Tội ác cộng săn trong biến cố Làng Ba chúc - An Giang tháng 4/1978
H́nh chụp từ vệ tinh: làng
Ba Chúc - Huyện Tịnh Biên -
tỉnh Châu Đốc nằm sát biên
giới Cam Bốt.
Làng Ba Chúc và Huyện Tịnh
Biên được khoanh màu đỏ.
Biên giới Việt Nam - Cam Bốt
là gạch màu vàng.
PHẦN I
THÁNG 4 NĂM 2009. Kỷ niệm
đúng 31 năm, ngày dân làng
BA CHÚC, tỉnh An Giang bị
thảm sát vào tháng 4 năm
1978. Hơn 3.157 đồng bào
ruột thịt bị tàn sát dă man
đă ch́m vào trong quên lăng.
Tôi xin mở lại hồ sơ tố cáo
tội ác bọn CSVN đă nhúng tay
trong biến cố ghê tởm nầy,
để đồng bào trong và ngoài
nước nhận định. Xin đa tạ
quư vị!
Vào cuối tháng 5 năm 1999.
Tôi có nhận được lá thư đề
ngày 21 tháng 5 năm 1999 của
ông TRẦN H. (xin dấu tên) -
cựu sĩ quan QĐVNCH - sinh
quán tại xă BA CHÚC, tố cáo
tội ác bọn CSVN giết người
tập thể tại làng BA CHÚC,
tỉnh AN GIANG. Từ đó, tôi
phối kiểm các tài liệu trong
và ngoài nước, t́nh h́nh
biên giới phía Tây Nam 1978
- 1979 và các dữ kiện do
những nhân chứng c̣n sống
tại Hoa Kỳ cung cấp. Và tôi
xin mở lại hồ sơ vụ án, đưa
“sự cố” nầy ra trước ánh
sáng để CĐVNHN và đồng bào
trong nước biết thêm về tội
ác tày trời, giết người tập
thể c̣n dă man, tàn bạo và
khủng khiếp hơn cả TẾT MẬU
THÂN 1968. Nạn nhân gồm cả
đàn bà, trẻ con Việt Nam lẫn
Cam Bốt bị thảm sát tại các
CHÙA, TRƯỜNG HỌC tại làng Ba
Chúc cách biên giới VIỆT -
MIÊN khoảng 7 cây số và chỉ
trong ṿng một đêm 18 tháng
4 năm 1978. Cái dă man và vô
nhân đạo của bọn Lănh đạo
Đảng CSVN đă đem những bộ
hài cốt của những nạn nhân
do chúng thảm sát, đem trưng
bày trong các hộp kính để
gây ảo giác căm thù giữa hai
dân tộc VIỆT NAM – KAMPUCHEA.
VỊ TRÍ NHÀ MỒ BA CHÚC
Chùa Phi Lai
Chùa Tam Bửu
Căn cứ vào h́nh ảnh và sự mô
tả trên mạng saigonnet ngày
4/ 21 /2004: Nhà mồ Ba Chúc,
Chùa Phi Lai và Chùa Tam Bửu
là những di tích được nhà
nước công nhận là di tích
vào năm 1980 là một địa điểm
ghi dấu tội ác man rợ của
bọn diệt chủng Pôn - Pốt qua
11 ngày (từ 18/ 4/ 1978 đến
ngày 29/ 4/ 1978) đă xâm
lược và sát hại hàng ngàn
người dân xă Ba Chúc. Nhà mồ
Ba Chúc có h́nh lục giác,
mỗi trụ cột đỡ mái nhà được
kiến trúc h́nh tượng như bàn
tay đẫm máu, đang vươn thẳng
lên. Bên trong nhà mồ là một
khung hộp bằng kính tám cạnh,
chứa đựng 1.159 bộ hài cốt
được phân thành nhiều loại
khác nhau như: độ tuổi, giới
tính... Nhà mồ được xây dựng
giữa hai ngôi chùa Phi Lai
và Tam Bửu, đây là hai ngôi
chùa do các tín đồ của đạo
Hiếu Nghĩa dựng lên và cũng
chính nơi đây đă trở thành
nơi chứng kiến những tội ác
của chúng và những chứng
tích đó vẫn c̣n in dấu cho
đến ngày nay.
Sau khi phối kiểm và phân
tách “Câu chuyện làng BA
CHÚC ở biên giới MIÊN - VIỆT”
của ông HOÀNG QUƯ (mạng
lenduong. net ngày
5/02/2004), chi tiết về cụm
nhà mồ BA CHÚC kể trên và
thơ tố cáo của ông TRẦN H.
Một điểm trùng hợp rất quan
trọng là ông TRẦN H, và ông
HOÀNG QUƯ đều xác nhận là
tất cả nạn nhân đều bị thảm
sát tại CHÙA VÀ TRƯỜNG HỌC .
Ông TRẦN H. viết: “... CSVN
đưa sư đoàn 30 CSBV án ngữ
dầy đặc dọc biên giới Miên
Việt tỉnh Châu Đốc cũ. Chiều
đến th́ bọn cán bộ và bộ đội
Cộng sản bắt dân vào CHÙA VÀ
TRƯỜNG HỌC ngủ để chúng bảo
vệ. Nửa đêm, dân ngủ mê,
chúng giả bộ đội Miên tấn
công vào chùa và trường học
bằng lựu đạn, cổng ngoài
khóa chặt. Sau đó, chúng nổi
lửa đốt sạch làm hằng ngàn
dân vô tội phải chết oan
uổng dưới bàn tay vô thần
của CSVN. Nhứt là tại làng
Ba Chúc thuộc huyện Tri Tôn,
tỉnh An Giang, có trên 3.000
người bị chúng giết tập thể.
