Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Tự Do Internet là điều thiết yếu

Tự Do Internet là điều thiết yếu

 

– Hillary Clinton

Tháng Một 23, 2010

CLBNBTD trích đoạn và lược dịch

http://clbnbtd.blogspot.com/

 

Ngày hôm nay, trong nhiều khía cạnh khác nhau, chưa bao giờ trong lịch sử mà tin tức, tư tưởng đuợc chuyển tải đến nhiều người như thế. Ngay ở những quốc gia độc tài, mạng lưới tin tức đang giúp cho con người khám phá những dữ kiện mới và làm cho chính phủ những nước đó phải có thêm trách nhiệm.

Giữa những gia tăng vượt bực chưa từng có của sự nối kết, chúng ta phải nhận thức rằng những kỹ thuật này không phải hoàn toàn là một phúc lành. Những phương tiện kỹ thuật này cũng đă được khai thác để cản trở bước sự tiến triển của nhân loại và những quyền về chính trị. Giống như thép có thể dùng để xây dựng bệnh viện hoặc chế tạo vũ khí, nguyên tử có thể dùng để tiếp năng lượng cho một thành phố hoặc tiêu hủy nó; mạng lưới thông tin hiện đại và những kỹ thuật của nó có thể sử dụng cho những điều tốt lành hoặc tệ hại. Một liên mạng dùng để tổ chức những phong trào cho tự do cũng có thể giúp cho al-Qaida gieo rắc thù hận và kích động bạo loạn lên những người vô tội. Và những kỹ thuật giúp gia tăng sự tiếp cận với chính phủ hay cổ xúy cho tính minh bạch cũng có thể được dùng bởi chính phủ để dẹp tan những nhà đối kháng hoặc phủ nhận những quyền của con người.

Trong năm qua, chúng ta đă chứng kiến một sự gia tăng nhảy vọt của những đe dọa đối với tự do thông tin. Trung Quốc, Tu-ni-si-a, U-bê-kit-tăng đă nâng cấp kiểm duyệt mạng thông tin toàn cầu. Tại Việt Nam, một số mạng nối kết xă hội đại chúng cũng đột nhiên biến mất.

Tự nó, những kỹ thuật mới không chọn thế đứng về phía đấu tranh cho tự do và tiến bộ, nhưng Hoa Kỳ luôn chọn đứng về phía đó. Lập trường của chúng ta là một hệ thống thông tin toàn cầu mà trong đó toàn nhân loại đều có quyền ngang nhau trong việc truy cập kiến thức và tư tưởng. Và chúng ta nhận thức rằng hạ tầng thông tin của thế giới sẽ trở thành một hệ thống mà chúng ta và các quốc gia khác cùng nhau tạo dựng thành. Đây là một thử thách mới nhưng trách nhiệm của chúng ta là phải hỗ trợ để bảo đảm những quan niệm, vốn đă có từ ngày lập quốc, về tự do trao đổi tư tưởng.

Khi khoa học kỹ thuật phát triển chúng ta phải nghĩ lại gia sản truyền thống của chúng ta. Chúng ta phải có sự đồng bộ giữa tiến bộ khoa học với những nguyên tắc nền tảng. Khi nhận giải thưởng Nobel Ḥa B́nh, Tổng thống Obama đă phát biểu về nhu cầu xây dựng một thế giới trong đó nền ḥa b́nh được dựa trên những quyền đương nhiên tự có và phẩm giá của mỗi con người. Và trong bài diễn văn của tôi tại Georgetown vài ngày sau đó, tôi đă nói về việc làm thế nào để chúng ta phải biến nhân quyền thành hiện thực. Ngày hôm nay, chúng ta thấy rơ sự cần thiết cấp bách trong việc bảo vệ những quyền tự do trong tiền đồn khoa học điện tử của thế kỷ 21.

Có nhiều mạng thông tin điện toán trên thế giới. Có những mạng hỗ trợ trong việc di chuyển của con người hay tài nguyên, có những mạng gia tăng thuận lợi cho những trao đổi giữa những người có cùng công việc hay những quan tâm. Tuy nhiên, chủ yếu nó là một mạng lưới làm gia tăng sức mạnh và tiềm năng của tất cả những người khác. Đó là lư do tại sao chúng ta tin rằng quyền tự do căn bản của những người sử dụng là quan yếu. Tự do bày tỏ tư tưởng là quyền đầu tiên phải có. Quyền tự do này không chỉ thuần túy nằm ở việc xác định là mỗi công dân có quyền đi đến khuôn viên của trung tâm thành phố và phê b́nh chính phủ của họ mà không sợ bị trừng phạt. Những trang blogs, email, mạng lưới giao dịch xă hội, và tin nhắn điện tử đă mở ra những diễn đàn mới cho việc trao đổi tư tưởng và cũng đă tạo ra những đối tượng mới cho việc kiểm duyệt.

