Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Việt Nam, Trung Quốc và bauxite

Việt Nam, Trung Quốc và bauxite

 

Jean-Claude Pomonti

Cambodge-Soir Hebdo,

số 89, ngày 2 tháng bảy 2009.

 

Bauxite à? Người Việt Nam dường như đă định xong mọi việc rồi. Chủ đề đă được đề cập rất nhiều lần trong kỳ họp Quốc hội tháng sáu. «Dừng dự án bauxite lại!», «Trả lại màu xanh cho rừng Tây Nguyên!», đă có những biểu ngữ nội dung như thế vào ngày 16 tháng sáu tại Hà Nội trong một cuộc biểu t́nh của giáo dân nhưng với mục đích khác kia, mục đích đ̣i đất của nhà thờ.
Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, vị anh hùng trong chiến tranh chống Pháp và chiến tranh chống Mỹ, đă hai lần viết thư tỏ ư lo ngại gửi tới các nhà cầm quyền, những thông điệp được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết đă nhận được đầy đủ khi đến thăm vị tướng già – ngài vừa mới kỷ niệm ngày sinh lần thứ 98 – nhân dịp kỷ niệm lần thứ 55 chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7 tháng Năm vừa rồi.
Có chuyện ǵ vậy? Việt Nam đứng hàng thứ ba thế giới về dự trữ bauxite, loại quặng để làm ra nhôm. Từ hàng chục năm rồi người Việt Nam đă biết đến tài sản này của ḿnh, và c̣n biết đó là những khoáng sản có chất lượng rất cao. Quặng đó nằm trên Tây Nguyên, tại các tỉnh Đăk Nông và Lâm Đồng, mé Nam thành phố Buôn Ma Thuột. Nhưng từ đầu những năm 1980 mỗi khi đưa bộ hồ sơ này ra thảo luận th́ chúng lại được xếp lại. Một mặt, đánh giá tổng giá trị đầu tư kể cả việc tinh luyện đưa con số lên cao ngất tới mười lăm tỷ đô-la trong ṿng mười lăm năm, và khả năng sinh lợi th́ phụ thuộc vào sự thay đổi của giá cả trên thị trường quốc tế. Mặt khác, khai thác bauxite là một vấn đề đau đầu về sinh thái, v́ các mỏ đều nằm phơi ra ngoài trời và việc xử lư khoáng sản tạo ra khối lượng lớn “bùn đỏ” rất độc hại phải có chỗ chôn để bảo vệ đất trồng trọt và các ḍng sông.
Sau một thời gian dài chần chừ, các nhà cầm quyền Việt Nam đă đi một bước quyết định vào năm 2007 với việc kư kết một hiệp nghị hợp tác với Trung Quốc tại hai địa điểm Nhân Cơ và Tân Rai. Việc người Trung Hoa tham gia vào khai thác khoáng sản đă mang lại một kích tấc mới cho cuộc tranh căi làm hay không làm bauxite. Các chuyên gia, kể cả những người trong bộ máy chính quyền đă bày tỏ các mối quan ngại của họ: Bắc Kinh đă đóng cửa các mỏ bauxite của họ v́ những thảm họa môi trường. V́ vậy mà những điều hứa hẹn đảm bảo thật là đáng ngờ. Đáng kể hơn nữa c̣n là những áp lực từ phía Trung Hoa kể từ khi nổ ra cuộc chiến tranh năm 1979 trên biên giới hai nước tuy ngắn ngày nhưng đẫm máu khiến hai nước thành thù địch của nhau.

