Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Về việc Nhà máy lọc dầu Dung Quất tạm đóng cửa

Về việc Nhà máy lọc dầu Dung Quất tạm đóng cửa

 

Nguyễn Chí Công

 

V́ chưa dược xem sơ đồ nguỵên lư làm việc, nhất là sơ đồ đường ống (piping diagram) của Nhà máy Dung Quất nên khó cho tôi khi tŕnh bày.

Tuy vậy, đọc ư kiến của anh Lê Quốc Trinh tôi thấy dễ hiểu hơn là bài phản biện của anh Giang Sơn.

1. Ở đây việc so sánh cơ phận của tàu vũ trụ với hệ thống đường ống của nhà máy hoạt đông ở mặt đất không thuyết phục được người đọc về cấp độ kỹ thuật, việc chế tạo hàng loạt hay đơn chiếc và chế độ làm việc.
Trước khi đưa vào vận hành, hệ thống van phải được:

- Kiểm tra xuất xưởng của nhà chế tạo, với điều kiện thử cao hơn thiết kế (thử tăng cao áp lực, ṛ rỉ, nhiệt độ, hóa chất, chưa kể đến các thử nghiệm về hóa, lư, kim tương, quang phổ, siêu âm đă làm từ trước).

- Thử cục bộ tại hiện trường với điều kiện thử cao hơn điều kiện làm việc.

- Thử hiệu chỉnh tổng hợp (commissioning test) như anh Giang Sơn đề cập.

Đi đúng như các giai đoạn ở trên mà cái van bị hư gây tê liệt cả “nhà máy nhẹ nhàng và dễ dàng” th́ lạ quá. Sự bực bội của anh Trinh rất đáng trân trọng.

Nếu xem sự cố Dung Quất là b́nh thường th́ tương lai Nhà máy luôn vận hành trong trạng thái nguy hiểm.

2. Sự cố này không phải bí mật quốc gia.

Thanh tra như anh Quốc Trinh quan niệm chắc phải người trong cuộc với những câu hỏi kỹ thuật cụ thể mà anh Trinh quen nghe: What, Why, When, Where, Who và How.

Nghĩa là phải chi tiết, rơ ràng.

Lời phát biểu của ông Chủ nhiệm Minh chỉ toát lên chủ trương, ông tuyên huấn nào cũng nói được.

3&4. Công tác thiết kế có vấn đề.

Nhà máy vận hành chưa đến 100% công suất mà các cơ phận không đáp ứng được th́ hệ thống thiết bị này không đồng bộ về bản thân các cơ phận nói riêng và hệ thống đấu nối nói chung.

Lư luận khác đi chỉ nhằm ngụy biện.

5. Ở phần này tôi không hiều anh Giang Sơn muốn gửi đến người đọc thông điệp ǵ.

Có thể hiểu rằng Dung Quất là khách hàng đầu tiên của Nhà chế tạo van này để rồi Nhà chế tạo không đưa ra được danh mục phụ tùng mau hư?

Hoặc nhà máy Dung Quất đă mua gấp van chất lượng thấp, vận hành chỉ được vài bữa?

Nhà máy Dung Quất không có thời gian, 60 tuần như anh Giang Sơn, để chờ mua van tốt?

6. Tất nhiên không phải nước nào cũng chế tạo được mọi thứ và cũng không cần phải làm như vậy.

Nhưng nếu bức tranh mù mờ và toát lên vô lư th́ tự nó sẽ dẫn dắt đến nhiều hướng suy nghĩ khác nhau.

Tôi cho rằng nếu chỉ v́ một cái van bị x́ th́ việc xử lư sự cố này nằm trong tầm tay của nhà thầu và anh em kỹ thuật của ta tại Dung Quất.

Chúng tôi sẽ cùng chung tay, nếu được yêu cầu.