Ngay trong lúc đang tŕnh bày cùng quư vị hôm nay, hệ thống kiểm duyệt của các nhà nước ở đâu đó cũng đang làm việc cật lực để xóa bỏ những lời tôi nói từ hồ sơ lịch sử. Nhưng lịch sử tự nó đă từng lên án những thủ thuật này. Hai tháng trước, tôi có mặt ở Đức Quốc để tham dự lễ kỷ niệm 20 năm bức tường Bá Linh sụp đổ. Những nhà lănh đạo quốc gia cùng nhau bày tỏ ḷng kính trọng đối với những con người can đảm ở phía bên kia rào chắn, đă chống lại mọi sự đàn áp bằng việc phổ biến những tờ truyền đơn samizdat. Những tờ truyền đơn này đặt vấn đề đối với những luận điệu và ư đồ của những nhà độc tài Đông Đức; và nhiều người đă phải trả một giá thật đắt cho việc phân tán những tờ rơi này. Nhưng những ḍng chữ của họ đă giúp xuyên thủng bê tông và rào kẽm chồng chéo của bức màn sắt.

Bức tường Bá Linh là biểu tượng phân chia của thế giới và đă xác định đặc tính của một thời đại. Ngày hôm nay, tàn dư của nó đang nằm ở những viện bảo tàng, nơi chốn dành riêng cho chúng, và h́nh tượng của cơ sở hạ tầng của thời đại chúng ta là hệ thống in-tờ-net. Thay thế cho sự chia rẽ, nó đại diện cho sự nối kết. Nhưng ngay khi mạng lưới này lan rộng đến khắp các quốc gia trên thế giới, những bức tường ảo đă mọc lên thay thế cho những búc tường thật.

Một số quốc gia đă dựng lên những tường lửa để ngăn chận người dân truy cập vào một số lănh vực của mạng lưới toàn cầu. Họ xóa chữ, tên, nhóm từ trong những kết quả đến từ những chương tŕnh ḍ kiếm. Họ xâm phạm thế giới riêng tư của những công dân đang tham gia vào những phát biểu chính trị ôn ḥa. Những hành động này đi ngược với Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền trong đó quy định rơ rằng tất cả mọi người đều có quyền “t́m kiếm, thu nhận, truyền bá dữ kiện và ư tưởng qua bất kỳ một môi trường thông tin nào và bất chấp mọi giới hạn”. Với sự lan rộng của những hành vi cấm đoán, một bức màn chắn thông tin đang hạ xuống dọc theo khắp vùng của thế giới. Và vượt qua khỏi sự ngăn chia này, những video lan truyền, những trang blogs đă trở thành những tờ truyền đơn samizdat của thời đại chúng ta.

Giống như những nhà độc tài quá khứ, một số nhà nước tập trung tấn công vào những người suy nghĩ độc lập đang dùng những phương tiện trên. Trong những cuộc biểu t́nh tiếp theo sau cuộc bầu cử tổng thống tại Iran, những khúc phim mờ, đầy hạt, thâu h́nh bởi máy điện thoại di động về một người thiếu nữ trẻ bị giết đă cung cấp một bản cáo trạng điện tử đối với hành động tàn bạo của nhà cầm quyền. Chúng tôi đă thấy những báo cáo nói về sự việc khi những người dân Iran sống ở nước ngoài đăng tải lên mạng những lời phê b́nh nhà nước th́ thân nhân của họ tại Iran đă bị trừng phạt. Và bất chấp những chiến dịch hăm dọa mănh liệt của nhà nước, những người dân-báo can đảm Iran vẫn tiếp tục sử dụng kỹ thuật hiện đại để cho cả thế giới và đồng bào của họ thấy rơ những ǵ đang xảy ra trên xứ sở của họ. Trong việc lên tiếng và nhân danh cho nhân quyền của chính họ, nhân dân Iran đă dấy động thế giới. Và sự can đảm của họ đang định h́nh cho việc sử dụng khoa học kỹ thuật để truyền bá sự thật và phơi bày bất công.

Tất cả các xă hội đều nhận thức rằng Tự do Ngôn luận có những giới hạn của nó. Chúng ta không thể khoan thứ những kẻ kích động người khác bạo động giống như những thành viên của khủng bố al-Qaida đang dùng in-tờ-net để kích động việc giết người vô tội hàng loạt ở khắp thế giới. Và những phát biểu đầy thù hận tấn công cá nhân dựa trên nền tảng chủng tộc, sắc dân, phái tính, giới tính đều đáng bị quở trách. Điều đáng tiếc là những vấn nạn này là những thử thách mà cộng đồng thế giới phải cùng đối diện. Và chúng ta cũng phải ghi nhận vấn nạn của những bài viết nặc danh. Những kẻ sử dụng in-tờ-net để tuyển mộ khủng bố hay phân phối tài sản trí tuệ ăn cắp không thể tách rời hành động trên mạng với căn cước đời sống của họ. Tuy nhiên, những thử thách này không thể trở thành lư do bào chữa của các chính phủ trong việc xâm phạm một cách có hệ thống đến những quyền con người và sự riêng tư cá nhân của những ai sử dụng in-tờ-net cho những mục tiêu chính trị ôn ḥa.