Bắc Kinh và Hà Nội, những mối quan hệ không yên lành
Mười năm sau cuộc chiến đó, Bắc Kinh và Hà Nội đă b́nh thường hóa các mối quan hệ. Giờ đây, Trung Quốc là đối tác thương mại số một của Việt Nam. Hà Nội có hai lư do chính đáng để trông đợi sự tăng cường đầu tư của Trung Quốc: giảm thiểu sự quá chênh lệch trong cán cân thương mại song phương Việt-Trung và sự suy giảm rất rơ rệt – tới 40% trong quư một năm nay – vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài gắn với cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Khi đi thăm Trung Quốc vào tháng Tư năm nay, ông Nguyễn Tấn Dũng sau khi gặp gỡ người đồng nhiệm Ôn Gia Bảo đă tính sẵn tới mục tiêu nâng giá trị thương mại song phương từ 20 tỷ đô-la năm 2008 lên 25 tỷ đô-la năm 2010 và hạ bớt sự thâm hụt từ phía Việt Nam.
Sự bốc lên mạnh mẽ của Trung Quốc trong hai chục năm qua khiến nước này càng lúc càng coi Đông Nam Á như là sân sau của họ. Việt Nam, nước mà Trung Quốc không khi nào tha cho cái tội đă can thiệp quân sự vào Cam-pu-chia năm 1978-1989, là nơi đầu tiên bị nḥm ngó. Được tăng cường mạnh mẽ đáng kể, Hải quân Trung Hoa càng ngày càng hiện diện trên vùng biển Nam Hải – mà người Việt Nam gọi là Biển Đông – ở đó Bắc Kinh và Hà Nội đang tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (xin coi bài «Trung quốc khẳng định các tham vọng trên biển của họ», của Olivier Zajec trên tờ Le Monde diplomatique, tháng chín năm 2008). Các tầu tuần tiễu trên biển của Trung Quốc đă tịch thu hải sản đánh bắt của ngư dân Việt Nam trên những khu vực bị Bắc Kinh coi là thuộc chủ quyền của họ, tức là 80% thủy phận trên vùng biển phía Nam này. Đă có những cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc diễn ra ở Việt Nam trong hai năm vừa rồi, nhất là về vấn đề phân định biên giới trên đất liền giữa hai nước láng giềng.
Việc Trung Quốc tham gia khai thác khoáng sản ở miền Trung Việt Nam như vậy là đă được đặt ra trong một bối cảnh tế nhị. Và thế là Chính phủ đă phải biện bạch trước Quốc hội về việc họ đă nhượng bộ trước các áp lực của Trung Quốc, đă không coi trọng đúng mức các tác động môi trường, đă t́m cách tránh né việc bỏ phiếu tại Quốc hội bằng cách kư kết những hợp đồng với một công ty con của Chinalco là một công ty lớn thuộc Nhà nước Trung Hoa. Vào 9 tháng Tư, Bộ Công thương đă tổ chức một cuộc hội thảo ở Hà Nội để biện bạch và t́m cách xoa dịu những lo ngại của dăm chục chuyên gia trong chính quyền và trong khu vực tư nhân.
Hai địa điểm Nhân Cơ và Tân Rai sẽ sản xuất 1,2 triệu tấn nhôm mỗi năm. Việc xây dựng một nhà máy tinh luyện ở Nhân Cơ trị giá 735 triệu đô-la sẽ đem lại hai ngh́n việc làm. Tuy nhiên, tính sinh lợi của toàn bộ dự án vẫn là điều hết sức đáng ngờ. Một sự suy giảm giá nhôm, mà giá của mặt hàng này lại đă giảm từ năm 2007 rồi, có thể khiến cho dự án bị lỗ chỏng gọng. Nếu nhu cầu nhôm của Việt Nam gia tăng, số lượng họ phải nhập khẩu như hiện nay cũng chỉ tăng lên vài trăm ngh́n tấn thôi. Các chuyên gia cảnh báo nguy cơ lỗ vốn lớn, tiền sẽ trút vào vực thẳm.

« Những tác hại nghiêm trọng đến môi trường »
Việc khai mỏ bauxite đầu tiên ở Tân Rai gây ra nhiều lo ngại. Đây là một nơi tương đối thiếu nước, người dân phải dùng nước hồ để tưới chè và cà-phê. Hồ nước này có thể trở thành hố chứa “bùn đỏ” hàm lượng có tới 70% xút (hydroxyde sodium). Nguy cơ ô nhiễm đất trồng rất lớn. Trong một lá thư gửi một cuộc hội thảo chính thức hồi tháng Tư tại Hà Nội, tướng Giáp đă nhắc lại rằng từ một phần tư thế kỷ trước, các chuyên gia Liên Xô đă khuyên Việt Nam đừng khai thác dự án bauxite mà lư do là «nguy cơ rơi vào những tác hại nghiêm trọng về sinh thái». Trong một bức thư gửi giáo dân ngày 28 tháng Năm, Tổng Giám mục Sài G̣n viết rằng dự án bauxite này sẽ gây ra những tác hại nghiêm trọng về môi trường và là một mối đe dọa cho sự an toàn của người dân. Thế nhưng Công ty Nhà nước Than Khoáng sản Việt Nam (TKV) từ hai năm rồi vẫn cứ được trao quyền tổ chức liên doanh với người Trung Hoa để khai thác khoáng sản. Việc khai thác ở Tân Rai đă bắt đầu rồi và người Trung Hoa đă tham gia vào đó rồi.
Phương diện này của dự án bauxite là điều gây tranh căi nhất. Một nửa ngàn người Trung Hoa đă có mặt tại chỗ, đó là lời tuyên bố hồi cuối tháng Năm của một Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng. Trong số những người đó, có những lao động phổ thông đến đây làm việc bằng visa du lịch. Việt Nam cấm dùng lao động phổ thông người nước ngoài. Một trong những nhà quản lư của TKV đă tuyên bố ngày 12 tháng Năm rằng các công ty liên doanh Trung Hoa đă chịu phạt «v́ đă đưa công nhân vào Việt Nam và thuê mướn họ mà không có giấy phép lao động». «Xét trên quyền lợi quốc gia và xét về phát triển bền vững, việc khai thác bauxite sẽ có những hệ quả nguy hại về mặt sinh thái, xă hội và an ninh», tướng Giáp đă kết luận trong thư của ḿnh như vậy.
Chỗ yếu của toàn bộ vấn đề là ở đó. Để biện bạch, chính phủ đă hứa hẹn tiến hành mọi biện pháp cần thiết kể cả việc dùng những giải pháp công nghệ khai thác tốt nhất để ngăn chặn mọi yếu tố không kiểm soát được. Nhưng chẳng có ǵ cho thấy rơ ràng là họ không tiến hành dự án bauxite kia. Cuộc tranh căi chưa tới hồi kết …