Nay chúng cho xây một ngôi
nhà kiếng để chứa đống xương
vô định chất cao bằng đầu...(ngưng
trích)
Ông HOÀNG QUƯ viết: “...Thời
cuộc đă biến chuyển khôn
lường, sau đó chính 2 lực
lượng anh em nầy quay mũi
súng vào nhau, lực lượng vũ
trang của Khờ me đỏ đă tấn
công vào làng Ba Chúc, cách
biên giới khoảng 4 dậm, vào
ngày 18 / 4/ 1978... Tổng
cộng có 3.157cả người Việt
Nam lẫn Cam bốt bị thảm sát
tại các CHÙA VÀ TRƯỜNG HỌC
tại Việt Nam. Những cuộc tấn
công khác tương tự như
trường hợp nầy là những lư
do mà CSVN nêu lên để xua
quân tiến chiếm Cam Bốt vào
cuối năm đó... (ngưng trích).
Trong bài viết “WHEN THE
KHMER ROUGE CAME IN VIETNAM”
của James Pringle đăng trong
International Herald
Tribune, số ra ngày Jan 7,
2004 có thuật lại lời của
chứng nhân, bà Hà Thị Nga
nói: “Trong một ngôi chùa,
tôi thấy 40 nạn nhân sợ hăi
trốn dưới bàn thờ, trước khi
bị giết bằng lựu đạn.” (In a
temple, I saw where 40
terrified victims hid under
the alter before being
killed by grenades). Bà Hà
Thị Nga có phải là một người
được chánh quyền dàn dựng
đưa ra trả lời phóng viên
James Pringgle? Tại sao bà
biết con số chính xác là 40
người trốn dưới bàn thờ? Trừ
phi họ đứng xếp hàng cho bà
điểm danh trước khi chun
dưới bàn thờ. Tôi là người
sống ở miền Tây, thăm viếng
nhiều chừa chiền, không một
ngôi chùa nào có một cái bàn
thờ khổng lồ có sức chứa 40
người trốn dưới đó. Tập
trung trốn dưới bàn thờ,
chẳng khác nào cho bọn Khmer
Đỏ biết: “Lạy ông con trốn ở
bụi nầy!”
Một điểm trùng hợp rất quan
trọng là cả hai ông Trần H.
và Hoàng Quư và chứng nhân
đều xác nhận là tất cả các
nạn nhân đều bị thảm sát tại
CHÙA & TRƯỜNG HỌC. Và thời
gian xảy ra vào ngày 18/ 4/
1978 và không thấy ông Hoàng
Quư nói cuộc thảm sát kéo
dài đến ngày nào, giống như
chi tiết về cụm nhà mồ Ba
Chúc kéo dài đến 11 ngày từ
18/ 4/ 1978 đến ngày 29/ 4/
1978. T́m hiểu những nguyên
chính đưa đến việc bọn CSVN
đă tắm máu dân làng Ba Chúc
như sau:
T̀NH H̀NH NỘI BỘ VIỆT NAM –
KAMPUCHEA SAU 1975
Theo sự tiết lộ của Hoàng
Tùng - Tổng biên tập báo
Nhân Dân - và là Ủy viên BCT/TƯ
Đảng CSVN: Bắc Bộ Phủ đă có
ư đồ chiếm đóng Cam Bốt từ
năm 1970 - 1972. Cuối năm
1976, Đại Hội IV Đảng Lao
Động đổi thành Đảng CSVN
dưới sự giám sát của lư
thuyết gia MIKHAI A. SUSLOV
- Trưởng phái đoàn Sô Viết -
th́ hầu hết các Ủy viên Bộ
Chính Trị đă nối đuôi Lê
Duẩn thần phục Mạc Tư Khoa.
Đại hội IV của Đảng CSVN
chấp nhận đề án của Lê Duẩn
xúc tiến việc thành lập LIÊN
BANG ĐÔNG DƯƠNG bằng cách
thuyết phục và nếu cần dùng
áp lực quân sự để buộc Cam
Bốt và Lào gia nhập. Sau Đại
Hội IV, Lê Duẩn và BCT/TƯ/Đảng
CSVN nhận định rằng: Việt
Nam nằm trong quỹ đạo của
Liên Sô là đối lập với Trung
Quốc và sự liên kết giữa
Trung Quốc và Cam Bốt sẽ áp
lực quân sự nặng nề tại vùng
biên giới phía Tây Nam.
CUỘC XUNG ĐỘT VŨ TRANG VÙNG
BIÊN GIỚI PHÍA TÂY NAM
KAMPUCHEA TẤN CÔNG VIỆT NAM
LẦN THỨ NHẤT NĂM 1977
Tháng 3 năm 1977: Ieng Sary
- Ngoại trưởng Khmer Đỏ -
sang Bắc Kinh nối lại quan
hệ thân thiết cũ. Trong buổi
tiếp tân có Lư Tiên Niệm -
Phó Thủ Tướng - và Tướng
Vương Thăng Long - Tổng Tham
mưu phó QĐNDTQ - khoản đăi
phái đoàn Kampuchea cho thấy
sự hợp gắn bó giữa hai nước.
