điều tra gồm  575  trang và kết luận rằng cả Do Thái và Palestine cùng phạm tội ác chiến tranh mang tính chất tội ác chống loài người. Báo cáo yêu cầu Hội Đồng Bảo An LHQ đ̣i hỏi cả hai bên trong cuộc chiến - trong thời hạn sáu tháng - phải điều tra và xét xử những kẻ phạm tội.  Nếu hai phe không thi hành, tội ác sẽ được chuyển cho Toà Án H́nh Sự Quốc Tế để thụ lư.
Ngoài sự kiện kể trên, sau đây là hai trựng hợp điển h́nh về pháp lư quốc tế mà người Việt hải ngoại có thể áp dụng đối với những tên đầu sỏ Việt Cộng khi chúng ra khỏi nước.
Ngày 14/12/09,  trang mạng  của báo Guadian.co.uk đă đưa tin về việc Ông Moshe Yaalon, Phó Thủ Tướng Do Thái, đă quyết định không đến tham dự một buổi lễ gây quỹ tại Luân Đôn trong tháng 11/09, sau khi được cảnh báo rằng ông ta có thể bị bắt giữ v́ bị cho là đă phạm tội ác chiến tranh tại Gaza. Quyết định của ông ta được đưa ra trong Tháng 10/09, một tuần lễ sau khi các luật sư của 16 người Palestine đă không thành công trong việc vận động một toà án tại Anh ban hành trát bắt giữ Ông Ehud Barak, Bộ Trưởng Quốc Pḥng Do Thái, khi ông này viếng thăm Anh v́ bị cho là đă phạm tội ác chiến tranh tại Gaza.
Cũng nguồn tin nói trên cho biết ngày Thứ Bẩy 12/12/09, một toà án tại Luân Đôn đă ban hành trát bắt giữ Bà Tzipi Livni, cựu Bộ Trưởng Ngoại Giao Do Thái, cũng bị cho là đă phạm tội ác chiến tranh tại Gaza. Lệnh bắt giữ này đă được hủy bỏ vào ngày Thứ Hai 14/12/09 sau khi được biết Bà Tzipi Livni đă hủy bỏ, không tham dự một buổi hội họp tại Luân Đôn vào ngày Chủ Nhật 13/12/09. Toà án đă ban hành trát bắt giữ Bà Tzipi Livni chiếu theo yêu cầu của các luật sư đại diện cho các nạn nhân người Palestine trong cuộc chiến tại Gaza. Bà Tzipi Livni là thành viên của nội các chiến tranh và bộ trưởng ngoại giao của Do Thái khi diễn ra cuộc tấn công vào dải Gaza vào cuối năm 2008.
Khi những người Palestine vận động một toà án của Anh quốc ban hành trát bắt giam Ông Bộ Trưởng Quốc Pḥng và Bà cựu Bộ Trưởng Ngoại Giao Do Thái khi hai người này đến Anh quốc, họ đă dựa trên nguyên tắc pháp lư quốc tế về quyền xét xử phổ biến “universal jurisdiction or universality principle.” Quyền này dựa trên lập luận rằng tội ác đă phạm được coi như một tội ác chống lại tất cả “a crime against all” và bất cứ quốc gia nào cũng có quyền trừng phạt.  Do đó, những nạn nhân và cũng là thân nhân của những người đă bị Việt Cộng thủ tiêu mất tích cũng có thể vận động để áp dụng nguyên tắc pháp lư quốc tế này đối với những tên Nông Đức Mạnh, Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Tấn Dũng… khi chúng bước chân ra khỏi nước và đến những quốc gia có áp dụng nguyên tắc pháp lư quốc tế về quyền xét xử phổ biến.
Tổng Hội Cựu Tù Nhân Chính Trị Việt Nam là tổ chức chính danh nhất đại diện cho cộng đồng người Việt hải ngoại để yêu cầu Uỷ Ban Nhân Quyền LHQ điều tra về tội ác thủ tiêu mất tích 165,000 quân dân cán chính VNCH. Nếu Việt Cộng từ chối không cho Uỷ Ban Nhân Quyền LHQ vào Việt Nam để mở cuộc điều tra này, điều đó chứng tỏ rằng chúng t́m cách chốn tránh tội ác của chúng.
Nếu chúng ta vận động mà LHQ - một tổ chức giữ vai tṛ quan trọng trong việc h́nh thành Toà Án H́nh Sự Quốc Tế - v́ một lư do nào đó, không chuyển những tội ác chống loài người của Việt Cộng cho Toà Án H́nh Sự Quốc Tế để thụ lư, chúng ta vẫn c̣n cách đưa bọn tội phạm này ra trước công lư. Sớm hay muộn, chế độ cộng sản vô tổ quốc, phi dân tộc sẽ bị huỷ diệt. Chính những tên đầu sỏ đang tiếm quyền trong nưóc cũng đang thú nhận rằng chế độ của chúng đang tự diễn biến, đang tự chuyển hoá để tự huỷ diệt…Ngày đó không c̣n xa và một chính quyền chính thống của toàn dân Việt Nam sẽ hợp tác với LHQ để tổ chức một toà án h́nh sự đặc biệt có tính quốc tế như Toà Án Đặc Biệt tại Cam Bốt có tên Anh ngữ là  Extraordinary  Chamber  in the Courts of Cambodia (viết tắt là ECCC) đang xét xử bọn tội phạm cộng sản Khờ Me Đỏ tại Nam Vang v́ các tội ác chống loài người, tội ác chiến tranh và tội ác diệt chủng. Đây là một tiền lệ sẽ được thực thi tại Việt Nam sau này để xét xử những tên chánh phạm Việt Cộng đă phạm bốn nhóm tội ác có tính quốc tế được dự liệu tại Đạo Luật Rome trong suốt những năm tiếm quyền của chúng.
Mang Việt Cộng, bọn tội phạm có tính quốc tế, ra trước công lư và mang công lư tới các nạn nhân của chúng là điều cần thiết bởi v́ công lư là một thành tố không thể thiếu trong tiến tŕnh hoà giải dân tộc. “Justice is an indispensable ingredient of the process of national reconciliation.” Dân tộc Việt Nam đă bị phân hoá và chia rẽ, xă hội Việt Nam đă bị băng hoại trầm trọng bởi những di sản độc hại mà chế độ phi nhân cộng sản đă để lại cho dân tộc suốt 80 năm nay kể từ khi Hồ Chí Minh lén lút du nhập cái chủ nghĩa cộng sản vào Việt Nam. Mang bọn tội phạm này ra trước công lư là để mang lại hoà b́nh cho xă hội. “Justice and peace go hand in hand.” Sau hết, mang bọn tội phạm Việt Cộng ra trước công lư là một bài học cho các thế hệ tương lai để tránh những vết xe đổ của lịch sử.