---------------------------

 

Le Vietnam, la Chine et la bauxite 

 

La bauxite ? Les Vietnamiens semblent faire une fixation. Le sujet a été abordé à plusieurs reprises lors de la session de juin de l’Assemblée nationale. « Stop à la bauxite ! », « Faites reverdir la forêt sur nos Hauts Plateaux ! », a-t-on pu lire sur des pancartes, le 16 juin à Hanoï, lors d’une manifestation de catholiques dont l’objet était pourtant la récupération d’un terrain paroissial. Le général Vo Nguyen Giap, héros de la guerre du Vietnam et de la guerre d’Indochine, a pris la plume à deux reprises pour exprimer ses réserves aux autorités, des messages dont le premier ministre Nguyên Tân Dung a accusé réception quand il a rendu visite au vieux général – il vient de fêter son 98e anniversaire –, lors de la célébration, le 7 mai, du 35e anniversaire de la victoire de Diên Biên Phu.

De quoi s’agit-il ? Le Vietnam dispose des troisièmes réserves mondiales de bauxite, le minerai à partir duquel se fabrique l’aluminium. Connus depuis des décennies, les gisements sont d’excellente qualité. Ils se trouvent sur les Haux Plateaux, dans les provinces de Dak Nong et de Lam Dong, un peu au sud de la ville de Ban Me Thuôt. Mais, ressorti des tiroirs au début des années 1980, le projet de les exploiter a été chaque fois reporté. D’un côté, l’investissement global est évalué, raffinage compris, à la somme fabuleuse de quinze milliards de dollars sur quinze ans, avec une rentabilité tributaire de l’évolution du prix sur le marché international. De l’autre, l’exploitation de la bauxite est un casse-tête écologique, parce que les mines sont à ciel ouvert et que le traitement du minerai produit, en grandes quantités, des « boues rouges » très toxiques qu’il faut emmagasiner afin de protéger sols et cours d’eau.

Après avoir longuement hésité, les autorités vietnamiennes ont toutefois franchi le pas en 2007, en signant un accord de coopération avec la Chine concernant deux sites, ceux de Nhan Co et de Tan Rai. La participation des Chinois à l’exploitation des gisements a donné une nouvelle dimension au débat. Les experts, y compris au sein de l’administration, ont exprimé leurs préoccupations : Pékin a fermé ses propres mines en raison de dommages causés à l’environnement. Les garanties offertes sont donc douteuses. Surtout, les pressions chinoise sur le Vietnam demeurent très fortes depuis la guerre brève mais sanglante qui a opposé les deux pays, en 1979, sur leur frontière commune.

 

Pékin et Hanoï, des relations agitées 

Une dizaine d’années plus tard, Pékin et Hanoï ont normalisé leurs relations. Aujourd’hui, la Chine est devenue le premier partenaire commercial du Vietnam. Hanoï a deux bonnes raisons de souhaiter un renforcement des investissements chinois : réduire un fort déficit commercial bilatéral et une baisse très sensible – 40% pendant le premier trimestre de cette année – des investissements directs étrangers liée aux effets de la crise économique mondiale. En visite en avril en Chine, M. Nguyên Tân Dung a estimé, après avoir rencontré son homologue, M. Wen Jiabao, que l’objectif était de porter de 20 milliards en 2008 à 25 milliards de dollars en 2010 le commerce bilatéral tout en réduisant le déficit vietnamien.