Tháng 4 năm 1977: Trong buổi
tiếp tân tại Ṭa Đại Sứ
Kampuchea, Ngoại trưởng
Hoàng Hoa công khai tuyên bố:
“Nước Kampuchea đang bị kẻ
thù phá hoại và Trung Quốc
sẽ sát cánh với những dân
tộc nhỏ yếu chống lại những
hành động can thiệp và gây
hấn của các lân bang”. Nhận
được sự hậu thuẫn của Trung
Quốc. Hai tuần sau, đúng vào
ngày Việt Nam tưng bừng kỷ
niệm năm thứ hai “Mùa Xuân
Đại Thắng 1975”. Quân đội
Kampuchea bất thần mở cuộc
tấn công qui mô vào những
làng xă và những thị trấn
dọc biên giới tỉnh An Giang,
và sau đó rút về bên kia bên
giới.
KAMPUCHEA TẤN CÔNG LẦN THỨ
HAI VÀO TÂY NINH
Ngày 27 tháng 9 năm 1977:
Tên đồ tể Pôn - Pốt lên đài
phát thanh đọc diễn văn dài
5 tiếng đồng hồ, chính thức
xác nhận vai tṛ lănh đạo
của ḿnh và tổ chức ANGKA là
Đảng Cộng Sản Kampuchea. Một
ngày sau khi ra mắt. Pôn -
Pốt lên đường đi Bắc Kinh và
B́nh Nhưỡng. Lần đầu tiên đi
công du với tư cách là Chủ
tịch Đảng và Thủ Tướng. Pôn
- Pốt được đón tiếp trọng
thể. Cờ và biểu ngữ giăng
đầy Thiên An Môn.
Ba ngày trước đó, để chứng
tỏ quyết tâm chống Việt Nam
của ḿnh đối với Trung Quốc.
Pôn - Pốt ra lệnh cho Quân
Khu Đông tấn công vào lănh
thổ Việt Nam thuộc tỉnh Tây
Ninh. Việt Nam tự hạn chế,
không cho quân đội vượt biên
phản công, đồng thời cách
chức Tướng Tư lệnh quá khích
TRẦN VĂN TRÀ và Tướng LÊ ĐỨC
ANH thay thế. Trong bài viết
The continuing conflict in
Southeast Asia của David
Miller đăng trong cuốn THE
VIETNAM WAR ghi nhận: “Nhiều
đồng bào địa phương đă chạy
thoát, nhưng Hà Nội quả
quyết người Kampuchea thảm
sát 2.000 thường dân” (Many
local residents fled, but an
official Hanoi communique
alleged that kampucheans had
massacred some 2,000
civilians).
Sau đó, một mặt Đảng CSVN
gởi điện văn chúc mừng lễ ra
mắt Đảng CS Kampuchea, một
mặt bí mật gởi Phan Hiền
sang Bắc Kinh nhờ Trung Quốc
dàn xếp cho gặp phái đoàn
Kampuchea. Cuộc tiếp xúc
không đi đến đâu. BCT/ ĐẢNG
CS Trung Quốc đều nhất trí
ủng hộ Khmer Đỏ. Trung Quốc
bắt đầu chở vũ khí và chiến
cụ ồ ạt tới cảng Komphong
Som để trang bị tận răng cho
quân đội kampuchea. CSVN
buộc phải đứng hẳn về phía
Liên Sô t́m cách phản công
chống lại Khmer Đỏ quyết
liệt hơn. Tập đoàn Lănh đạo
CSVN đă sai lầm một chiến
lược quan trọng: “Nước xa
không cứu được lửa gần”.
QUÂN ĐỘI VNCS PHẢN CÔNG
KAMPUCHEA CUỐI NĂM 1977
Vào những ngày cuối năm
1977. Lực lượng vũ trang
QĐND/VNCS mở những trận tấn
công thăm ḍ vào sâu trong
lănh thổ Kampuchea. Quan hệ
ngoại giao giữa hai nước bị
cắt đứt và công khai hóa
tranh chấp lănh thổ và hai
bên điều động thêm lực lượng
vũ trang tăng cường hệ thống
pḥng thủ dọc biên giới.
Nhưng, phía Việt Nam bị Quốc
tế tố cáo và lên án xâm lăng
Kampuchea, quân đội viễn
chinh VNCS buộc phải rút về
nước vào ngày 6 tháng 1 năm
1978.
KAMPUCHEA TẤN CÔNG LẦN THỨ 3
VÀO ĐẦU NĂM 1978
Đầu tháng giêng 1978: Tại
vùng biên giới cực Nam. Các
đơn vị thuộc Sư Đoàn 2 và
210 của Quân Khu Tây
Kampuchea đă tấn công và
chiếm đóng các xă Phú Cường,
Khánh An, Khánh B́nh và các
huyện Hồng Ngự và Hà Tiên
thuộc lănh thổ Quân Khu IX
Việt Nam. Và đây là cuộc tấn
công vào lănh thổ Việt Nam
lần cuối cùng, v́ họ sẽ
chẳng c̣n cơ hội nào vượt
biên tấn công vào Việt Nam
nữa. Tướng TRẦN NGHIÊM
nguyên là Tư Lệnh Phó của LÊ
ĐỨC ANH. Sau khi Lê Đức Anh
thay Trần văn Trà. Tướng
Trần Nghiêm được đề bạt lên
làm Tư lệnh Quân Khu IX,
chịu trách nhiệm điều động 3
sư đoàn chính quy cơ hữu,
gồm các Sư đoàn 4, 8 và 330
cùng với 2 trung đoàn chủ
lực cơ động tỉnh Hậu Giang
và Đồng Tháp. Sư đoàn 341 do
tướng Vũ Cao làm Tư Lệnh
được điều từ Quân Khu VII
đến tăng phái cho Quân Khu
IX cùng với sự yểm trợ của
không quân, pháo binh, thiết
giáp... với lực lượng áp đảo
và hùng hậu như vậy, mà phải
mất 2 tháng phản công mới
đánh bật sư đoàn 2 và 210
của Kampuchea ra khỏi biên
giới và tái chiếm lại lănh
thổ đă mất.