 

NCC
HC Mạng Bauxite Việt Nam biên tập

 

Bàn thêm về vụ đóng cửa Nhà máy lọc dầu Dung Quất

Kỹ sư Lê Quốc Trinh

http://bauxitevietnam.info/c/6608.html

Trong bài phản biện mới đây về vụ đóng cửa Nhà máy lọc dầu Dung Quất, BauxiteVietNam có đăng một lời b́nh ngắn gọn trong thư của tôi. Nay tôi xin phép được giải thích rơ thêm về những lời b́nh không mấy nhẹ nhàng đó, như sau:

1) Không thể có lư nào một công tŕnh trọng điếm toàn quốc tiêu hao hàng tỷ đô la lại có thể bị “đóng cửa” một cách nhẹ nhàng và dễ dàng chỉ v́ một bộ phận van bị chảy dầu. Chắc hẳn c̣n một nguyên nhân nào khác mà Chính phủ không muốn nói ra?

2) Nếu thực sự chỉ v́ một cái van dầu bị hở, mà phải đóng cửa nhà máy đồ sộ, th́ Chính phủ phải đích thân cử thanh tra tới nơi t́m hiểu trước khi tuyên bố chính thức, và nếu có thể, phải t́m biện pháp hữu hiệu cứu nhà máy, hoặc đưa h́nh thức ra xử phạt nhà thầu. Tiền bạc nhân dân đóng thuế để trả nợ lâu dài, đâu thể coi như chuyện đùa.

3) Nếu thực sự lư do chỉ v́ một cái van dầu bị hở, có thể gây nguy hại cho công tŕnh (an toàn lao động, môi trường sinh thái), th́ thử hỏi trong giai đoạn thiết kế ba năm trước, chẳng lẽ không có ai thắc mắc đặt vấn đề sao? Trong tất cả mọi dự án liên hệ công tŕnh lớn ở Canada, thường thường mỗi tuần người ta hay họp kiểm điếm phê b́nh đặt câu hỏi gay gắt về tất cả mọi chi tiết (buổi họp này gọi là HAZOP: Hazard Operation) giống như một phiên ṭa chất vấn đủ mọi khía cạnh kỹ thuật để pḥng ngừa bất trắc. Có lẽ khâu làm việc này đă bị bỏ quên trong quá khứ chăng?

4) Trong thiết kế căn bản, người ta thường hay lắp đặt thêm một cái van thứ nh́ song song (gọi là by-pass), để khi gặp sự cố, họ mở van này và cô lập van kia để thay thế, mục đích duy tŕ nhà máy vận hành b́nh thường. Không lẽ tất cả các Kỹ sư, chuyên gia không dự kiến được vấn đề này sao?

5) C̣n một phương án nữa là trong lúc xây dựng, Ban Giám đốc có thể xuất quỹ mua thêm một cái van nữa tồn kho để pḥng hờ sự cố. Đâu thể để cho nhà máy phải đóng cửa ngồi chờ nhà sản xuất suốt mấy tháng trời như vậy?

6) Nghe nhà thầu nêu lư do “van đặc biệt” v́ VN không chế tạo được nên phải đóng cửa chờ thiết bị thay thế đến từ ngoại quốc. Lư do này vô lư hết sức, VN có bao giờ làm được cái ǵ ra hồn, ngay cả một cái robinet nhỏ xíu trong nhà tắm cũng phải nhập từ Thái Lan hay Trung Quốc, nói ǵ những cái “van lớn đồ sộ” giá trị cả chục ngàn đô la. Theo tôi nghĩ có lẽ đây là mánh khóe bắt chẹt của nhà thầu t́m cách đưa cán bộ Nhà nước vào thế kẹt. Ngân sách cạn kiệt v́ đầu tư sai hướng từ khởi đầu, lượng dầu thô cung cấp bị giới hạn bởi biến động biển Đông, cho nên Nhà máy lọc dầu mới “gặp sự cố” đáng ngại. Chỉ có người dân lao động th́ bị bóc lột tận xương tủy, v́ giá xăng dầu lại rục rịch tăng nữa, xem tin tức hôm nay th́ rơ.

Buồn thay, những sai lầm trong quá khứ c̣n bị bưng bít như Dung Quất, th́ thử hỏi công tŕnh khai thác quặng Bauxite trên Tây Nguyên làm sao tránh khỏi đại họa trong tương lai ???


<< trở về đầu trang >>
free counters