Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

V́ sao Bức tường Berlin sụp đổ

V́ sao Bức tường Berlin sụp đổ
Từ Truman cho tới Reagan, những lợi ích của sự rành rẽ về đạo lư

 

Trong cuộc tranh luận quanh vấn đề xem ai xứng đáng được ghi danh trong việc đă gây nên sự sụp đổ của Bức tường Berlin vào đêm mùng 9 tháng Mười một năm 1989, nhiều cái tên đă hiện diện trong tâm trí mọi người, cả ở cấp cao lẫn cấp thấp.

Có Günter Schabowski, phát ngôn viên của bộ chính trị Đông Đức khi t́nh t́nh trở nên hỗn loạn, người tham gia vào một cuộc họp báo được truyền h́nh trực tiếp vào buổi tối hôm đó với việc loan báo bất ngờ rằng những hạn chế đi du lịch của nước này đă được dỡ bỏ “ngay tức khắc”. Có Mikhail Gorbachev, người đă tuyên bố rơ rằng Liên Xô sẽ không đàn áp khốc liệt sức mạnh của nhân dân tại các nước chư hầu như nó đă từng làm trong những thập kỷ trước tại Czechoslovakia và Hungrari. Có những người anh hùng trong phong trào công đoàn Đoàn Kết Ba Lan, ít nhất là có Giáo hoàng John Paul II, người đă làm được nhiều điều để phơi bày sự phá sản hoàn toàn về đạo đức của chủ nghĩa cộng sản.

Và có Ronald Reagan, người đă tin rằng công việc của nghệ thuật quản lư nhà nước phương Tây là tập trung tài lực tinh thần, chính trị, kinh tế và quân sự để không chỉ đơn giản là ngăn chặn khối Số Viết, mà c̣n phải chôn vùi nó. “Những ǵ tôi đang mô tả lúc này là một kế hoạch và một niềm hy vọng cho dự tính lâu dài – cuộc tuần hành v́ tự do và dân chủ sẽ ném chủ nghĩa Marx-Lenin vào đống tro tàn lịch sử,” ông đă tuyên bố như vậy năm 1982, trước sự ngạc nhiên và chế nhạo của những người chỉ trích ḿnh. Giờ đây, một niềm hy vọng táo bạo.

Tất cả các nhân vật này đă đóng vai tṛ riêng của ḿnh, khi họ là thế hệ những nhà lănh đạo đi trước từng khẳng định rằng phương Tây có một bổn phận đạo lư để bảo vệ cho vùng đất tự do nhỏ nhoi lọt thỏm giữa Berlin.

Việc làm trọn bổn phận đó đă phải trả một cái giá – 71 quân nhân Anh và Mỹ đă hy sinh cuộc đời ḿnh trong thời gian thực hiện cuộc Không vận khẩn cấp vào Berlin * – mà những nhà chính trị “thực dụng” hơn có lẽ đă từ bỏ một cách vui vẻ trước lời hứa có những mối quan hệ tốt đẹp hơn với những người Sô Viết. Không phải chỉ có một ít các tướng lĩnh trong Khối NATO đă nghĩ rằng việc bảo vệ Berlin đă làm lộ ra một cách không cần thiết các lực lượng quân sự của họ tại một vị trí không thể chống giữ được về quân sự, khi đem tới cho người Nga một cơ hội tống tiền phương Tây như họ đă từng chủ động thực hiện tại địa điểm có ư nghĩa sống c̣n hơn về chiến lược, đặc biệt là Cuba.

