Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Việt Nam và Bài Toán Ba-lan

Việt Nam và Bài Toán Ba-lan

 

Dominic Thiện

VietCatholic News


Khi nói về sự xụp đổ chế độ cộng sản Ba-lan vào cuối thập niên 1980, sử gia Timothy G. Ash có lần dùng một câu rất vắn tắt để diễn giải: “Không có Đức Giáo Hoàng, th́ không có phong trào Hiệp Thông. Không có Hiệp Thông th́ không có Gorbachev. Không có Gorbachev th́ không có sự xụp đổ chế độ cộng sản.” (Without the Pope, no Solidarity. Without Solidarity, no Gorbachev. Without Gorbacheve, no fall of communism.) Suy lại câu nói này th́ sự nhận xét của ông Timothy có nét toán học. Đảng cộng sản Ba-lan xụp đổ qua thời gian với những yếu tố mà ta có thể diễn ta bằng bài toán đơn giản: C= 1/ (P+S+G)
Biến số “P” là vị Giáo Hoàng Công Giáo, “S” là biểu tượng cho phong trào Hiệp Thông (Solidarity), và “G” là đại diện lănh đạo của chế độ CS Liên-xô. Khi năng suất của ba biến số P, S, & G gia tăng, th́ hiệu quả là “C” (chế độ CS) bị giảm xuống gần tới zêrô (0.0). Nói cách khác, nỗ lực mạnh mẽ do ĐGH Gioan Phaolô II & phong trào Hiệp Thông gây ra, và cùng với thái độ cởi mở của Gorbachev đă làm cho đảng cộng sản Ba-lan đổ vỡ thành con số KHÔNG (zêrô). Nh́n vào các hiện tượng đă xảy ra tại Việt Nam trong ṿng 3 năm qua, có những dấu mà người công giáo nên hy vọng là lịch sử sẽ tái diễn lại qua bài toán Ba-lan.

Lănh Đạo Tinh Thần
Trong bài toán Ba-lan, biến số “P” là khởi điểm và rất quan trọng v́ nó gây ảnh hưởng nhiều tới hai biến số sau. Hai yếu tố về ĐTC Gioan Phaolô II đáng chú ư: vai tṛ và cố sự.

1. Vai tṛ của ĐTC lúc c̣n làm TGM và Hồng Y
• Một người thầy. Qua sự gắn bó với giới trẻ Ba-lan, và những lời giảng dạy về đức tin, ngài đă gieo hạt giống cho một thế hệ mà được gọi là “một rừng cây được bào bằng những lương tâm thức tỉnh” (a forest planed by aroused consciences). Khi nói về sự ảnh hưởng của ĐGH, ông George Weigel [tác giả cuốn Chứng Nhân Hy Vọng], nhận định việc ĐTC Gioan Phaolô II khơi lên tinh thần nhân bản (human spirit) và văn hóa dân tộc (culture) của người dân để họ can đảm chống lại áp bức của sức mạnh vật chất và chủ thuyết cộng sản.
• Vị chủ chiên yêu thương và luôn sánh vai với đoàn chiên ḿnh. Trong thời gian c̣n là giám mục, ĐC Karol Wojtyla (tên gọi trước khi lên chức Giáo Hoàng) đă mạnh dạn đứng về phía giáo dân để nhiều lần đối thoại với chính quyền và đ̣i đảng CS đáp ứng nhu cầu của con chiên.

