XUNG QUANH
TIN TỨC VỀ VIỆC ĐỨC TGM NGÔ QUANG KIỆT LÀM ĐƠN “XIN” TỪ CHỨC
Sự xuất
hiện và lan truyền
Giữa lúc phong trào đ̣i công lư càng ngày càng lớn mạnh ở Việt Nam, giữa lúc vụ Tam Toà đang nóng bỏng, thu hút sự quan tâm của những người đấu tranh cho công lư và sự thật, giữa lúc mối quan hệ giữa Giáo Hội và Nhà Nước có những biểu hiện trái ngược nhau, th́ đột nhiên có tin Đức TGM Ngô Quang Kiệt từ chức.
Đấy là tin sét đánh đối với những người đang đấu tranh cho dân chủ nói chung, đặc biệt cho những người Công giáo đang đấu tranh cho công lư và sự thật.
Một số người đáng tin cậy cho biết tin này đă được râm ran trong giới linh mục ở Miền Nam từ cuối năm 2008 và nó xuất phát từ một số giám mục uy tín của Hội đồng Giám mục Việt Nam.
Tuy
nhiên, chỉ từ khi các giám mục Việt
Qua email và điện thoại di động, tin Đức TGM Ngô Quang Kiệt từ chức được phổ biến một cách nhanh chóng và rộng răi, làm xao xuyến những người yêu mến TGM Ngô Quang Kiệt, tha thiết với việc đấu tranh cho công lư, đồng thời làm hả hê nhà cầm quyền những người không đồng quan điểm và đường lối của vị TGM này.
Thực ra không phải Đức TGM Ngô Quang Kiệt đă từ chức mà mới chỉ có sự kiện ngài làm đơn từ chức.
Nguồn
tin xuất phát từ đâu?
Một số giáo dân ở Hà Nội cho biết ngày 21/7 Đức TGM Ngô Quang Kiệt đi về tu viện Châu Sơn để dự lễ phong chức linh mục và phó tế và ngài ở lại đó nghỉ ngơi cho đến ngày 9/8 mới trở lại Hà Nội để ngày 10/8 mừng lễ bổn mạng giám mục phụ tá Laurent Chu Văn Minh.
Điều đáng ngạc nhiên là các linh mục, tu sĩ, giáo dân ở Hà Nội hoàn toàn không hề biết tin này. Một vị rất nhạy tin c̣n khẳng định rằng “không có chuyện đó” và rằng “Đức TGM Ngô Quang Kiệt đang đảm nhiệm chức vụ của ngài ở TGM Hà Nội một cách b́nh thường”. Rằng “Tất cả những ǵ quư vị nghe chỉ là tin vịt!”.
Tuy nhiên, ở Sài G̣n, Nha Trang, Đà Lạt, Xuân Lộc, Mỹ Tho tin Đức TGM Kiệt làm đơn từ chức được coi là chuyện đă xảy ra.
Người ta c̣n lấy chính lời của Đức TGM kết thúc
bài giảng ngày 24/6/2009 ở Rôma để thêm trọng lượng cho quả quyết của
ḿnh khi ngài nói rằng: “Lạy
thánh Phêrô xin cho chúng con biết noi gương ngài, hiểu biết những yếu
đuối của chúng con, hiểu biết t́nh yêu thương của Chúa, hiểu biết sức
mạnh của Chúa để chúng con phó thác, để Chúa thắt lưng và dẫn chúng con
đến nơi nào Chúa muốn” (http://hdgmvietnam.org)
Có
linh mục cho biết giám mục Bùi Văn Đọc ở Mỹ Tho đă xác nhận rằng: Đức
TGM Ngô Quang Kiệt đă viết đơn từ chức gửi lên các giới chức thẩm quyền
ở
Một số linh mục ở Đà Lạt lại cho biết từ năm ngoái
(2008) tin Đức TGM Ngô Quang Kiệt từ chức đă ram ran trong giới linh mục
xung quanh Đức cha Nguyễn Văn Nhơn, giám mục giáo phận Đà Lạt, Chủ tịch
Hội đồng Giám mục Việt
Một số linh mục gặp gỡ Đức cha Nguyễn Văn Nhơn hồi năm 2008 c̣n cho biết,
ngài Chủ tịch HĐGM Việt Nam, có vẻ đă sẵn sàng cho nhiệm vụ tổng giám
mục Hà Nội, một khi được bổ nhiệm.
Trong khi đó, tại Miền Trung, tin Đức TGM Ngô Quang Kiệt được biết nhiều ở Nhà Trang và Huế.
Linh mục Phan Xuân Thanh, Huế, đă nói với một số linh mục rằng: Đức Tổng giám mục Ngô Quang Kiệt sẽ “đi” khỏi Hà Nội và Ngài tổng giám mục Nguyễn Như Thể sẽ ra làm tổng giám mục Hà Nội và sẽ được vinh thăng Hồng y.