Đầu tháng 3 năm 1978: T́nh
h́nh biên giới phía Tây Nam
hoàn toàn yên tĩnh. Sư đoàn
341 được trả về Quân khu VII
sau khi hoàn thành nhiệm vụ.
Tướng Trần Nghiêm tái phối
trí 3 sư đoàn 4, 8 và 330
cùng hai trung đoàn cơ động
tỉnh Hậu Giang và Đồng Tháp
vào nhiệm vụ pḥng thủ diện
địa. Riêng sư đoàn 330 được
chỉ định thành lập tuyến
pḥng thủ an ninh lănh thổ
huyện TRI TÔN.
KAMPUCHEA KHI SƯ ĐOÀN 2 VÀ
210 RÚT VỀ BÊN BIÊN GIỚI
Bắt đầu từ tháng năm 1978 và
những tháng sau đó. Cuộc
thanh trừng nội bộ ở Quân
Khu Đông càng ngày càng trở
nên gay gắt và lên đến cao
điểm vào ngày 24 tháng 5 năm
1978, lực lượng của KE PAULK
- Bí thư Khu ủy Trung tâm
của Khmer Đỏ - thuộc Quân
khu Trung Ương kéo đến SOUNG,
bao vây tổng hành dinh của
Quân khu Đông, bắt giam tất
cả sĩ quan chỉ huy và nhiều
cuộc chạm súng đă xảy ra
giữa đôi bên. Sau cuộc thanh
trừng, sư đoàn 4 coi như bị
xóa sổ, các sư đoàn 3, 5,
280 c̣n lại bị suy yếu hẳn.
BCT/TƯ Đảng CSVN không bỏ lở
cơ hội ngàn vàng, triệt để
khai thác nhược điểm của
địch là sự xâu xé nội bộ và
mâu thuẫn hàng ngũ của Khmer
Đỏ theo đúng sách lược của
Lenine: “Phải chộp ngay cơ
hội chia rẽ của địch”, bằng
cách ráo riết chuẩn bị chuẩn
bị “tâm lư quần chúng” và
“dư luận Quốc tế” . Rơ ràng,
bọn Đảng CSVN đă đạo diễn
tấn thảm kịch cực kỳ dă man,
tàn bạo và ghê tởm: tắm máu
3.157 đồng bào vô tội, đa số
tín đồ Phật Giáo Ḥa Hảo
trong đêm 18 /4/ 1978 rồi đổ
tội cho bọn đồ tể Khmer Đỏ
gây ra. Độc chiêu “ném đá
dấu tay”, rồi dở tṛ “mèo
khóc chuột” của bọn CSVN đă
thành công trong âm mưu tạo
ra kẻ thù Khmer Đỏ bằng
xương bằng thịt để kích động
ḷng căm thù chủng tộc Việt
Nam - Kampuchea, rồi triệt
để khai thác sức mạnh của
ḷng căm thù của quần chúng
vào mục tiêu chánh trị và
quân sự để chuẩn bị xâm lăng
Kampuchea.
Tất cả bộ máy chiến tranh
tâm lư của bọn CSVN được
động viên vào việc tuyên
truyền rầm rộ. Những cuộc
biểu t́nh, hội thảo diễn ra
khắp nơi, các đài phát thanh,
phát h́nh trong nước mở tối
đa công xuất lên án bọn diệt
chủng Pôn Pốt đă xâm lược và
sát hại hàng ngàn người dân
xă Ba Chúc để tranh thủ dư
luận Quốc tế, có chứng cớ
hẳn ḥi, chớ không phải tố
cáo vu vơ như lần quân Khmer
Đỏ tấn công vào lănh thổ
tỉnh Tây Ninh thảm sát 2.000
thường dân. Quân đội CSVN
xua quân tấn công Kampuchea
chỉ v́ lư do tự vệ chánh
đáng, chớ không phải xâm
lăng Kampuchea như đă từng
bị lên án trước đó.
NGÀY 15/ 6/ 1978, chiến dịch
tấn công Kampuchea mở màn.
Các sư đoàn chính quy 7, 9
và 341 cùng với các đơn vị
yểm trợ hùng hậu tràn qua
biên giới Việt - Miên, chiếm
đóng một phần lănh thổ sâu
trong nội địa Kampuchea từ
10 đến 40 km, trong đó có
quận Prasaut. Lúc đó nhằm
mùa mưa. Kampuchea tăng
cường thêm nhiều sư đoàn từ
trong nội địa ra biên giới
để phản công. Từ Prasaut,
quân xâm lược CSVN phải lùi
về Chipru...
DẤU ĐẦU L̉I ĐUÔI
6 ĐIỂM CHỨNG MINH TỘI ÁC CỦA
CSVN TRƯỚC DƯ LUẬN QUỐC TẾ
VÀ ĐỒNG BÀO TRONG & NGOÀI
NƯỚC
• ĐIỂM MỘT: Không thấy chánh
quyền địa phương đề cập đến
con số thiệt hại về nhân
mạng cũng như tài sản của
nhân dân sau 3 lần lực lượng
Khmer Đỏ tấn công vào lănh
thổ Việt Nam, đặc biệt là 2
tháng đầu năm 1978 là thời
gian quần thảo dữ dội giữa 4
sư đoàn + 2 trung đoàn cơ
động CSVN để đánh bật sư
đoàn 2 và 210 của Kampuchea
ra hỏi biên giới. Điều đó đă
chứng minh rằng: Đồng bào
MNVN đă tích lũy quá nhiều
kinh nghiệm “chạy giặc”.