Tuy nhiên, nếu như lập trường của phương Tây ở Berlin giải thích mọi điều, th́ có nghĩa là lời cam kết đạo lư có một cách gặt hái những cổ tức chiến lược vượt thời gian. Bằng cách ra lệnh tổ chức cuộc không vận khẩn cấp vào năm 1948, Harry Truman đă cứu được một thành phố đang chết đói và bất chấp hành động bắt nạt của Liên Xô. Để có ư nghĩa quan trọng, ông đă cho thấy rằng Hoa Kỳ sẽ không bỏ rơi Âu châu lại cho những kẻ chuyên trả thù, như nó đă từng có sau cuộc Đệ nhất Thế chiến, v́ vậy mà Hoa Kỳ đă giúp mở đường cho việc thành lập khối quân sự NATO vào tháng Tư năm 1949.

Với việc giữ vững trong 40 năm qua, Truman và những người kế vị ông đă biến đổi những ǵ được cho là điểm yếu nhất của khối liên minh Đại Tây Dương thành thứ vững mạnh nhất của nó. Để biết về những ǵ mà phương Tây đă phải chịu đựng trong hầu hết quăng thời gian của những năm đó, người ta đă phải tới Berlin, nh́n thấy Bức tường, xém xét mục đích của nó, và quan sát những sự tương phản giữa khung cảnh phồn vinh đầy sức sống ở bên này thành phố với trạng thái đơn điệu buồn tẻ trong cảnh bị áp bức ở phía bên kia.

Những tương phản đó thậm chí c̣n rơ ràng hơn đối với những người Đức mắc kẹt lại bị giam hăm bên kia Bức tường. Dây thép gai, những khu quân sự khép kín và cỗ máy tuyên truyền cộng sản có thể giữ cho khung cảnh thịnh vượng của phía Tây không lọt vào tầm nh́n của hầu hết người dân sống bên phía đông của Bức Màn Sắt. Song điều đó không đúng đối với người dân Đông Berlin, nhiều người trong số họ chỉ nh́n ra ngoài cửa sổ nhà ḿnh là hiểu được mức độ vô nghĩa và vô đạo lư ra sao trong những lời hứa hẹn về chủ nghĩa xă hội so với thực tế của hệ thống thị trường tự do.

Tuy nhiên điều này lại nảy sinh sự khơi gợi rằng thậm chí những thực tế chính trị hiển nhiên đó lại lờ mờ khó hiểu đối với nhiều người dân từng sống trong xă hội tự do và họ cần phải được biết rơ hơn nữa. “Bất chấp những ǵ mà nhiều người Mỹ suy nghĩ, hầu hết người Liên Xô không thấy khát khao chủ nghĩa tư bản hay nền dân chủ theo h́nh mẫu phương Tây,” đó là nhận xét của Dan Rather của đài CBS chỉ hai năm trước khi Bức tường sụp đổ. Và khi Reagan đọc bài phát biểu lịch sử của ông kêu gọi ông Gorbachev hăy “kéo đổ bức tường này,” ông đă làm như vậy sau khi được các cố vấn cao cấp của ḿnh cảnh báo rằng cách diễn đạt đó “không phải là với cương vị tổng thống,” và sau khi hàng ngàn người biểu t́nh đă tuần hành trên khắp phía Tây Berlin với thái độ đối lập.

Nó là một thứ tặng vật cho phẩm hạnh và quyết tâm chiến lược của Reagan, như với bất cứ ai khác từng tham dự phần ḿnh vào việc hạ bệ Bức tường, rằng họ có thể hiểu thấu những lời lẽ ngụy biện của các tuyên truyền viên Sô Viết, những gă du khách phương Tây của họ, và những bè lũ ăn nói đạo lư lập lờ và những kẻ xă giao xảo trá và đơn giản là hăy mở to mắt mà nh́n vào Bức tường.

“Để nh́n vào những ǵ ngay trước mũi của ḿnh th́ cần có một nỗ lực không ngừng,” George Orwell đă từng nói. Đó là những ǵ mà những người anh hùng của năm 1989 đă làm một cách b́nh thản với ḷng trung thực và can đảm trong nhiều năm liên tục cho đến, ít nhất, là khi Bức tường đổ nhào.