2. Cố sự vây quanh ĐTC Gioan Phaolô II
Có hai biến cố quan trọng: sự bất đồng lớn (clash) giữa GP Krakow với đảng CS Balan, và cuộc viếng thăm năm 1979.
• Vào thập niên 1950, ngài đă bất chấp hiểm nguy để đ̣i đất xây dựng thánh đường tại phố Nowa Huta trong giáo phận ḿnh. Dưới sự đe doạ của vũ lực và thời tiết lạnh lẽo, ngài đă cùng với một ngh́n giáo dân mạnh dạn cử hành thánh lễ đêm Giáng Sinh ngoài trời trên mảnh đất mà giáo dân muốn cất dựng nhà thờ. Cuộc xung đột này kéo dài hơn 20 năm, và cuối cùng đảng CS Balan đă phải chịu cho GP Krakow cất lên một thánh đường uy nga, biểu tượng cho ḷng tin của các giáo dân.
• Cuộc viếng thăm ‘79, sau khi lănh nhận chức vị đại diện Chúa Kitô (vicar of Christ), đă làm chấn động thế giới với sự quy tụ của hơn 1 triệu dân Ba-lan. Trong 40 bài giảng, diễn văn và huấn từ, ngài luôn nhắc nhở mọi người về căn tính và trách nhiệm của từng người dân, và họ đă đồng tâm nhất trí reo lên câu: “Chúng con muốn Chúa!” (We want God!)
GHCG Việt Nam tuy không có phước như Ba-lan v́ họ có ĐTC Gioan Phaolô II. Nhưng Chúa đă bù đắp vào khoảng trống đó với
• một di sản oai hùng của 117 Thánh Tử Đạo,
• gương hy vọng của cố ĐHY Thuận,
• ḷng can đảm đối diện sự chết của cố TGM Điền,
• tiếng nói cương quyết cho công b́nh của ĐTGM Kiệt,
• lời mời gọi hiệp nhất của ĐHY Mẫn,
• mô h́nh luân lư/sống đạo của ĐC Khảm,
• và tiếng rống trong sa mạc bất công của các linh mục ḍng CCT Việt Nam.
Biến cố toà khâm sứ Hà Nội, GX Thái Hà, và Tam Toà phải chăng là dấu chỉ với nét tương đồng của những ǵ đă xảy ra tại Krakow và thành phố Nowa Huta xưa kia? Mới đây, cuộc tụ họp gần 200 ngh́n giáo dân tại GP Vinh phải chăng là bước đầu -- giống như chuyến công du ’79 của ĐTC Gioan Phaolô II? Lời tiếp đáp không ngừng của giáo dân Thái Hà, Hà Nội, GP Vinh, Sài G̣n và khắp nước có khác ǵ với câu: “Chúng con muốn Chúa!” của dân Ba-lan xưa kia không?
Năng suất của biến số “P” trong bài toán Ba-lan tại đất Việt đang bày ra trước mắt. Các vị lănh đạo tinh thần đă trung thành với Lời Chúa và Mẹ Giáo Hội qua hành động. Giáo dân chúng ta tiếp tục cầu nguyện cho các ngài để họ không ngại tiến tới mỗi khi gặp thử thách.

Giáo Dân Hiệp Thông
Phong trào Hiệp Thông tại Ba-lan được lănh đạo bởi một công nhân thợ điện, ông Lech Walesa (cựu tổng thống). Hiệp Thông đă phát xuất từ nhóm liên đoàn lao động ngầm (underground labor union) khi Ba-lan con dưới chế độ CS. Lúc đó, anh thợ điện trẻ Lech đă hăng say tụ họp các đồng nghiệp của băi kiến tạo tàu thuỷ (ship yard) và đ́nh công đ̣i quyền lợi tối thiểu cho các công nhân. Cuộc khởi nghĩa của họ có chút thành công (50%), nhưng 50% phần c̣n lại là nhờ vào nỗ lực mà ĐTC Gioan Phaolô đă giúp sau chuyến công du ’79.
Nh́n vào nước Việt Nam, với tỷ lệ 8% Công Giáo trong con số 86 triệu dân, người bạn trẻ nào sẽ là anh thợ điện can đảm để tạo nên một phong trào đ̣i công b́nh cho các người lao động trong nước? Ai sẽ hy sinh để lănh đạo cuộc chiến chống lại sức mạnh vật chất và chủ nghĩa sai lầm? Giáo dân nào sẽ là người dám thực hiện thái độ đoàn kết: “chuyện của Thái Hà cũng là chuyện của Vinh” (ĐGM Cao Đ. Thuyên)? Biến số “S” trong bài toán Ba-lan hiện tại c̣n đang ẩn tàng trong tầng lớp giáo dân. Chi có thời gian mới trả lời được v́ hạt giống công lư cần được phát triển nơi thế hệ trẻ. Những tài liệu đạo/đời và tin tức như bộ phim do cha Nguyễn H. Lễ mới tung ra sẽ gây ảnh hưởng tốt. Người trẻ đang được giới thiệu tới một sự thật mà trước đây đă bị che đậy. Một ngày gần đây, “luật rừng” của Việt Nam cũng sẽ bị san bằng bởi những lương tâm thức tỉnh.
Người Việt hải ngoại cần mở rộng ṿng tay để giúp giới trẻ trong nước t́m đến những sự thật về tự do và công b́nh. Hăy trưng bày sự thật một cách minh bạch, và với thái độ âu yếm để giúp các bạn trẻ kiếm t́m giải đáp. Bên Việt Nam không thiếu ǵ người đi học nhưng chưa chắc ǵ họ đă được nền huấn giáo chân thật. Vị bổn mạng các nhà chính trị, Thánh Tôma More, nói: “One of the greatest problems of our time is that many are schooled, but few are educated.” (thử thách lớn của thời đại là nhiều người được đi học, nhưng ít người được giáo dục).
Nếu người Việt hải ngoại đoàn kết để mở đường cho giới trẻ trong nước, một ngày không xa cho lắm, sẽ có nhiều anh thợ điện người Việt xuất hiện trong nước. Lúc đó biến số “S” trong bài toán sẽ dẫn tới sự xụp đổ của XHCN.