Giặc Tây đi bố, giặc Việt
Minh CS giết người đoạt của,
giặc Miên nổi dậy “cáp duồn”...
nên phản ứng của họ vô cùng
bén nhạy. Mỗi khi có biến
động là nhà nhà báo động
bằng đủ mọi phương tiện như
gơ mơ, thùng thiếc, gióng
trống, khua chiên, nồi niêu,
xoong chảo... để kịp thời
bồng bế con cái chạy giặc.
Họ không bao giờ chịu nằm
yên trong nhà, ngoan ngoăn
chờ bọn Khmer Đỏ đến lùa họ
đi. Và một điều chắc chắn là
khi họ nhận diện binh lính
của Khmer Đỏ, họ sẽ chạy
bung ra, chạy bán sống bán
chết giống như hồi Tết MẬU
THÂN 1968, dân MNVN chạy
giặc Việt Cộng, dễ dầu ǵ
bọn Khmer Đỏ có đủ lực lượng
tập trung dân làng Ba Chúc
vào các CHÙA & TRƯỜNG HỌC
một cách dễ dàng để tàn sát
tập thể. Hơn nữa, địa thế
làng Ba Chúc dưới chân núi
TƯỢNG và bên kia là núi DÀI,
một địa thế lư tưởng cho
đồng bào lẫn trốn dễ dàng.
• ĐIỂM HAI: Những vị cao
niên nào sống ở Miền Tây Nam
Bộ thuộc các tỉnh Châu Đốc,
Vĩnh Long, Trà vinh, Sóc
Trăng chắc chưa quên những
cuộc nổi dậy bất thần đầy
chết chóc của những đồng bào
Việt gốc Miên sống trong các
sóc vùng sâu. Và danh từ
“Miên dậy” là tiếng báo động
khẩn cấp đồng bào Việt gọi
nhau chạy lánh nạn. Những
người Miên từ trong các sóc
đồng loạt ùa ra, tay cầm
phảng, cuốc xẻng, rựa... tay
kia cầm chai rượu “phất xạ”
(uống rượu), họ ào ạt xông
vào các xóm làng của đồng
bào ta như cơn gió lốc, rượt
đuổi dân làng chạy tán loạn.
Họ vừa chạy vừa thét : “Dơ!
Cáp duồn! Ḅn ơi!...” (Nào!
Giết tụi Việt! Bây ơi!...”
Trong cơn say rượu, say máu,
họ gặp đàn bà chém theo đàn
bà, trẻ con đâm theo trẻ
con... gặp đâu giết đó. Bọn
diệt chủng Khmer Đỏ cũng thế!
Một khi tràn qua biên giới
Việt Nam, họ đâu có ḷng
nhân đạo đến độ phải tập
trung đồng bào ta vào các
chùa chiền để đọc kinh cầu
nguyện trước khi hành quyết,
hoặc dồn trẻ con vào các
trường học v́ sợ trẻ chết
xuống âm phủ thành những con
ma mù chữ?
• ĐIỂM BA: Nếu như muốn
cưỡng bách trên 3, 4 ngàn
người sống rải rác trong
làng Ba Chúc với một địa thế
hiểm trở như thế, cách biên
giới Việt - Miên khoảng 7 km
và cách con kinh Vĩnh Tế
khoảng 5 km. Chúng tôi nghĩ,
bọn diệt chủng Pôn Pốt phải
huy động bao nhiêu sư đoàn
Khmer Đỏ mới làm nổi việc đó?
Và làm thế nào những sư đoàn
nầy lọt qua tuyến pḥng thủ
biên giới Tây Nam dầy đặc
của 3 sư đoàn chính quy 4, 8
và 330 của QĐND và 2 trung
đoàn cơ động tỉnh với lực
lượng yểm trợ hùng hậu gồm:
thiết giáp, pháo binh và
không quân đóng tại căn cứ
Trà Nóc? Và hơn thế nữa, bọn
Khmer Đỏ làm thế nào kéo dài
cuộc thảm sát dân làng Ba
Chúc trong suốt 11 ngày đêm
mà không có cuộc chạm súng
nào với các đơn vị chủ lực
CSVN pḥng thủ biên giới kể
trên, trừ phi các đơn vị nầy
nhận được lệnh của BCT/TƯ/
Đảng “án binh bất động”, để
mặc cho bọn Khmer Đỏ mặc sức
giết đồng bào ta? Không có
tổn thất về nhân mạng được
ghi nhận cho cả hai phía
Khmer Đỏ và bộ đội biên
pḥng CS (có đánh đấm ǵ đâu
mà có tổn thất chứ!), chỉ có
trên 3.000 đồng bào bị thảm
sát mà thôi. Tưởng cũng xin
nhắc lại: Trước 30/4/1975,
Quân Đoàn IV và Quân khu 4
chỉ có 3 sư đoàn chủ lực 7,
9 và 21 / BB và nếu như 3 sư
đoàn nầy được phối trí, tập
trung vào nhiệm vụ pḥng thủ
biên giới phía Tây Nam th́
chưa chắc một con chuột chui
qua lọt, đừng nói chi một
đơn vị nhỏ của quân xâm lược
CSBV.
• ĐIỂM BỐN: Thời điểm bọn
Khmer Đỏ thảm sát dân làng
Ba Chúc từ 18 /4 /1978 đến
29 /4 /1978 lại càng không
hợp lư. V́ trong thời gian
đó, ở bên kia biên giới,
cuộc thanh trừng nội bộ đang
xảy ra gay gắt và quyết liệt
ở Quân Khu Đông sắp lên đến
cao điểm. Làm sao Pôn Pốt có
thể điều động lực lượng
Khmer Đỏ vượt biên tấn công
Việt Nam?