La montée en puissance de la Chine, ces deux dernières décennies, l’amène de plus en plus à considérer l’Asie du Sud-Est comme son pré carré. Le Vietnam, auquel Pékin n’a jamais pardonné son intervention militaire au Cambodge (1978-1989), est le premier concerné. Considérablement renforcée, la marine de guerre chinoise est de plus en plus présente en Mer de Chine du Sud – la Mer de l’Est, disent les Vietnamiens – dont Pékin et Hanoï se disputent les deux archipels, les Paracels et les Spratleys (lire « La Chine affirme ses ambitions navales », par Olivier Zajec, Le Monde diplomatique, septembre 2008). Des patrouilleurs de mer chinois confisquent les prises de pêcheurs vietnamiens dans les zones que Pékin considèrent sous souveraineté chinoise, soit 80% des eaux de cette mer méridionale. Des manifestations anti-chinoises ont déjà eu lieu au Vietnam, ces dernières années, notamment à propos de la délimitation de la frontière terrestre entre les deux voisins.

Une participation chinoise à l’exploitation d’un minerai au centre du Vietnam intervient donc dans un contexte délicat. Le gouvernement a dû se défendre, devant l’Assemblée nationale, d’avoir cédé à des pressions chinoises, d’avoir négligé les effets sur l’environnement, d’avoir même conçu, pour éviter un vote des députés, des contrats passés avec une filiale de la compagnie publique Chinalco. Le ministère du commerce et de l’industrie a organisé en mai un séminaire à Hanoï pour s’expliquer et tenter de calmer les appréhensions d’une cinquantaine de spécialistes de l’administration et du secteur privé.

Les deux sites devraient produire 1,2 million de tonnes d’aluminium par an. La construction, à Nhan Co, d’une raffinerie, d’un coût de 735 millions de dollars, devrait fournir deux mille emplois. Toutefois, la rentabilité de l’ensemble de l’opération est sujette à caution. Un fléchissement du cours de l’aluminium, lequel a chuté depuis 2007, pourrait faire basculer le projet dans le rouge. Si les besoins du Vietnam en aluminium augmentent, ses importations actuelles s’élèvent à quelque cent mille tonnes seulement. Des experts mettent en garde contre le risque d’un gouffre financier.

 

« De graves dommages à l’environnement » 

L’ouverture de la première mine, à Tan Rai, suscite déjà les inquiétudes. Dans une région plutôt sèche, les planteurs utilisent l’eau d’un lac pour irriguer théiers et caféiers. Ce lac pourrait être transformé en réservoir de « boues rouges », qui contiennent 70% d’hydroxyde de sodium. Les risques de contamination des sols sont importants. Dans une lettre divulguée lors du séminaire officiel réuni en mai à Hanoï, le général Giap a rappelé que, voilà un quart de siècle, des experts soviétiques avaient conseillé de renoncer au projet d’exploitation en raison du « risque de sérieux dommages écologiques ». Dans une lettre pastorale, le cardinal archevêque de Saigon a estimé, le 28 mai, que le projet provoquerait de graves dommages à l’environnement et représentait une menace pour la sécurité des populations. L’entreprise d’Etat Vinacomin a néanmoins été autorisée, voilà deux ans, à former une société mixte avec les Chinois pour exploiter les gisements. L’exploitation de Tan Rai a commencé et des Chinois y participent.

Cet aspect du projet est celui qui prête le plus à controverse. Un demi-millier de Chinois se trouvent déjà sur place, a déclaré, fin mai, un vice-président du Comité populaire de la province de Lam Dong. Certains sont de simples ouvriers dotés seulement de visas touriste. L’embauche d’ouvriers étrangers non qualifiés est interdite au Vietnam. L’un des gérants de Vinacomin a déclaré, le 12 mai, que des sous-traitants chinois avaient reçu des amendes « pour avoir fait venir au Vietnam des ouvriers et les avoir engagés sans permis de travail ». « En termes d’intérêts nationaux et de développement durable et à long terme, l’exploitation de la bauxite aura des conséquences critiques sur les plans écologique, social et sécuritaire », a résumé le général Giap dans sa lettre.

C’est là que le bât blesse. Sur la défensive, le gouvernement s’est engagé à prendre toutes les précautions nécessaires, y compris le recours aux technologies les plus performantes d’exploitation, pour prévenir tout dérapage. Mais rien n’indique qu’il envisage de renoncer au projet. Le débat n’est pas près de s’éteindre...

 

Jean-Claude Pomonti est journaliste.


<< trở về đầu trang >>
 free counters