Đi Vào Bất Tử
165,000 quân dân cán chính VNCH đă chết dưới đ̣n thù của cộng sản trong các trại tù cải tạo phải được tôn vinh là những người đă hy sinh v́ chính nghĩa quốc  gia dân tộc. Tổ quốc sẽ ghi ơn họ như đă ghi ơn những người  chiến sĩ QLVNCH đă chiến đấu và hy sinh ngoài mặt trận để bảo vệ quê hương. Về phương diện tâm linh, tôi không tin rằng những người này đă chết mà chỉ tan mờ đi như h́nh ảnh những người lính trong cái điệp khúc của  khúc ballad nổi tiếng một thời mà Đại Tướng Douglas MacArthur đă nhắc đến trong phần cuối của bài diễn văn từ biệt đọc tại Lưỡng Viện Quốc Hội Hoa Kỳ ngày 19-4-1951. Xin ghi lại nguyên văn và không chuyển ngữ:
“Old soldiers never die; they just faded away.”
Cũng xin ghi lại đây và không chuyển ngữ câu kết của bài diễn văn từ biệt nổi tiếng đă đi vào lịch sử của Đại Tướng MacArthur để những người lính chúng ta chiêm nghiệm.
“And like the old soldier of that ballad, I now close my military career and just fade away, a soldier who tried to do his duty as God gave him the light to see that duty.”
“Good bye,”
Đây cũng chính là h́nh ảnh của những chiến binh QLVNCH, những người đă đi chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc dưới ánh hào quang dẫn đường của Tổ Tiên Lạc Việt và đi vào bất tử.
Và những h́nh ảnh hiên ngang đi vào bất tử của người chiến binh QLVNCH khi bị sa cơ trong tay quân thù cũng đă được nhà thơ Cung Trầm Tưởng ghi lại trong bài hành Vạn Vạn Lư được viết tại một trại tù trong vùng rừng núi Hoàng Liên Sơn vào năm 1977.

VẠN VẠN LƯ
(Tưởng nhớ những tù hùng tuẫn tử)
Cung Trầm Tưởng

Ngồi trùm lần bóng tối           Mưa về gióng lê thê
Nh́n mây đi lang thang          Nai kêu nguồn đâu đó
Mây giăng xám hàng hàng      Xưa nay tù ngục đỏ
Trời vào đông ảm đạm          Mấy ai đă trở về

Chấn song đan u ám             Vỗ vỗ rơi tàn thuốc
Sần sùi nhớp nhúa đen          Phà khói vào mông lung
Ran ran nhạc dế mèn            Hư vô đẹp năo nùng
Nhởn nhơ cười chẫu chuộc   Nụ hôn đời khốc liệt

Vỗ vỗ rơi tàn thuốc              Cơi sầu ta tinh khiết
Phà khói vào hơi sương        Thép quắc vầng trán cao
Xa xưa trống lên đường        Phong sương dệt chiến bào
Tiếng quân hô hào sảng        Với máu xe làm chỉ

Nẻo cồn vàng băi trắng         Đă đi trăm hùng vĩ        
Sa trường hề sa trường         Xông pha lắm đoạn trường
Tiết tháo quắc đao thương    Về làm đá hoa cương
Chinh nhân ngàn dặm ruổi    Gửi đời sau tạc tượng

Gió lên như địch thổi            Uống uốngnguyên hàm lượng
Đưa ai qua trường giang        Sương trong cất đầy ṿ
Nay cô liêu bạt ngàn             Sầu này thước nào đo
Tiễn ta vào bất tử                 Khi đao rơi kiếm gẫy

Đau thương là vinh dự           Gió về lay lau dậy
Chân đi hất hồng trần             Sơn khê khói mịt mù
Anh hùng phải gian truân        Ngà ngà nhấp thiên thu
Hy sinh là tất yếu                   Bay…bay…vạn vạn lư
Ngựa phi ḍn nước kiệu…      Tráng sĩ hề tráng sĩ!

Cung Trầm Tưởng
Hoàng Liên Sơn, 1977

Trong khi viết bài này, tôi luôn luôn nghĩ đến những người bạn tù đă chết v́ đ̣n thù của  cộng sản trong đó có anh bạn tại trại 6, liên trại 2 tại Hoàng Liên Sơn. Chúng tôi cùng thuộc đội “lao động nặng.” Anh nằm cách tôi một người bạn. Vào một tháng cuối năm 1977, cả đội tù chúng tôi khoảng 50 người phải đi phát quang một khu đồi rộng 300 mẫu để trồng khoai ḿ. Khu đồi này cách trại giam khoảng 15km đường rừng. Ban ngày đi làm khổ sai; đêm đông về, đói và lạnh, chúng tôi phải ngủ trong những túp lều trống gió, mái che bằng những tấm nylon cá nhân, dựng tại chân đồi. Tuy là lính nhưng dáng người anh nho nhă. Trong đầu anh chứa cả một bộ từ điển bách khoa. Năm đó anh chừng 45 tuổi. Sau hai tháng khổ sai tại khu đồi 300, trở lại trại tù ít ngày th́ anh chết v́ suy dinh dưỡng và kiệt sức nhưng tinh thần anh luôn luôn vững mạnh.  Giờ này, thân xác anh có thể c̣n đang bị cộng sản chôn giấu tại một góc rừng nào đó trong vùng Hoàng Liên Sơn trong nỗi đau khôn nguôi của vợ con anh. Tên anh là Đặng Vũ Ruyến, Trung Tá, Chánh Sở Địa H́nh tại Đà Lạt.
Kể từ ngày đó đến nay đă hơn 30 năm, mỗi khi nhớ đến Anh,  tôi vẫn không tin là Anh đă chết mà Anh đang bay…bay vào Vạn Vạn Lư, và…fade away…vào nơi bất tử.