• ĐIỂM NĂM: Người nông dân
Việt Nam nói chung và miền
Tây Nam Bộ nói riêng, họ chỉ
di dân vào các điểm tập
trung dưới sự bảo vệ an ninh
của quân đội VNCH. Hệ thống
“Ấp chiến lược” được thiết
lập trong thời chiến tranh
là một thí dụ cụ thể. Điều
nầy phải là cán bộ địa
phương và bộ đội CSVN mới có
thể tập trung dân làng Ba
Chúc vào các CHÙA & TRƯỜNG
HỌC đă chỉ định sẵn theo kế
hoạch để ra tay tàn sát đồng
loạt. Và sư đoàn 30 (tên gọi
tắt của đồng bào địa phương)
chính là sư đoàn 330 chỉ
định cuộc giết người tập thể
nầy vào đêm 18 /4 /1978. V́
SĐ 330 được thành lập tại
MNVN trước khi tập kết ra
Bắc do Tướng Đồng văn Cống
làm Tư lệnh th́ dân làng Ba
Chúc mới có ḷng tin đi theo
chúng vào các chùa và trường
học để được chúng bảo vệ an
ninh. Sau đó, chúng khóa
chặt cửa lại. Chờ khi đêm
đến, bộ đội CSVN đội lốt
quân Khmer Đỏ kéo đến giết
sạch, đốt sạch đúng như lời
tố cáo của ông Trần H. và đó
sự thật không thể chối căi.
Hiện nay, một vài nhân chứng
c̣n sống sót như bà Trần thị
C, ông Nguyễn văn Ch...và
một nhân chứng quan trọng là
một thầy giáo cấp 2 ở kinh
Vĩnh Tế họ Trần (xin dấu tên)
đă dám nói lên sự thật với
đồng bào nên bị sa thải khỏi
nhiệm sở và bị tên Giám Đốc
Công An tỉnh An Giang - bí
danh Sáu Nhỏ - bắt giam 2
năm để cảnh cáo.
• ĐIỂM SÁU: Tại sao bọn CSVN
mở cuộc thảm sát tập thể dân
làng Ba Chúc, cách biên giới
đến 7 km? Trước năm 1975, có
ai đặt chân lần đầu đến Ba
Chúc dưới chân làng Ba Chúc
dưới chân núi Tượng và bên
kia núi Dài, đều ngạc nhiên
trước hết là nh́n đâu đâu
cũng thấy chùa và đa số chùa
nào cũng giữ theo truyền
thống là tường xây bằng gạch
nhưng mái lợp lá. Riêng tại
làng Ba Chúc có khoảng
15.000 tín đồ Bửu Sơn kỳ
Hương thờ vị Giáo Tổ Đức
Phật Thầy Tây An, lấy giáo
lư PGHH do Đức Huỳnh Giáo
Chủ đề xướng: Tứ Ân, Bát
Nhẫn và tám Điều Răn của Đức
Thầy để tu thân. Điều nầy
chúng minh dă tâm của bọn
CSVN vừa tiêu diệt tín đồ
PGHH, vừa đốt luôn các chùa
chiền, nơi tín đồ PGHH thờ
phượng đấng thiêng liêng,
rồi đổ tội diệt chủng cho
bọn Khmer Đỏ đă biến mất về
phía bên kia biên giới, thế
là xong! Những việc giết
người tập thể là sách lược
của bọn CSVN, có tính toán
tinh vi và được thực hiện
từng bước theo kế hoạch được
dàn dựng hẳn hoi. Đây là độc
chiêu “nhất tiển hạ song
điêu” của bọn CSVN.
PHẦN II
Nội dung và chi tiết PHẦN I
kể trên, tôi đă đúc kết lại
thành một bài viết với chủ
đề: “Mở lại hồ sơ CSVN thảm
sát 3,157 đồng bào làng Ba
Chúc, tỉnh An Giang đêm 18/
4/ 1978” đă được đưa lên
mạng Người Việt Online ngày
3 tháng 5 năm 2004 lúc 2:59
PM.
Sau khi bài viết nầy đă được
đưa lên mạng th́ đúng 7 ngày
sau, ông LỤC TÙNG từ trong
nước, viết một phóng sự -
ghi chép với tựa đề “BA CHÚC
NGÀY 16 THÁNG 3...” đưa lên
báo Lao Động số 131, ngày 10
tháng 5 năm 2004. Xin tóm
lược vài điểm chính của bài
báo nầy:
• Nơi đây, đúng 3 năm sau
ngày thống nhất đất nước, bè
lũ diệt chủng Pôn - Pốt đă
xua quân vượt biên giết
3.574 thường dân bằng những
h́nh thức dă man, như: Người
lớn, chúng dùng búa đập đầu,
dao cắt cổ; trẻ em th́ nắm
hai chân xé ra, hoặc đập đầu
vào gốc cây, nếu chưa chết
th́ quăng lên cao, sau đó
vươn lưỡi lê lên hứng. Riêng
với phụ nữ, trước khi dùng
lưỡi lê xẻo vú, hay thọc cây
tầm vông, cọc trâm bầu vào
cửa ḿnh cho chết, chúng lột
quần áo ra rồi thay nhau hăm
hiếp tập thể”. Để tưởng nhớ
những người dân vô tội, hằng
năm vào ngày 16 tháng 3 A.L,
chính quyền và nhân dân nơi
đây tổ chức ngày giỗ hội.
