Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650

www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

 

Sâm – không nên lạm dụng

Sâm – không nên lạm dụng

 

Từ “sâm” là danh từ chung dùng để chỉ cây nhân sâm có tên khoa học là Panax ginseng C.A. Meyer. Cây thuốc bổ hàng đầu của y học cổ truyền phương Đông. Nó c̣n được mở rộng để chỉ một số loài thực vật cùng chi Panax, họ nhân sâm, có tác dụng tương tự nhân sâm như sâm Hoa Kỳ (American ginseng), sâm Triều Tiên (Korean ginseng), sâm Nhật Bản (Panax japonicas C.A may), sâm Việt Nam (Vietnamese ginseng).

Sâm là vị thuốc quư, nhưng nếu dùng không đúng, dùng bừa băi sẽ gây hại cho sức khỏe.
 

Có loại tên sâm, nhưng không phải là sâm

Từ “sâm” là danh từ chung dùng để chỉ cây nhân sâm có tên khoa học là Panax ginseng C.A. Meyer. Cây thuốc bổ hàng đầu của y học cổ truyền phương Đông. Nó c̣n được mở rộng để chỉ một số loài thực vật cùng chi Panax, họ nhân sâm, có tác dụng tương tự nhân sâm như sâm Hoa Kỳ (American ginseng), sâm Triều Tiên (Korean ginseng), sâm Nhật Bản (Panax japonicas C.A may), sâm Việt Nam (Vietnamese ginseng).

Panax là chi thực vật có nhiều cây làm thuốc quan trọng, trong đó có họ nhân sâm, đến nay đă biết 12 loài và một số dưới loài được công bố trên thế giới. Vùng phân bố của chi Panax ở bắc bán cầu, từ trung tâm Hymalaya qua đông bắc Trung Quốc, vùng Viễn đông nước Nga, Triều Tiên, Nhật Bản đến Bắc Mỹ, nói chung là vùng có khí hậu ôn đới.
Đặc biệt, ở Việt Nam năm 1973 đă phát hiện một loài Panax mọc hoang trên diện tích rộng, ở độ cao 1.800-2.000m trên dăy Trường Sơn nam, đó là loài sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Gruhv.), c̣n gọi là sâm K5, sâm Ngọc Linh. Ngoài ra, ở Việt Nam c̣n phát hiện loài sâm Vũ Diệp (Panax bipinatifidus) và sâm tam thất (Panax pseudoginseng) ở các tỉnh miền núi phía Bắc giáp Trung Quốc.
Có nhiều loại thực vật và vị thuốc cũng có tên “sâm”, nhưng không phải là sâm theo đúng nghĩa của nó như: đan sâm – là họ hoa môi; bố chính sâm – họ bông; sâm ḅng bong – họ lưỡi rắn; sâm cau – họ sâm cau; sâm cuốn chiếu – họ lan; sâm đại hành – họ lá đơn; huyền sâm – họ mỏm sói…
Do sâm là một loại dược liệu quư hiếm, nên người ta c̣n đặt ra những cái tên như hải sâm, thiên sâm, thổ sâm… nhưng tất cả đều không phải là sâm.

 

Những cấm kỵ khi dùng sâm

Nhân sâm khi bào chế khác nhau sẽ có vị khí khác nhau. Sâm củ to khi được làm chín kỹ gọi là hồng sâm có khí ôn. Sâm củ nhỏ không đủ tiêu chuẩn c̣n tươi sống, có khí hàn lương là bạch sâm, bởi vậy cách sử dụng sâm cũng “thiên biến vạn hóa”. Hải Thượng Lăn Ông dùng sâm chín có tính ôn để bổ dương khí, dùng sâm sống có tính hàn để bổ âm.

Theo y học cổ truyền, sâm là một vị thuốc đại bổ nguyên khí, phục mạch, cố thoát, bổ tỳ ích phế, sinh tân, an thần. Dùng điều trị cơ thể hư nhược, cố thoát chứng, chân tay lạnh, mạch vi, tỳ hư ăn ít, phế hư hoa suyễn, tân dịch thương tổn, miệng khát nước, nội nhiệt tiêu khát, bệnh lâu ngày gầy yếu, đánh trống ngực, mất ngủ, liệt dương, tử cung lạnh, suy tim kiệt sức, ngất do bệnh tim.

Nhân sâm được coi là thuốc cường tinh, làm cho dinh dưỡng toàn thân được đầy đủ, hoạt huyết, chức năng tinh hoàn được nâng cao, khắc phục t́nh trạng liệt dương, di tinh, không xuất tinh. Có được tác dụng này là do các hoạt chất trong nhân sâm làm tăng cường và bài tiết các hormone. Nhân sâm c̣n có tác dụng pḥng ngừa nhiều bệnh tật, đặc biệt là ngừa huyết khối.