Đỗ Ngọc Uyển
(Khoá 4 Thủ Đức)
Tháng 1 năm 2010
SanJose, California

Tài liệu tham khảo:
http://untreaty.un.org/cod/icc/statute/99_corr/2.htm, The Rome Statute of the ICC

http://www.geocities.com/cabvoltaire.geo/MacAthure, Douglas MacAthur’s Farwell Speech to Congress

http://www.opinionjournal.com/best/?id=110010372, The Wall Street  Journal, from the WSJ Opinion Archives by James Tananto
http://un.org/en/law/index.shtml, International law, international Courts …
http://www2.ohchr.org/english/bodies/hrcouncil/specialsession/9/FactFindingMission.htm, United Nations Fact Finding Mission on the Gaza conflict

- http://www.nytimes.com/2009/03/05/world/africa/05court.html?r=1&partner=rssnyt&emc-rss&pagewanted Court Issues Arrest Warrant for Sudan’s Leader
http://geography.about.com/cs/politicalgeo/a,statenation.htm, Defining an Independent Country
http://www.guardian.co.uk/world/2009/dec/14/tzipi-livni-israel-gaza-arrest British court issued Gaza arrest warrant for former Israel minister Tzipi Livni
- http://www.guardian.co.uk/world/2009/dec/14/israeli-moshe-yaalon-visit-arrest Israel minister Moshe Ya’alon turned down UK visit over arrest fears

--------------------------------------------

Nhà Tù Cộng Sản Việt Nam

 

Hành hạ, tù đày và sức khỏe. ... Người ta cứ lớn tiếng hô hào khép lại quá khứ mà luôn luôn hậm hực với “Sen Đầm Quốc Tế Mỹ” vừa nghi kỵ nhưng vừa trục lợi với “Khúc Ruột Ngoài Ngàn Dặm”. Đă 30 năm rồi người ta vẫn linh đ́nh ăn khao chiến thắng trên sự ngao ngán thở dài của dân chúng trong ngoài nước, th́ phải chăng “nói vậy mà không làm vậy”. Và chỉ mới đây thôi, vài tấm bia vô tri bằng đá mang mấy ḍng chữ tưởng niệm linh hồn những người cùng máu mủ tử nạn khi vượt biên t́m tự do và tri ân quốc gia cứu giúp cũng bị người ta t́m cách phá hủy. Thiết nghĩ rằng, những người cộng sản đă quá vô cảm, chẳng c̣n một chút t́nh người.  ....  “Buồng trống trơn không có thứ ǵ ngoài mấy cái ống bẩu bằng luồng, một loại tre to và rỗng ruột. Đây là phương tiện toa-lét để tù nhân trong buồng đại tiểu tiện vào đó....Khi đi đại tiện, người tù phải dùng tới hai ống bẩu, mỗi tay cầm một cái. Ống hứng nước tiểu phía trước và ống phân dĩ nhiên là phía sau...

---------------------------------------------------------------

Hành Hạ, Tù Đày Và Sức Khỏe

 