Giỗ hội lần thứ 26 năm nay
nhằm ngày 4. 5. Tôi (Lục
Tùng) lật sổ tay, đoạn ghi
lại số liệu của ỦY BAN TRUNG
ƯƠNG ĐIỀU TRA TỘI ÁC CHIẾN
TRANH XÂM LƯỢC trong 11 ngày
đêm từ 14 đến 25/ 4 /1978.
bè lũ Pôn - Pốt đă sát hại
tổng cộng 3.574 thường dân.
• Trên đường dẫn chúng tôi (Lục
Tùng) đến nhà bà Hà thị Nga,
một trong số 3 người sống
sót trong tầm diệt chủng,
ông Trần Văn Nhi - nguyên
Phó Chủ Tịch thị trấn Ba
Chúc - không nén được xúc
động nói: “Tôi đă đi qua hai
cuộc chiến tranh, đánh Pháp,
đuổi Mỹ, nhưng chưa bao giờ
thấy cảnh người ta dùng súng
đạn để giết hơn 200 người
dân đang cầu nguyện trong
chùa như lần ấy...” Theo lời
ông Nhi, sau nạn diệt chủng
Ba Chúc giống như một như
một băi đất hoang tàn, toàn
xă có 3.574 người bị sát hại,
trong đó có 100 hộ bị giết
sạch...
• Ông Lục Tùng mô tả ngày
giỗ hội như sau: “Hôm nay
ngày giỗ hội 16 tháng 3...”,
vị chánh bái vừa cất giọng,
cả không gian tỉnh lặng đột
nhiên vỡ tung bởi tiếng nấc
nghẹn ngào xen lẫn những tấm
thân ngă quỵ...”(ngưng trích).
Nhưng, tấm h́nh ghi lại một
góc nhà mồ ngày giỗ hội thật
tương phản, chỉ đếm được có
7 người đứng bên cạnh khung
hộp kính h́nh bát giác, chứa
đựng 1.159 bộ hài cốt của
nạn nhân.
LỜI BÀN:
Theo lời kể của ông Lục Tùng
th́ tội ác thảm sát đồng bào
ta tại xă Ba Chúc của bọn
Khmer Đỏ là tội ác “trời
không dung đất không tha”
nên Đảng CSVN phải cho xây
cụm nhà mồ Ba Chúc là địa
điểm ghi dấu tội ác man rợ
của bọn diệt chủng Pôn Pốt
cũng đúng thôi! Nhưng vẫn
c̣n kém xa, nếu đem so sánh
với tội ác vô cùng dă man
của quân xâm lược Trung Cộng
thảm sát đồng bào ta tại xă
Đề Thám là một xă ngoại ô
của thị xă Cao Bằng, nơi
giáp với tỉnh Quảng Tây, khu
vực có nghĩa trang “liệt sĩ
Long Châu” chôn lính Trung
Cộng đă tử trận tại Việt
Nam. Thị xă Cao Bằng là một
trong những khu vực bị quân
xâm lược Trung Cộng tàn phá
nặng nề nhất. Tất cả bệnh
viện, trường học, chùa
chiền, đền thờ đều bị phá
hủy tan hoang thành b́nh địa
trước khi rút quân khỏi Việt
Nam trong cuộc chiến tranh
giới biên giới vào tháng 2
năm 1979. Đây cũng là nơi có
nhiều thường dân bị quân xâm
lược Trung Cộng tàn sát
nhiều nhất. Họ chết v́ đạn
pháo, bị chặt đầu, mổ bụng,
phụ nữ bị hăm hiếp tập thể
cho đến chết, trẻ con bị ném
xuống giếng... Nơi nầy, thay
v́ BCT/TƯ/ Đảng CSVN cho xây
cụm nhà mồ Đề Thám để đánh
dấu tội ác man rợ của quân
xâm lược Trung Cộng mới
phải. Ngược lại, bọn CS Hà
Nội lại cho in sách ca tụng
quân xâm lược Trung Cộng
giết hại đồng bào và tàn phá
6 tỉnh biên giới phía Bắc
nước ta. Và mới đây, ai đó
đă đặt một ṿng hoa tại
nghĩa trang liệt sĩ Long
Châu, bốc mùi thúi hoắc:
“ĐẢNG ỦY, HĐND, UBND, UBMTTQ
XĂ ĐỀ THÁM ĐỜI ĐỜI NHỚ ƠN
CÁC LIỆT SĨ TRUNG QUỐC.”
YẾU TỐ THỜI GIAN “TIỀN HẬU
BẤT NHẤT”
Theo ông Lục Tùng, khu vực
nhà mồ Ba Chúc được BỘ VĂN
HÓA XẾP HẠNG CẤP QUỐC GIA,
con số nạn nhân là 3.574
người và thời gian bắt đầu
cuộc thảm sát kéo dài 11
ngày đêm từ 14 đến 25/ 4
/1978 do Ủy Ban Trưng ương
Điều tra Tội ác Chiến tranh
Xâm lược ghi nhận. Nhưng,
tại sao bọn lănh đạo CSVN
lại ghi nhận mốc thời gian
từ 18 đến 29/ 4/ 1978 (sai
biệt trước và sau 4 ngày) để
làm ǵ?
Một câu hỏi được đặt ra:
Thời gian chính xác xảy ra
cuộc thảm sát 3.157 (hay
3.574) đồng bào vô tội làng
Ba Chúc, tỉnh An Giang vào
ngày 14 hay ngày 18 tháng 4
năm 1978? Chánh quyền CSVN
phải biết rơ điều nầy hơn ai
hết!