Bộ Mặt Đảng
Trong những thập niên của Chiến Tranh Lạnh, các trùm lănh đạo Nga-xô có phần tuổi đă không mang được phú quư và cơm no đến cho người dân nước Nga. Họ đă tận dụng các nguồn tài năng vào việc chế tạo bom đạn và gia tăng quân sự để bành trướng chế độ. Cuộc chiến Afghanistan vào cuối thập niên 1970 là một điển h́nh. Khi Mikhail Gorbachev lên chức Tổng Bí Thư năm 1983, ông đă không ngại giao dịch với các nước Tây Âu và Châu Mỹ để học hỏi hầu cải cách chính quyền. Ư định của Gorbachev là cho đất nước hùng mạnh về kinh tế.
Hiện tại trong các bộ mặt của lănh đạo đảng CSVN, chưa có ai cầm quyền theo lối của Gorbachev. Phải chăng họ sợ và không muốn vấp vào sự sai lầm của người đàn anh Liên-xô? Mặc dù vậy, trong hàng ngũ cán bộ lănh đạo CSVN đă có một số người thay đổi lối nh́n sau khi được đi học nước ngoài hoặc được nếm mùi tư bản tại các nước tự do. Thêm vào đó, ḷng tham làm giàu của CSVN đang dần biến đổi họ. Dù muốn hay không họ đă và đang bị cuốn vào guồng máy kinh tế hoàn cầu với những xử lư đối nghịch với Mác-Lenin.
Năng suất của biến số “G” chưa cao đủ nhưng tiềm lực gia tăng th́ có. Thời gian sẽ làm cho thế hệ trẻ Việt Nam ư thức sâu hơn và sẽ đứng ra lănh đạo với đầu óc cởi mở. Chắc chắn trong con số 6,8 triệu dân Công Giáo tại đất Việt sẽ có vài người can đảm noi gương anh hùng Nguyễn Trường Tộ để cải tiến đất nước trong chính quyền.
Giả như không có ai, th́ bài toán cũng vẫn có thể làm cho đảng CSVN thành con số “không” nếu 2 nỗ lực của “P” và “S” trở nên cực cao.

Kết Luận
Đối với con mắt đức tin, sự xụp đổ của các chế độ CS tại đông Âu là do sự quan pḥng của Thiên Chúa. Nhưng Người đă trao cho con người ta sự tự do và khả năng cá nhân để cộng tác vào kế hoạch Người. Giáo lư công b́nh xă hội trong Tin Mừng là một nền tảng mà đă tồn tại hơn 2 thiên niên kỷ trong khi các giả thuyết của loài người trồi lên rồi lại xụp xuống. Bài toán mà đă lật đổ chế độ cộng sản vô thần tại Ba-lan rất có nhiều cơ hội để tái diễn tại đất Việt. Hơn bao giờ hết các tín hữu Việt cần giữ niềm hy vọng, tâm hiệp nhất và ḷng can đảm vươn lên để mang Tin Mừng tới dân tộc. Hăy tổ chức đốt nến cầu kinh Mân Côi khắp nơi, và hăy mạnh dạn rước Thánh Thể trên đường phố Việt Nam như ĐTC Gioan Phaolô đă làm xưa kia. Con dân Việt Nam đang khao khát thấy và cảm nghiệm sự hiện diện của Chúa Kitô qua Thánh Thể, và hăy hét vang lên bầu trời Việt Nam câu: “Chúng tôi muốn Chúa chứ không phải Hồ chủ tịch!”

Dominic Thiện, TX

Dominic Thiện


<< trở về đầu trang >>
free counters