Nguyễn Ư Đức
 

Câu Chuyện Thầy Lang
Trong hơn một phần tư thế kỷ tiếp tục hành nghề tại hải ngoại, y giới chúng tôi đă có nhiều dịp được tiếp xúc với một lớp người mang những tâm trạng rối loạn về thể chất rất đáng để ư. T́m hiểu căn nguyên của các bệnh t́nh này cũng không mấy khó khăn v́ đa số là nạn nhân của một quá tŕnh bị hành xác triền miên, đă mấy chục năm qua hậu quả xấu trên sức khỏe của họ dường như vẫn c̣n. Đó là những người được mệnh danh là “ Tù Nhân Cải Tạo”.
Sao mà cứ “ăn cơm mới nói chuyện cũ” hoài vậy?
Vâng, đây là câu ta thường nghe một số người nêu ra, khi có ai nhắc tới cuộc chiến ở Việt Nam với các hậu quả của nó. Một trong những hậu quả bi thảm nhất là sự hành hạ các anh chị em quân cán chính miền Nam trong nhiều trại tù đầy sau ngày 30/04/1975. Nếu có ở trong hoàn cảnh của họ th́ ta mới hiểu được những đau đớn mọi mặt mà họ đă phải trải qua.
Vả lại, người ta cứ lớn tiếng hô hào khép lại quá khứ mà luôn luôn hậm hực với “Sen Đầm Quốc Tế Mỹ” và nghi kỵ nhưng trục lợi với “Khúc Ruột Ngoài Ngàn Dặm”. Đă 30 năm rồi người ta vẫn linh đ́nh ăn khao chiến thắng trên sự ngao ngán thở dài của dân chúng trong ngoài nước, th́ phải chăng “nói vậy mà không làm vậy”. Và chỉ mới đây thôi, vài tấm bia vô tri bằng đá mang mấy ḍng chữ tưởng niệm linh hồn những người cùng máu mủ tử nạn khi vượt biên t́m tự do và tri ân quốc gia cứu giúp cũng bị người ta t́m cách phá hủy. Thiết nghĩ rằng, những người cộng sản đă quá vô cảm, chẳng c̣n một chút t́nh người.
Cho nên nhắc lại để người ta nhớ cũng là chuyện nên làm. V́ chính những nhân vật chủ trương ra lệnh tù đầy “ngụy quân, ngụy quyền” hồi đó cũng đă lên tiếng nhận có sai lầm chính sách về chuyện cô lập vô nhân đạo này.
Sau ngày 30/04/75, mọi người đều e ngại về một cuộc tàn sát trả thù đẫm máu v́ đă có những lời đồn đại về hành động này. Nhưng tới phút chót, người thắng trận miền Bắc đă nghĩ ra một giải pháp có vẻ nhân đạo hơn nhưng thương tích sâu đậm dài lâu hơn. Quân cán chánh Việt Nam Cộng Ḥa đă được khuyến dụ tŕnh diện để “học tập” ngắn hạn. Gọi là “t́m hiểu đường lối, chính sách của nhà nước và để gột bỏ tàn tích chống phá cách mạng khi xưa”. Chính quyền mới hứa là thời gian học tập chỉ vài tháng rồi ai nấy trở về với gia đ́nh, phục vụ đất nước.
Nhưng thực ra đây là một sự tù đầy, tẩy năo, hành xác. Có người vài ba năm. Rất nhiều người mươi năm. Và số người triền miên tù đầy gần hai chục năm cũng không ít. Lại c̣n một số đáng kể chết mất xác trong tù đầy hành hạ. Người sống sót trở về đă kể lại nhiều thảm cảnh mà họ phải gánh chịu trong thời gian đau khổ ấy. Những thảm cảnh mà nghe lại ai cũng rùng ḿnh.
“Rồi mai đây, nếu v́ may mắn nào đó, tôi được sống trong môi trường khác, tôi có bổn phận phải nhớ và nhớ thật kỹ tất cả những ǵ đă xẩy ra, đă khắc xâu vào tâm khảm tôi những chứng tích khổ đau, hờn hận!”, Tạ Tỵ - Đáy Địa Ngục, trang 152.
Sau đây là một số nhân chứng đă trải qua các cuộc hành xác tù đầy, kể lại những h́nh thức hành hạ nạn nhân. Chúng tôi xin phép các tác giả trích đăng để thế hệ con cháu trong ngoài nước hiểu rơ mà tránh đi vào vết xe cũ. Cũng để cảm ơn v́ các ghi chép đă giúp thầy thuốc hiểu rơ nguyên nhân xa gần đưa tới bệnh tật của thân chủ và dễ dàng hơn trong khi điều trị, chăm sóc.
Chứ chẳng phải để tiếp tục nuôi dưỡng những hận thù mà làm chi.

Điều kiện sống mất vệ sinh
Vệ sinh trại: Chật chội, ngột ngạt hơi người, mùi hôi của mọi người, mọi bệnh riêng của mỗi người, cả tháng không tắm. Cả ngàn người có một giếng nước, kéo một lúc đă cạn nước, nhiều khi có chuột bọ chết thối trong giếng. Ăn uống vào là bị kiết lỵ. Đi cầu vào các dẫy hố đào trên mặt đất…
“Cả trại nhốn nháo về bệnh kiết lỵ. Hầu như không khu nào thoát. Chưa bao giờ buổi sáng lại đông người chờ đi cầu như vậy. Mặt mũi người nào cũng nhăn nhó, mệt mỏi trông thật thảm hại... Thật đau khổ, lúc nào bụng cũng quặn đau, mỗi lần đi cầu són ra một chút, phân ít, mũi máu nhiều. Từ nơi tôi ở ra nhà cầu khá xa. Để tiện việc, tôi không về nhà, ngồi ngay ở căn nhà chiếu Tivi sẵn sàng chạy ra hố cầu khi cần. Không phải ḿnh tôi như vậy mà hàng chục người tay cầm lon nước, ngồi bệt xuống mặt cát. Bệnh của tôi kéo dài cả tuần sau khi uống cả lọ tetracycline do Lan cho. Trong thời gian kỷ luật chúng tôi được xuống sông tắm mỗi hai tuần một lần. Tuy nhiên nhiều khi cán bộ bận hay có việc ǵ bất thường th́ phải chờ lâu tới ba tuần”, Tầng Đầu Địa Ngục - Linh Mục (LM) Nguyễn Hữu Lễ

Nhà cầu nổi:
“Buồng trống trơn không có thứ ǵ ngoài mấy cái ống bẩu bằng luồng, một loại tre to và rỗng ruột. Đây là phương tiện toa-lét để tù nhân trong buồng đại tiểu tiện vào đó....Khi đi đại tiện, người tù phải dùng tới hai ống bẩu, mỗi tay cầm một cái. Ống hứng nước tiểu phía trước và ống phân dĩ nhiên là phía sau... Ống phía trước có thể là ống nhỏ, nhưng ống phía sau bắt buộc phải là ống có đường kính to và nhẹ. Yếu tố này rất quan trọng, v́ trong lúc “thi hành nghĩa vụ” của bản năng, nói nôm na là “đi cầu”, người tù phải quàng tay ra đằng sau để giữ cái ống bẩu. Nếu ống này nặng quá, người tù không thể giữ ống sát vào mông, tuột tay làm đổ phân tung toé trong buồng..
V́ đă làm quen với cuộc sống tù quá ư là chật trội, bẩn thỉu và thiếu mọi tiện nghi tối thiểu của con người, nên chúng tôi chẳng ai cảm thấy mùi thối tha hôi hám ǵ trong cái buồng giam kín như cái thùng sắt này. Buồng giam chỉ có một cửa sổ duy nhất và rất hẹp, không khí không thể lùa vào buồng được. Do đó chúng tôi cứ phải thở ra hít vào buồng phổi ḿnh cái hơi nóng của bầu khí trong buồng mà tôi có cảm tưởng nó đă đặc quánh lại thành một thứ chất dẻo, không c̣n là ở thể khí nữa”
, Tầng Đầu Địa Ngục - LM Nguyễn Hữu Lễ.