Cần phải nói rơ thêm là
khoảng thời gian từ 14/4 đến
18/4 D.L đều rơi vào ngày LỄ
HỘI TRUYỀN THỐNG
CHOL-CHNAM-THMAY CỦA DÂN TỘC
KAMPUCHEA. Chắc chắn khoảng
thời gian đó, tên đồ tể Pôn
- Pốt và quân Khmer Đỏ không
bao giờ khai sát giới, tàn
sát 3.574 dân làng Ba Chúc
trong các chùa chiềng.
LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG
CHOL-CHNAM-THMAY
Là lễ mừng năm mới, lễ hội
trọng đại và thiêng liêng
nhất trong năm của người
Kampuchea (tương tự như Tết
Nguyên Đán của người VN). Lễ
hội chính thức bắt đầu từ 1
đến 3 tháng Chét theo Phật
Lịch, rơi vào ngày 14/4
Dương lịch (năm nhuận th́
bắt đầu vào ngày 13/4).
Trong 3 ngày lễ hội (năm
nhuận là 4 ngày) mang đậm
nét văn hóa Phật Giáo Tiểu
Thừa, từ thời gian gắn liền
với Phật Lịch, địa điểm tổ
chức tại các chùa và nghi
thức tụng kinh cầu phước,
dâng cơm cho sư săi và chủ
tế hành lễ là các vị sư săi,
nên ngoài ư nghĩa chúc mừng
năm mới, c̣n là làm phước
của đồng bào Kampuchea.
Lễ hội c̣n có ư nghĩa tống
tiễn mùa nắng, bước sang
thời kỳ có mưa để kịp thời
vụ. Bà con tiễn đưa thần
TÊVÊDA CŨ (thần coi sóc cũ),
đón thần TÊVÊDA MỚI. Trong
dịp nầy, ngoài cúng lễ, bà
con thường hỏi thăm nhau và
chúc mừng lẫn nhau. Buổi tối
có đốt pháo thăng thiên. Ban
ngày tham dự các tṛ chơi
như thả diều, đánh quay
lửa...Trai gái trong làng
múa Roam Vông, Lâm Thol, hát
Dù Kê, chọi trâu...V́ vậy,
tôi dám khẳng định rằng:
• Cho dù tên đồ tể Pôn - Pốt
và quân Khmer Đỏ dù có khát
máu đến đâu, cũng không vượt
biên tấn công làng Ba Chúc,
khai sát giới, tàn sát 3.574
dân lành vô tội trong 4 ngày
lễ hội truyền thống
CHOI-CHNAM-THMAY của dân tộc
Kampuchea. Việc ông Trần văn
Nhi cáo buộc quân Khmer Đỏ
dùng súng đạn để giết hơn
200 người dân đang cầu
nguyện trong chùa nhằm che
đậy tội ác diệt chủng của
quân đội CSVN mà thôi.
• Dân tộc Kampuchea theo
Phật Giáo Tiểu Thừa. Họ kính
trọng sư săi một cách tuyệt
đối. Ngôi chùa là trung tâm
sinh hoạt văn hóa theo nghi
lễ cổ truyền, nơi tổ chức
các lễ hội hàng năm, là nơi
tàng trữ kinh Phật. Bản thân
người dân Kampuchea cũng
phải trải qua một thời gian
niên thiếu ở trong chùa để
học giáo lư nhà Phật, đạo lư
làm người trước khi ra đời.
Cho nên, bộ đội CSVN tập
trung dân làng Ba Chúc vào
các chùa chiền để tàn sát
tập thể rồi vu oan, giá họa
cho quân diệt chủng Khmer.
Đó là một hành động ngu
xuẩn, thiếu khôn ngoan, v́
ngôi chùa đối với người
Kampuchea là đền thiêng, bọn
diệt chủng Khmer Đỏ không
bao giờ dám giết người trong
các ngôi chùa, rồi phóng hỏa
đốt chùa như bọn lănh đạo
CSVN đă tưởng tượng. Hành
động giết người tập thể dă
man nầy chỉ có bộ đội CSVN
vô thần mới dám làm, như
chúng đă làm trong biến cố
TẾT MẬU THÂN1968 tại HUẾ.
Những vụ giết người tập thể
như vậy, giải thích theo
ngôn từ của TROTSKY: “Chẳng
có ai là đao phủ, chỉ có nạn
nhân.” Đúng vậy, cho dù nhân
chứng có thấy mặt đao phủ
thật sự là bộ đội CSVN, cải
trang thành quân Khmer Đỏ,
họ có dám đứng tố giác hay
không? Không ai c̣n lạ ǵ
thủ đoạn “giết người bịt
miệng” của bọn CSVN. Làm sao
những người được chánh quyền
CSVN địa phương đưa ra làm
nhân chứng, liệu họ có dám
nói lên sự thật hay không?
Chỉ cần một cái gật đầu, xác
nhận bọn CSVN là lũ giết
người th́ đă toi mạng rồi!
KẾT LUẬN
Chúng tôi hy vọng “ỦY BAN
TRUY TỐ TỘI PHẠM CHỐNG NHÂN
LOẠI” tiến hành thu thập các
tài liệu để làm sáng tỏ về
vụ thảm sát nầy và mở lại:
“HỒ SƠ CSVN THẢM SÁT 3.574
ĐỒNG BÀO TẠI LÀNG BA CHÚC,
TỈNH AN GIANG TRONG THÁNG 4/
1978” để truy tố tội ác diệt
chủng của bọn lănh đạo Đảng
CSVN ra trước T̉A ÁN QUỐC TẾ
LAHAY để đền tội.
NGUYỄN VĨNH LONG HỒ