Lời nói của linh mục Phan Xuân Thanh có thể tin được, v́ linh mục này là
Thư kư Hội đồng Giám mục Việt Nam, phụ trách giáo tỉnh Huế. Hơn nữa, kèm
theo lời nói là những hoạt động có tính cách dọn đường cho việc “tiếp
quản” tổng giáo phận Hà Nội được diễn ra “hài hoà”.
Trong khi đó, lại có những linh mục khác nói rằng: Nhà nước Việt Nam đă đề nghị giám mục Hoàng Văn Tiệm, hiện đang làm giám mục Bùi Chu, hoặc giám mục Nguyễn Văn Nhơn, giám mục Đà Lạt làm tổng giám mục Hà Nội thay ngài Ngô Quang Kiệt, nhưng Giáo hội lại sắp xếp cho Giám mục Nguyễn Chí Linh, giáo phận Thanh Hoá, vào chức vụ này.
Nguyên nhân làm đơn từ chức: Áp lực từ phía HĐGM VN và
Thông thường các giám mục giáo phận chỉ làm đơn từ chức về lư do sức khoẻ kém, về lư do không đủ khả năng lănh đạo giáo phận, hoặc thông thường là đă đến tuổi nghỉ hưu.
Khi Toà Thánh thấy một giám mục giáo phận nào đó gây thiệt hại nhiều hơn
là làm lợi cho Giáo Hội th́ Toà Thánh gợi ư giám mục ấy làm đơn từ chức.
Đức TGM
Ngô Quang Kiệt chưa đến tuổi nghỉ hưu, mới làm giám mục được 10 năm, sức
khoẻ c̣n rất tốt, cho nên không có vấn đề làm đơn xin từ chức v́ lư do
sức khoẻ hay tuổi tác.
Khi ở
Lạng Sơn lẫn khi ở Hà Nội, ngài đều được giáo dân, giáo sĩ, yêu mến kính
trọng và sự lớn mạnh của các giáo phận này dưới quyền lănh đạo của ngài
là điều trông thấy được, do đó không có vấn đề ngài về hưu sớm v́ thiếu
khả năng.
Như vậy,
nguyên nhân dẫn đến việc đệ đơn từ chức của ngài chỉ có thể bắt nguồn từ
sự bất đồng quan điểm với các giám mục trong HĐGM Việt
Sự đánh đổi này có thể xuất phát từ nhận thức của đa
số các giám mục Việt
Nhiều giám mục trong HĐGM Việt
Liên quan đến vấn đề đất đai tài sản của Giáo Hội đă bị nhà cầm quyền tước đoạt của Giáo Hội, giám mục giáo phận sẽ đi theo đường lối “đối thoại hài hoà” với chính quyền các địa phương và chấp nhận giải pháp xử lư của chính quyền địa phương hoặc trung ương.
Đổi lại nhà cầm quyền sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các giám mục xây
dựng cơ sở vật chất, đi ngoại quốc, mở chủng viện, thu nhận, đào tạo và
phong chức các tu sĩ, chủng sinh, phong chức giám mục, trả lại một số cơ
sở cho một số giáo phận, đồng thời cấp đất mới cho một số giáo phận xây
dựng cơ sở tôn giáo theo “con đường” thủ tục mà nhà cầm quyền đề nghị
với Giáo Hội.
Liên quan đến vấn đề đất đai, tài sản, th́ thấy trên thực tế, một số giáo phận đă nhận được một số cơ sở hoặc đất đai cũ mới bằng con đường này. Đặc biệt là từ khi vụ Toà Khâm Sứ-Thái Hà nổ ra, th́ số cơ sở ở các giáo phận được trả lại nhiều hơn chẳng hạn vụ trả đất ở La Vang, thuộc giáo phận Huế; vụ trả nhà thờ Khoái Đồng ở Nam Định, thuộc giáo phận Bùi Chu, vụ cấp đất thêm ở Đà Lạt để xây dựng trung tâm mục vụ của giáo phận, vụ trả lại Ḍng Đa Minh ở đường Tú Xương, vụ trả lại cơ sở của Ḍng Tên ở đường Lư Chính Thắng, v.v.
Thực ra, nếu không có áp lực từ vụ Thái Hà-Toà Khâm Sứ, khó có thể có
chuyện chính quyền trả lại đất La Vang và nhà thờ Khoái Đồng, Bùi Chu
sớm như vậy. Hơn nữa, tất nhiên ở đây cũng phải tính đến việc nhà cầm
quyền cộng sản cố ư “dằn mặt” những nơi đ̣i như giáo phận Hà Nội của:
Đ̉I th́ không trả mà c̣n đánh, c̣n cướp, nhưng XIN th́ CHO.