Lao động quá sức
Tù nhân bị ép buộc phải liên tục “hạ quyết tâm” làm những điều mà trại đặt ra như sau:
“Tôi không bao giờ quên rằng tôi là kẻ có tội với Đảng, với Tổ Quốc, với nhân dân. Tôi cũng không quên rằng Đảng đă khoan hồng tha tội chết cho tôi, lại tập trung tôi lại, tạo điều kiện cho tôi học tập cải tạo để trở nên người công dân lương thiện. Để đền ơn Đảng, tôi nhất trí:
1-Tích cực học tập cải tạo lao động tốt.
2-Giải phóng mọi t́nh cảm gia đ́nh yếu đuối và t́nh nguyện ở lại trại học tập lao động cho dến khi nào được cách mạng công nhận tiến bộ cho về phục vụ xă hội, phục vụ nhân dân.
3-Trong thời gian học tập tại trại, tôi phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi nội quy quy định. Khắc phục mọi khuyết điểm tồn tại. Đấu tranh sai trái để thủ tiêu mọi mặt yếu của các bạn cải tạo khác hầu biến trại ta trở thành trại cải tao tiên tiến về mọi mặt.
4-Tố giác kịp thời với Cách mạng bọn xấu trong và ngoài trại đang c̣n ư đồ chống phá cách mạng.
5- Tuyệt đối tin tưởng vào đường lối khoan hồng trước sau như một của cách mạng”
. Hà Thúc Sinh ghi lại trong Đại Học Máu trang 100.
Lao động là thước đo mức độ giác ngộ của tù nhân.Thế là lại được đi lao động để giác ngộ!
Sau đây là các tiêu chuẩn mà tù nhân phải lao động: Cuốc đất: 150m2/ngày/người; Trồng ḿ: 5000m2 / 1 ngày/4 người; Khai quang: 300m2/ngày/người; Lấy cây đường kính 30cm, dài 4 thước /hai người một cây, xa 3 cây số đường kính 10 phân, dài 4 thước hai người năm cây một ngày.

Dọa nạt, nhục mạ
“Tao bảo thật với chúng mày ngoài việc lao động như thế có mà ăn cứt, ngày về của chúng mày cũng kéo dài vô tận. Tao đă lên lớp cho chúng mày nhiều lần rồi. Cách mạng không có t́nh trạng lơ lửng con củ cặc. Một, chúng mày học tập lao động cho tốt để có ngày mà trở về. Hai, bánh xe lịch sử sẽ nghiền nát chúng mày trong này mất thôi”, Đại Học Máu - Hà Thúc Sinh, trang116.
“Các anh là những người có tội. Chính sách 3 năm cải tạo đề ra, nhưng nó không phải là mốc nhất định cho tất cả mọi người! Các anh đừng có giả vờ “nín thở qua sông” để hết cho ba năm th́ về. Tôi nói thẳng cho các anh biết, có thể 3 năm cũng có thể 15 hay 20 năm đó!”, Tạ Tỵ - Đáy Địa Ngục, trang 439.

Bỏ đói khát
Có lẽ bỏ cho đói khát là chính sách để kiềm chế, kiểm soát người tù. Nên bất cứ tù nhân nào cũng nói rất nhiều về sự hành xác này.
“ Đă hơn hai tháng nay, chúng tôi không được ăn miếng thịt nào. Lao động mỗi ngày 8 tiếng, toàn việc nặng. Cơm không có, mỗi ngày lănh hai chiếc bánh ḿ luộc, mỗi cái khoảng 200 gram và một nửa chiếc bánh buổi sáng 50gram, như vậy chúng tôi chỉ được ăn 450 gram chất bột với muối, không có chất béo, chất rau và chất đạm nào! Do đó, ai nấy đều gầy rộc hẳn, da khô khốc. Trên nguyên tắc theo giấy tờ chúng tôi được ăn 18 kí lô chất bột, 300 gram thịt mỗi tháng, nhưng thực tế chúng tôi chỉ được ăn 13 kí 500 chất bột.”, Đáy Địa Ngục -Tạ Tỵ trang 378- 379.

Ăn bất cứ thứ ǵ là thịt
“ Nam cầm con rắn dài khoảng 6 tấc, to bằng ngón tay cái, không trắng không đen. Anh t́m sợi dây, buộc đầu con rắn cạp nong treo lên cành cây, rồi dùng lưỡi dao nhỏ cứa xung quanh cổ rắn. Con rắn lắc lư, lắc lư như chiếc que. Tôi không hiểu bằng cách nào Nam lột da con rắn nhanh như vậy. Da rắn vứt xuống suối, ḍng nước cuốn đi trong nháy mắt. Nam hạ con rắn xuống mổ ruột, rửa nước suối rối sắt ra từng khúc, bỏ vào lon ghi gô, cho chút bột cà ri mà lúc nào anh cũng mang theo, đổ chút nước, thêm tí muối rồi cho lên bếp lửa. Lát sau, hạ xuống, anh trịnh trọng ngồi trên tảng đá sát ḍng suối ăn hết con rắn một cách ngon lành”, Tạ Tỵ –Đáy Địa Ngục, tr. 439.