Mặc dù nhân sâm chữa được nhiều bệnh, nhưng khi dùng phải cẩn trọng, nếu không nhân sâm sẽ trở thành độc dược, thậm chí có thể làm chết người. Chả vậy mà người xưa có dặn: “Phúc thống phục nhân sâm tắc tử” (người đau bụng do hư hàn uống nhân sâm có thể chết). Khi dùng nhân sâm cần lưu ư: người có bệnh thực nhiệt và thấp nhiệt không nên dùng; khi dùng nhân sâm phải bỏ cuống sâm đi, v́ nó dễ gây nôn mửa; không dùng đồ sắt để cắt, nấu nhân sâm; suyễn khạc ho do khí ủng trệ, đờm thực nhiều th́ không dùng; các chứng đau do thực (đau bụng cứng, sờ vào đau thêm) không nên dùng; khi phối hợp với các vị thuốc khác phải tránh dùng với lê lô (tương phản là phản lại nhau), ngũ linh chi (tương úy tức là sợ nhau), bồ kết (tương ố tức là ghét nhau) sẽ có hại…

 

HN (Nguồn: Lương y Vũ Quốc Trung)

---------------------------------------

 

Những lưu ư khi sử dụng nhân sâm

 

Nhân sâm được xếp vào loại đầu tiên trong 4 loại dược liệu quư của Đông y, đó là sâm, nhung, quế, phụ. Nhân sâm có tên khoa học là (Panax ginseng C. A. Mey.), họ nhân sâm (Araliaceae), họ (ngũ gia b́). Trên thực tế do cách chế biến khác nhau, người ta có được các sản phẩm chế của nhân sâm khác nhau, như hồng sâm, bạch sâm, đại lực sâm...
Nhân sâm được Đông y ghi vào loại "thượng phẩm", nghĩa là có tác dụng tốt mà không gây ra độc tính, được ghi vào đầu vị của ḍng "bổ khí" với những công năng tuyệt vời: đại bổ nguyên khí, ích huyết, sinh tân, định thần, ích trí... Nhân sâm được dùng để bổ khí, đặc biệt cho các trường hợp chân khí suy giảm, người mệt mỏi, vô lực, mới ốm dậy, trẻ em chậm lớn. Tăng cường sinh lư, tăng khả năng hồi phục cho mọi hoạt động cơ thể. Chống và giảm căng thẳng của hoạt động thần kinh, nâng cao sức bền trong hoạt động thể thao. Cải thiện hoạt động tuần hoàn khí huyết, điều ḥa ổn định hệ tim mạch, nhất là các triệu chứng tim hồi hộp, loạn nhịp. Có lợi cho các trường hợp ho lao, viêm phế quản mạn tính, tiểu đường. Làm tăng sức đề kháng và tăng khả năng miễn dịch, giúp cho chế độ làm việc dẻo dai hơn, tạo điều kiện để tăng năng suất lao động. Làm chậm quá tŕnh lăo hóa của cơ thể, giúp cơ thể vượt qua những thay đổi khắc nghiệt của môi trường. Hỗ trợ tích cực trong pḥng và trị bệnh ung thư. Người lớn, có thể dùng riêng, ngày 6 - 8g, dưới dạng thuốc hăm, thuốc sắc, hoặc phối hợp với các vị thuốc khác: nhân sâm 8g; bạch truật, bạch linh, cam thảo, mỗi vị 4-6g, ngày một thang, uống liền 2-3 tuần lễ. Cũng có thể sử dụng dưới dạng rượu sâm (40g sâm, thái lát mỏng ngâm trong 1 lít rượu trắng 30-35 độ trong 3 - 4 tuần là có thể dùng được. Tiếp tục ngâm lần 2 với  0,5 lít rượu trong 2-3 tuần lễ nữa). Ngày có thể dùng  2 - 3  lần, mỗi lần 30 -50ml. Uống trước các bữa ăn, hoặc vào các  buổi tối. Với trẻ em gầy c̣m chậm lớn, yếu mệt, biếng ăn, có thể dùng với lượng nhỏ hơn, 2 - 4 g/ngày, dưới dạng thuốc hăm.

 

Lưu ư khi  sử dụng nhân sâm

Núm rễ của củ sâm (c̣n gọi là lô sâm). Để giữ được các hoạt chất khi chế biến và để tạo dáng cho nhân sâm (giống như cái đầu người),  người ta đă giữ nó lại. Lô sâm, không có tác dụng bổ mà c̣n gây ra cảm giác buồn nôn. Do đó cần cắt bỏ đi, trước khi sử dụng.

Khi nói về nhân sâm đă có một lời khuyên  mang tính kinh điển: "Phúc thống phục nhân sâm tắc tử". Vốn là, khi xưa đă có một thầy thuốc, sau khi cho một bệnh nhân uống nhân sâm, người bệnh này đă bị tử vong. Vấn đề là ở chỗ người thầy thuốc này lại cứ cho rằng, ông ta không hề có một sai sót ǵ cả! V́ trước đó, ông đă từng đọc rất kỹ sách đă chỉ rơ: "Phúc thống phục nhân sâm...", tức là "đau bụng uống nhân sâm...". Đáng tiếc là, người thầy thuốc này đă chưa đọc hết hai chữ nữa ở trang sau: "tắc tử", nghĩa là " sẽ chết".

Ngày nay, trên thực tế, nhiều người bị "đau bụng" do viêm gan, viêm dạ dày, viêm ruột co thắt, táo bón... vẫn dùng nhân sâm mà vẫn khỏe mạnh. Rơ ràng ở đây có sự hiểu khác nhau về khái niệm "phúc thống". Qua kinh nghiệm thực tế, khái niệm "phúc thống" trong trường hợp chết người này là chỉ các triệu chứng đau bụng thuộc "thể hàn", đau bụng "tiết tả", tức đau bụng ỉa chảy, đầy bụng, trướng bụng..., nếu dùng nhân sâm sẽ nguy hiểm đến tính mạng, ngoài ra, những người cao huyết áp cũng không nên dùng nhân sâm; những người hay mất ngủ tránh dùng sâm vào buổi chiều và buổi tối.

 

theo GS.TS. Phạm xuân Sinh(SK&ĐS)


<<trở về đầu trang>>
free counters