Một số
yếu tố khác có lẽ đă được các giám mục tính đến để chọn giải pháp ‘đánh
đổi” Có thể là v́ bản thân các giám mục muốn yên thân, có thể là v́ có
vị sợ rằng khi Công giáo đứng lên đ̣i công lư và sự thật, th́ nhà cầm
quyền sẽ tạo nên cuộc xung đột tôn giáo ở mức độ nào đó mà hậu quả thiệt
hại sẽ khôn lường cho Công giáo.
Ở
đây c̣n có yếu tố tâm lư: Từ khi vụ Toà Khâm Sứ-Thái Hà nổ ra, uy tín
của Đức TGM Ngô Quang Kiệt nổi như cồn trong giới Công giáo trong ngoài
nước. Ngài đă chiếm trọn ḷng mộ mến, khâm phục và thông cảm của các
giáo dân Việt
Điều này khiến cho một số giám mục muốn chứng minh ngược lại rằng: Quan
điểm và cách hành xử với chính quyền của các ngài mới là đúng đắn và
khôn ngoan, có lợi cho Giáo Hội, đồng thời dễ đồng thuận trong việc chỉ trích
đường lối mục vụ của Đức TGM Ngô Quang Kiệt.
Một số
người cho biết, mới đây, trong cuộc lễ hội ở Ḍng MTG Đà Lạt, trụ sở
chính tại Bảo Lộc, giám mục Nguyễn Văn Nhơn ở Đà Lạt đă nói rằng ngài “đồng
cảm” chứ không “đồng thuận” với TGM Ngô Quang Kiệt và trong
cung giọng của ngài giám mục Đà Lạt, th́ người ta thấy cách tốt nhất mà
cho Giáo Hội Việt Nam là ngài Tổng giám mục Ngô Quang Kiệt ngưng việc
thi hành nhiệm vụ giám mục của ḿnh tại Hà Nội.
Một yếu
tố quan trọng trong việc từ chức của Đức TGM Ngô Quang Kiệt là quan hệ
Việt Nam-Vatican: Vatican muốn giữ mối liên lạc vốn có với Việt
Nhà nước
Việt
Tin lọt
ra từ phía Nhà cầm quyền Hà Nội cho hay: Ngay khi xảy ra vụ Toà Khâm Sứ
lần I, Thành uỷ Hà Nội đă ra nghị quyết đến năm 2010 phải bứng được TGM
Ngô Quang Kiệt khỏi Hà Nội.
Nhà cầm quyền Việt Nam đặt vấn đề này ra với phái đoàn ngoại giao Toà Thánh trong 2 chuyến viếng thăm và làm việc tại Việt Nam vào giữa năm 2008 và đầu năm 2009. Tuy nhiên, tin hành lang cho biết cả hai lần Toà Thánh đă từ chối!
Nếu nay ngài Ngô Quang Kiệt làm đơn lên Toà Thánh và Toà Thánh chấp nhận sự từ chức của ngài như các tin đồn, th́ có nghĩa là Toà Thánh đă thay đổi quan niệm và lập trường.
Sự thay đổi này của
Một là trong trường hợp đa số các giám mục trong
HĐGMVN không đồng ư với đường lối của Đức TGM Ngô Quang Kiệt và phái đa
số này “có ư kiến lên Toà Thánh” về vấn đề Đức TGM Kiệt. Khi ấy Toà
Thánh buộc phải cân nhắc lại lập trường trước đây của ḿnh, v́ lư do
hiệp nhất Giáo Hội Công giáo Việt
Hai là v́ lư do thực tiễn để thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, Toà Thánh đă chấp nhận “hy sinh” Đức TGM Ngô Quang Kiệt đi khỏi Hà Nội để đánh đổi các lợi ích khác của GH trong vấn đề bổ nhiệm giám mục và vấn đề thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
Tóm lại, v́ không đồng ư với đường lối mục vụ của Đức TGM Ngô Quang Kiệt, và những ǵ đang diễn ra ở TGP Hà Nội, đa số giám mục trong HĐGM Việt Nam đă lên tiếng chỉ trích Đức TGM Ngô Quang Kiệt và từ đó gây áp lực lên cá nhận ngài và lên Toà Thánh Vatican để Toà Thánh buộc ngài từ chức TGM Hà Nội. Trong khi đó, trước ư kiến của đa số giám mục, trước những hứa hẹn và nhượng bộ khéo léo của nhà cầm quyền Việt Nam, v́ quyền lợi và danh dự của Toà Thánh hay của giới chức ngoại giao Toà Thánh, Vatican cũng đă thay đổi thái độ bằng cách áp lực Đức TGM Ngô Quang Kiệt viết đơn từ chức.