Mỗi bữa hai miệng chén cơm nhỏ gạo mục, cả trăm người chỉ có vài chục con cá ngừ mục thối nấu với rau, từ xa đă ngửi thấy mùi hôi...Cho ăn để khỏi chết đói, đó là khẩu hiệu của trại.
Có nhiều tù nhân đă nướng sống sít các con sên con ốc rừng mang hàng triệu vi trùng sốt rét hoặc ăn quả sung rừng cho đỡ đói, ăn phải quả độc “ đứt thần kinh, sùi bọt mép, lên kinh phong rồi chết”

“Cái lon nhôm sữa bột guigoz được gọi vắn tắt là cái Gô, là bạn bạn đồng hành thân thiết của tù. Người tù nào cũng kè kè bên ḿnh một cái vừa đựng nước uống ra băi, vừa dùng để nấu canh tại băi lao động. Những loại rau cỏ dại ăn được t́m thấy ngay tại hiện trường, lén nhổ bỏ vào gô rồi nhờ nhà bếp nấu. Nấu chín xong để bụi cát lắng xuống phần dưới, ăn phần rau cũng đỡ cái bao tử rỗng một lúc. Hôm nào bắt được con cóc, con nhái th́ “canh có người lái”, tù gọi là Protein; con ǵ cũng qui vào chất thịt, chất protein bổ dưỡng. Tù có câu: “con ǵ nhúc nhích là ăn được”; rau ǵ ăn không chết th́ ăn”... Nguyễn Chí Thiệp, Trại Tù Kiên Giam.


“Tiêu chuẩn ngừoi phạm kỷ luật mỗi tháng c̣n 9 kg lương thực ăn với nước muối, mỗi ngày hai bữa hai chén nhỏ xíu . Cơm mới bỏ vào miệng chưa kịp nhai cái lưỡi đă đưa cơm vào cổ”. Đến bữa ăn phải kềm hăm cố nhai cho thật kỹ, vừa để cho đỡ buồn, cho qua thời giờ có việc làm. Khi nhai thức ăn, vừa phải nhai kỹ để thức ăn ít ỏi và quí báu được tiêu thật hết, khỏi phí phạm, giúp cơ thể ḅn từng chút bổ dưỡng để thân xác chịu đựng con người được sống, nhai thật kỹ để chất thải ra thật ít, 5,7 ngày mới đại tiện một lần, v́ đại tiểu tiện đều vào cái thùng đại liên để ngay bên cạnh bục nằm, đến lúc đầy tràn trật tự mới đổ đi, nên suốt ngày đêm phải nằm bên cạnh cái của nợ khai thúi đó” Nguyễn Chí Thiện - Trại Tù Kiên Giam, trang 35

Thiếu thốn
Chia nhau vài th́a đường: “Anh ta cầm nhanh lấy cái th́a và với một tư thái rất cẩn trọng, anh gom các phần đường đang chia dở và bắt đầu chia lại. Mười người mười phần. Trợ chia thật khéo nhưng cũng thật chậm. Đôi khi tay anh run làm một vài hạt đường rơi xuống miếng giấy dầu, văng dính vào ngón chân anh. Anh vội lấy ngón tay chấm mấy hạt đường ấy và cho lên miệng. Người ta bực ḿnh nhưng người ta không thể giành lại những hạt đường đă dính vào những ngón chân cáu bẩn của kẻ khác. Mỗi người được ba th́a đường sau ba tháng tù”, Hà Thúc Sinh - Đại Học Máu, trang 148.
“Điều quan trọng đối với tôi là cái đống rác! Mỗi lần đi ngang đống rác trước cổng trại là mỗi lần đời tôi lên hương. Hai con mắt hoạt động tích cực để t́m nhặt những thứ cần thiết cho cuộc sống trong buồng như vải rách dùng đại tiện, bọc nylon làm nhiên liệu chất đốt, hoặc may mắn hơn th́ cái bàn chải đánh răng cũ hoặc ít giấy bao xi măng làm vở viết chữ Tầu, thứ ngôn ngữ tôi đang cố học”, Tầng Đầu Địa Ngục - LM Nguyễn Hữu Lễ.

Hành hạ cơ thể
“Tùy theo mức độ nặng nhẹ khác nhau của các h́nh thức vi phạm nguyên tắc mà tù nhân bị “đại ca” ra h́nh phạt tương xứng theo luật giang hồ tù.
Nếu chỉ để cảnh cáo và áp đảo tinh thần những lính mới để bắt phải đi vào khuôn phép th́ chỉ cần sử dụng “chưởng” tức là đánh bằng ḥn đá bọc trong cái vớ hoặc “bẻ ngà” là dùng đá cà hoặc đập gẫy hết cả hai hàm răng. Trường hợp nặng hơn th́ “lấy cấp pha” tức là móc đôi mắt, hoặc “ xin cặp nạng” nghĩa là cắt gân gót chân. Trường hợp nghiêm trọng th́ đối phương sẽ được “cất” có nghĩa là giết chết
”, Tầng Đầu Địa Ngục - LM Nguyễn hữu Lễ.

“Tên vệ binh hung ác vừa quật roi mạnh hơn vừa chửi rủa thậm tệ:
- Đ.M. chúng mày là đồ tư sản, dưỡng xác quen, làm việc chây lười, không cố gắng, không có kỷ luật ǵ hết!

Chiếc roi lại tiếp tục rít trong không khí, bay tới tấp vào thân xác ba người tù. Đại đức Thích Thiện Cao bị đ̣n đau quá chỉ biết rú lên những câu quen thuộc “Mô Phật”, rồi nhắm mắt, oằn người lên chịu đựng”, Phạm Quang Giai -Lần cuối bên anh, trang 247”

Bắt quỳ để trừng phạt
“Nói đến sùi bọt mép mà thấy nét mặt của mười thằng “ngụy” vẫn trơ thổ địa ra, thằng quản giáo cáu quá hét: Tao phạt chúng mày quỳ hai tiếng. Quỳ xuống! Bọn tù chỉ liếc nh́n nhau chẳng ai chịu quỳ. Thằng quản giáo đâu có chịu thua. Hắn móc súng bắn đến đùng một phát. Tránh voi chẳng xấu mặt nào, anh em lần lượt êm ái quỳ. Thằng quản giáo đứng chửi rủa một lúc rồi mới chịu bỏ đi...”, Đại Học Máu - Hà Thúc Sinh, trang 116.