 

* The Berlin Airlift – c̣n được gọi là The Berlin Blockade (24 June 1948 – 12 May 1949): là chiến dịch bao vây phong tỏa Tây Berlin của Liên Xô, dẫn tới cuộc không vận khẩn cấp của Hoa Kỳ, một trong những cuộc khủng hoảng quốc tế lớn đầu tiên của Chiến tranh Lạnh (wikipedia).

----------------------------------------

 

Why the Berlin Wall Fell

From Truman to Reagan, the benefits of moral clarity.

There was Günter Schabowski, the muddled East German politburo spokesman, who in a live press conference that evening accidentally announced that the country's travel restrictions were to be lifted "immediately." There was Mikhail Gorbachev, who made it clear that the Soviet Union would not violently suppress people power in its satellite states, as it had decades earlier in Czechoslovakia and Hungary. There were the heroes of Poland's Solidarity movement, not least Pope John Paul II, who did so much to expose the moral bankruptcy of communism.

And there was Ronald Reagan, who believed the job of Western statesmanship was to muster the moral, political, economic and military wherewithal not simply to contain the Soviet bloc, but to bury it. "What I am describing now is a plan and a hope for the long term—the march of freedom and democracy which will leave Marxism-Leninism on the ash-heap of history," he said in 1982, to the astonishment and derision of his critics. Now, there was the audacity of hope.

All of these figures played their part, as did a previous generation of leaders who insisted that the West had a moral duty to defend the little enclave of freedom in Berlin.

Fulfilling that duty came at a price—71 British and American servicemen lost their lives during the Berlin Airlift—that more "pragmatic" politicians might have gladly forgone for the promise of better relations with the Soviets. Not a few NATO generals thought the defense of Berlin needlessly exposed their forces in a militarily indefensible position while giving the Russians an opportunity to blackmail the West as they advanced on strategically more vital ground, particularly Cuba.

Yet if the West's stand in Berlin demonstrates anything, it is that moral commitments have a way of reaping strategic dividends over time. By ordering the airlift in 1948, Harry Truman saved a starving city and defied Soviet bullying. As importantly, he showed that the U.S. would not abandon Europe to its furies, as it had after World War I, thus helping to pave the way for the creation of NATO in April 1949.

By holding firm for 40 years, Truman and his successors transformed what was supposed to be the Atlantic alliance's weakest point into its strongest. To know what the West stood for during most of those years, one merely had to go to Berlin, see the Wall, consider its purpose, and observe the contrasts between the vibrant prosperity on one side of the city and the oppressive monotony on the other.

Those contrasts were even more apparent to the Germans trapped on the wrong side of the Wall. Barbed wire, closed military zones and the machinery of communist propaganda could keep the prosperity of the West out of sight of most people living east of the Iron Curtain. But that wasn't true for the people of East Berlin, many of whom merely had to look out their windows to understand how empty and cynical were the promises of socialism compared to the reality of a free-market system.

Yet it bears recalling that even these obvious political facts were obscure to many people who lived in freedom and should have known better. "Despite what many Americans think, most Soviets do not yearn for capitalism or Western-style democracy," said CBS's Dan Rather just two years before the Wall fell. And when Reagan delivered his historic speech in Berlin calling on Mr. Gorbachev to "tear down this wall," he did so after being warned by some of his senior advisers that the language was "unpresidential," and after thousands of protesters had marched through West Berlin in opposition.

It is a tribute to Reagan's moral and strategic determination, as it was to everyone else who played their part in bringing down the Wall, that they could see through the sophistries of Soviet propagandists, their Western fellow travelers, and the legions of moral equivocators and diplomatic finessers and simply look at the Wall.

"To see what is in front of one's nose needs a constant struggle," George Orwell once said. That is what the heroes of 1989 did with unblinking honesty and courage for years on end until, at last, the Wall came tumbling down.

 

The Wall Street Journal

Why the Berlin Wall Fell  


<< trở về đầu trang >>
free counters