Kết luận và vấn đề đặt ra
Khuynh hướng bắt tay và song hành với thế quyền của giới chức cao cấp trong Công giáo, nhằm mong được “yên ổn”, được “tốt đời đẹp đạo”, được đáp ứng những yêu cầu cục bộ của địa phương đang thắng thế.
Nhà cầm quyền Việt Nam, dùng chính sách “cây gậy sắt và củ cà rốt” rất thành công: Ai đi ngược với chủ trương và hành động của họ, ai đ̣i công lư, công bằng, sự thật th́ sẽ bị họ nghiền nát; ai thoải hiệp, đi theo nhà cầm quyền, th́ các nhu cầu cục bộ của ḿnh sẽ được đáp ứng.
Phong trào đấu tranh cho công lư sẽ bị thiệt hại to lớn và có thể sẽ bị đàn áp, dù không thể dập tắt. Trong khi đó, nhà cầm quyền Cộng sản tiếp tục áp đặt được ư chí của ḿnh trên khối Công giáo nhiều hơn.
Sự kiện này cũng cho thấy nhà cầm quyền cộng sản bằng những thủ đoạn
tinh vi của ḿnh đă tiếp cận, chia rẽ và khống chế được hàng ngũ lănh
đạo Công giáo Việt Nam trong một mức độ nào đó, trong khi Vatican vẫn
chưa đủ tỉnh táo để chơi với anh cộng sản Á Đông thâm độc, nơi Công
giáo chỉ là thiểu số!
Trong khi đó, nhiều người thiện chí đấu tranh cho công lư, công bằng xă hội, đấu tranh cho dân chủ sẽ nuối tiếc một gương mặt quả cảm, hết mực thương dân là TGM Ngô Quang Kiệt và từ đó có thể có người sẽ thối chí nản ḷng trong cuộc đấu tranh cho công lư và sự thật.
Trong trường hợp ấy, đa số giáo dân Việt
Tiếp
theo bức thư của Quốc Vụ khanh Toà Thánh Bertone gửi Đức TGM Kiệt đầu
năm 2008, th́ sự kiện Vatican chấp thuận đơn từ chức của TGM Ngô Quang
Kiệt, sẽ là vụ gây đổ vỡ và mất niềm tin lớn nhất trong nội bộ Công giáo
Việt Nam.
Trường
hợp Toà Thánh áp lực tiếp nhận sự từ chức của Đức TGM Ngô Quang Kiệt,
th́ đây sẽ là thất bại tiếp theo của Toà Thánh trong quan hệ với Việt
Nam, sau nỗ lực bất thành trong việc phục hồi chức vụ TGM cho Đức cha
Nguyễn Văn Thuận, trong việc bổ nhiệm Đức cha Huỳnh Văn Nghi làm TGM Sài
G̣n, trong việc nóng ḷng muốn thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt
Nam.
Vấn đề không phải là không chịu người này th́ thay người khác, không phải là một người này rút cho 10 người khác tiến, mà vẫn đề nằm ở chỗ nhà cầm quyền cộng sản đă áp đặt được ư chí của ḿnh lên đa số các giám mục Việt Nam và lên cả Vatican trong mối quan hệ với Việt Nam.
Chắc chắn các linh mục, tu sĩ và giáo dân tổng giáo phận Hà Nội sẽ gặp khó khăn và đau đớn trong việc đón nhận một vị TGM mới thay TGM Ngô Quang Kiệt; ngược lại tổng giám mục kế vị cũng sẽ gặp khó khăn lớn trong việc điều hành tổng giáo phận Hà Nội.
Trước mắt, nguyên nhân
khiến Đức TGM Ngô Quang Kiệt phải viết đơn xin từ chức đă gây bất lợi
lớn cho vụ Tam Toà: Sau hơn 1 tháng, nổ ra vụ Tam Toà, hiện vẫn vẫn chưa
có giám mục nào lên tiếng và sẽ chẳng có giám mục nào dám lên tiếng hiệp
thông, trừ giám mục của chính giáo phận Vinh.
Điều ấy bắt nguồn từ sự kiện các giám mục thấy gương “đấu tranh tránh đâu” của TGM Ngô Quang Kiệt và hậu quả mà ngài phải gánh chịu, cho nên các ngài sẽ chẳng dám lên tiếng hiệp thông và cũng chẳng dám hành hương thăm viếng như trong trường hợp Thái Hà trước đây.
Phong
trào đấu tranh cho công lư và sự thật có thể sẽ chỉ c̣n là phong trào
thuần tuư của giáo dân Công giáo. Trong khi ấy, HĐGMVN-Vatican bắt tay
với Nhà Nước Việt
Đinh Thái B́nh