“ Hai chân tôi bị c̣ng chéo để bức cung. C̣ng chéo hai chân bị đóng cứng chặt giữa hai cái c̣ng h́nh chữ U và thanh sắt xuyên. V́ độ cao của thanh sắt giở hổng hai chân lên thành ra không thể nằm thẳng lưng, v́ nằm như vậy thân ḿnh căng ra hai chân bị siết chặt vào sắt đau buốt tận tủy óc. Người bị c̣ng phải dùng hai khuỷu tay để chống hoặc cởi hết quần áo ra chêm ngang thắt lưng mới chịu được một thời gian. Chờ một vài ngày hai cổ chân gầy đi xoay được lật úp th́ hai chân sẽ thẳng ra nhưng phải nằm sấp. Nhưng chỉ vài ngày chân đă sưng húp v́ ban đêm bị lắc c̣ng điểm danh”, Trại Tù Kiên Giam - Nguyễn Chí Thiện, tr 473.

Bệnh xá- Bệnh tật
“Mặt đứa nào đứa nấy trông như những quả dưa bở chín rục, chân tay bụ bẫm v́ bị phù do thiếu chất, cứ như những cái xác chết trôi ba ngày, đang xếp hàng dài trước bếp xin chút nước vo gạo về uống với hy vọng mong manh tí chất cám có thể cứu nổi căn bệnh phù thũng trầm kha...”, Đại Học Máu - Hà Thúc Sinh, tr. 251.


“Nói là bệnh xá cho xôm tṛ chứ nơi đây chỉ là một nhà thường có sạp nằm cho bệnh nhân. Lúc tôi đến đây th́ đă có hai mươi trại viên đang trị bệnh tại đây. Người tôi bị tê liệt toàn thân do đó những việc vệ sinh cá nhân tôi không làm được, tôi phải nhờ sự giúp đỡ của hai bệnh nhân nằm hai bên tôi. Hai bệnh nhân này không cùng một trại với tôi.
Một hôm cán bộ bác sĩ đến tận giường tôi đọc lệnh mà nội dung như sau: - Anh Phan Phát Huồn, anh là một tên có nợ máu với nhân dân nhưng đảng và nhà nước ta đă tha tội chết cho anh, anh đau ốm vẫn cho anh nằm ở bệnh xá điều trị, vậy mà anh không biết điều, vi phạm nội quy của bệnh xá bằng cách quan hệ với người khác trại, vậy ngay từ giờ phút này anh phải ra khỏi bệnh xá.
Nói xong ông ta ra lệnh cho y công buộc dây thừng vào hai chân tôi và kéo tôi như một con chó ra khỏi bệnh xá”
, AK và Thập Giá - LM Phan Phát Huồn.

“Tại bệnh viện tôi đă nghe nói và chứng kiến những cuộc “căng mùng” ghê rợn. Căng mùng tức là nói đến giải phẫu bệnh nhân. Để tránh ruồi muỗi bu vào lúc giải phẫu, bệnh nhân được đưa vào trong mùng. V́ không có thuốc tê nên người ta cột bệnh nhân vào giường, lại c̣n có các anh hộ lư đè bệnh nhân xuống để bệnh nhân khỏi vùng vẫy lúc quá đau đớn. Thường thường bác sĩ dùng dao cạo râu để giải phẫu. Bệnh nhân gào thét kêu la thảm thiết, tôi có cảm tưởng là một con lợn đang bị thọc huyết”, AK và Thập Giá -LM Phan Phát Huồn.

“Bệnh nhân bị bệnh ǵ gă cũng cho uống Xuyên tâm liên. Kiết ly, tiêu chẩy: xuyên tâm liên. Sốt rét sốt nóng: xuyên tâm liên. Ho lao, sưng phổi: xuyên tâm liên.V́ thế rất nhiều bệnh nhân chết oan uổng”, Thanh Thương Hoàng, Những Nỗi Đau Đời, trang 51.

Chứng kiến sự hành hạ tù nhân khác
“Vừa dứt câu hỏi, tên vệ binh xuất kỳ bất ư dùng chân móc cú đá hậu vào khuỷu đầu gối của Trác, khiến Trác lao chao. Tên cảnh vệ tiếp theo cái lao chao của Trác bằng một cú đập mạnh báng súng AK vào người Trác, khiến người tù Việt quốc không c̣n đủ sức đứng vững, cả thân xác ông rơi xuống như quả sung rụng. Trác vừa té sóng soài trên hiện trường sám hối th́ liền lúc đó tên này tung người lên dùng một đ̣n hiểm nhẩy lên đứng trên thân xác của Trác. Các đồng đội của Trác ngồi trong ṿng tṛn đều nhắm mắt mỗi khi nh́n thấy tên cảnh vệ dùng những cú giầy đinh nện mạnh trên mặt, trên người Trác. Máu bắt đầu chan ḥa trên hiện trường sám hối”, Phạm Quang Giai, Lần Cuối Bên Anh,trang 165.
“Tiếng kêu rú rùng rợn vẫn không ngớt phát ra từ những căn pḥng xung quanh. Phượng vẫn ngồi như chết cứng. Rồi đột nhiên đèn bật sáng chói, nàng thấy ḿnh đang ở trong một căn pḥng toàn những dụng cụ tra tấn….Nàng thấy ghê tởm, rồi tự dưng trong nàng nảy ra một ư định t́m cái chết, trước khi bị tra tấn, nàng đang nghĩ…Chợt cánh cửa sau bật mở. Nàng vội ngồi thu người lại sát tường, mắt ánh lên, thấy hai tên chuyên viên tra tấn xốc nách một người đàn ông, kéo sệt trên nền xi-măng. Mặt người đó tím bầm, hai bên mép ứa máu c̣n chẩy ra ṛng ṛng, tóc rối bù bết máu, đầu ngoẹo sang một bên, ḿnh trần trụi bê bết máu, chân tay mềm nhũn ra…”, Trần Nhu, Địa Ngục Śnh Lầy, trang 163.

Cô lập trong hầm đá
“Tên vệ binh hầm hầm đi về phía cửa hầm đá số 5. Hắn tra chiếc ch́a khóa vào ổ rồi quay một ṿng nghe răng rắc. Hắn kéo chiếc cửa sắt nặng nề ra, để lộ một không gian tối om. Mùi hôi thối từ trong pḥng xông ra; đồng thời với tiếng hú ma quái ngân dài lê thê phát ra từ trong long hầm đá, nghe thật ai oán. Tên vệ binh trở lại chỗ Sâm ra lệnh:
-Vũ Sâm! Mày vào hầm đá số 5 để mà tưởng nhớ đến người vợ đẹp của mày.
Sâm lần thần đi thật chậm, tiến vào miệng hầm, rồi cũng thật nhanh, anh lọt hẳn vào bên trong. Vũ Sâm quay người lại nh́n tên vệ binh lần chót trước khi ch́m hẳn vào bóng đêm dầy đặc, vu vơ và tăm tối. Cánh cửa sắt đóng lại, tạo thành một tiếng sầm khô khan”
, Phạm Quang Giai, Lần Cuối Bên Anh, trang 43.
Ngoài ra c̣n nhiều cách hành hạ khác như:
Trói cột với tù nhân khác; nhốt trong thùng sắt, trong túi; đầy ải ngoài nắng, nóng, dưới đèn sáng; bịt mắt; chói cột xuống đất; đá đít, bạt tai; giả xử tử bắt uống những thuốc lạ d́m dưới nước; làm cho nghẹt thở treo lơ lửng trên không; gây tổn thương cho ngọc hành/ cơ quan sinh dục; tạt phân, nước tiểu lên mặt; tra tấn bằng điện; châm chọc kim vào đầu ngón tay, ngón chân; không cho ngủ bỏ cho muỗi, kiến, đỉa cắn...
Những hành hạ trên đưa tới bệnh tật triền miên cho người sống sót.

Kết luận
Liên Hiệp Quốc coi hành hạ tra tấn là bất cứ hành động nào đưa tới đau đớn về thể xác và tâm thần nạn nhân.
Theo cơ quan Ân Xá Quốc Tế, sự tra tấn vẫn c̣n được rất nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng. Tra tấn xẩy ra quá thường khiến cho cơ quan này không ước lượng được số nạn nhân mà chỉ nêu ra một số quốc gia áp dụng sự hành hạ này, v́ chiến tranh, đàn áp, tiêu diệt chủng tộc.
Các nhà tâm lư xă hội cho hay hành hạ có mục đích làm xáo trộn, hoặc đúng ra là để phá hủy sự liên tục của cuộc sống con người cho tới một mức độ mà sự hồi phục trở nên tốn kém đôi khi không sao thực hiện được. Mà đa số nạn nhân bị đối sử tàn tệ sau đó lại được định cư ở một quốc gia khác như người tị nạn, nên họ gặp nhiều khó khăn hội nhập vào một nền văn hóa với nếp sống mới, ngôn ngữ mới. Đó chính là trường hợp các cựu tù nhân quân cán chính Việt Nam Cộng Ḥa.
Nạn nhân sống sót của tù đầy tra tấn có những phản ứng cảm xúc khác nhau tùy theo cá tính và căn bản giáo dục: từ giận giữ, phẫn nộ tới cảm thấy nhục nhă; cảm xúc ngay thẳng chính đáng tới sai trái tội lỗi; tự tin quyết đoán tới tủi thẹn, xấu hổ. Chắc chắn là họ khó mà quên được những vết thương mà người có quyền đă để lại trên cơ thể tâm hồn họ. Những ảnh hưởng này sẽ tồn tại rất lâu, có khi suốt đời. Những hoảng hốt, lo sợ, những trầm buồn, những cơn ác mộng sẽ thường trực đến với họ và có nhiều tác dụng xấu cho đời sống cá nhân cũng như gia đ́nh. Rồi lại c̣n những suy nhược tim gan tỳ phế v́ thiếu ăn, thời tiết khắc nghiệt, lao động khổ sai nơi rùng sâu nước độc. Nhiều ngàn người hiện nay không thi vào quốc tịch mới được v́ trí nhớ suy kém, giảm khả năng học ngoại ngữ. Và c̣n cần sự chăm sóc của giới y tế đồng hương trong nhiều năm c̣n lại của cuộc đời.
Giải thích để họ hiểu tại sao hành hạ đă xẩy ra có hy vọng một phần nào mang họ trở lại cuộc sống b́nh thường. Cũng như một hành động, một lời nói “sorry”(xin lỗi) từ phía chính quyền hiện tại. Như người da trắng đă sorry với nô lệ da đen bị kỳ thị, bóc lột trong thế kỷ trước. Cũng như Giáo hội Công giáo đă nh́n nhận nhiều sai lầm trong quá khứ liên quan tới sự tôn trọng đối với những cá nhân hoặc cộng đồng.
Thế hệ con cháu khi nghe những chuyện đau thương này của cha chú, chắc cũng rùng ḿnh kinh sợ. Kinh nghiệm Holaucost vẫn c̣n ám ảnh lương tâm loài người sau cả trên nửa thế kỷ. Cũng như thảm cảnh tù đầy “cải tạo” ở Việt Nam vào thập niên 70-80 của thế kỷ vừa qua.
Ghi lại để mà tránh tái diễn. Và nhắc nhở người ta đừng quá ảo tưởng với hào quang chiến thắng bọt nước mà quên sự tàn ác mà ḿnh đă áp đặt lên những anh em cùng chung một bọc, Trăm Con Trăm Trứng Tiên Rồng.

-----------------------------------------

Những Câu Chuyện Tù

Nghe phỏng vấn Thượng Tọa Thích Thiện Minh về chuyện nhà tù Cộng Sản


<<trở về đầu trang>>
free counters