Tự do bày tỏ ư kiến có thể là quyền đang phải đối diện với những thử thách bởi sự lan rộng của những kỹ thuật mới, nhưng nó không là duy nhất. Tự do tín ngưỡng thường kéo theo những quyền cá nhân đến hay không đến với Đấng Tạo Hóa của họ. Và đây là một kênh thông tri không phải dựa vào khoa học kỹ thuật. Nhưng tự do tín ngưỡng cũng dẫn đến quyền được tụ tập để chia sẻ những giá trị và ước vọng cho nhân loại. Trong lịch sử chúng ta, những cuộc tụ họp đó xảy ra ở các nhà thờ, chùa chiền. Ngày hôm nay, những tụ tập này c̣n xảy ra ở trên mạng.

In-tờ-net có thể bắt cầu cho những phân chia giữa những người có đức tin khác nhau. Như Tổng thống Obama phát biểu tại Cai Rô, Tự do Tín ngưỡng là trung tâm cho khả năng sống chung của con người. Và khi chúng ta t́m những phương cách để mở tầm đối thoại, in-tờ-net cho chúng ta những hứa hẹn tràn trề. Chúng ta đă bắt đầu nối kết học sinh Hoa Kỳ với người trẻ ở những cộng đồng Hồi giáo ṿng quanh thế giới để thảo luận về những thử thách toàn cầu. Và chúng ta sẽ tiếp tục sử dụng những phương tiện này để nuôi dưỡng những thảo luận giữa những người từ những cộng đồng tôn giáo khác nhau.

Tuy nhiên, một số quốc gia đă cùng lúc sử dụng in-tờ-net như là một phương tiện để tấn công và bịt miệng những người có đức tin. Thí dụ vào năm ngoái, một công dân Sao-Đi-A-Ra-Bi-A đă bị ở tù nhiều tháng v́ đă truyền bá đạo Tin Lành trên Blog của anh. Nghiên cứu của Harvard cho thấy chính phủ nước này đă ngăn chận những trang nhà về các tôn giáo Hin Đu, Ju Dai, Tin Lành, ngay cả Hồi giáo. Quốc gia như Việt Nam và Trung Quốc đă áp dụng những thủ thuật tương tự để hạn chế việc thu thập những thông tin tôn giáo.

Nếu những kỹ thuật hiện đại không thể được dùng để trừng phạt những phát biểu chính trị ôn ḥa th́ chúng cũng không được dùng để trừng phạt hay bịt miệng tín đồ. Những người cầu nguyện luôn luôn ở một thế giới tiếp cận tâm linh cao hơn. Nhưng in-tờ-net và những mạng lưới xă hội điện tử vẫn có thể nâng cao khả năng cầu nguyện nếu họ thấy thích hợp, giúp những người cùng đạo đến với nhau và học hỏi niềm tin lẫn nhau. Chúng ta phải nỗ lực để phát triển Tự do Tín ngưỡng trên mạng như chúng ta đă làm cho những mặt khác của đời sống.

Dĩ nhiên, có hàng trăm triệu người đang sống và không được hưởng những lợi ích của những kỹ thuật này. Trong thế giới chúng ta, tài năng có thể được phân bố toàn bộ nhưng cơ hội th́ không. Và từ kinh nghiệm lâu dài, chúng ta biết rằng việc đẩy mạnh phát triển xă hội và kinh tế ở những quốc gia thiếu thốn phương tiện truy cập kiến thức, t́nh h́nh thị trường, vốn liếng đầu tư và cơ hội có thể rất là bức xúc và đôi khi không đem lại kết quả. Trong phạm trù này, In-tờ-net có thể đóng vai tṛ của một đ̣n cân bằng. Với việc tạo phương tiện để truy cập kiến thức và những thị trường triển vọng, In-tờ-net có thể đem lại những cơ hội mà trước đây chưa từng có.

Tự do sau cùng, cái mà phu nhân và tổng thống Roosevelt suy nghĩ và viết ra từ nhiều năm trước: Tự do Nối kết. Chính phủ không nên cấm cản người dân nối kết vào in-tờ-net, các trang mạng, hay với nhau. Tự do Nối kết giống như tự do hội họp, chỉ khác là ở trên không gian ảo. Nó cho phép những cá nhân nhập mạng, đến với nhau và hy vọng sẽ hợp tác với nhau. Khi chúng ta đă ở trên in-tờ-net, chúng ta không cần phải là một trùm tư bản hay một siêu sao nhạc để có những ảnh hưởng lớn lên xă hội.

Và tôi hănh diện rằng Bộ Ngoại Giao đă làm việc với hơn 40 quốc gia để hỗ trợ nhiều cá nhân đang bị bịt miệng bởi những chính phủ áp bức. Chúng ta đang xem đây là một vấn đề ưu tiên tại Liên Hiệp Quốc, và chúng ta đă xem Tự do In-tờ-net như là một phần trong nghị quyết đầu tiên mà chúng ta sẽ giới thiệu sau khi đệ nạp cho Hội đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc.

Chúng ta cũng hỗ trợ cho sự phát minh những phương tiện mới nhằm giúp cho công dân hành xử quyền Tự do Bày tỏ bằng cách phá vỡ những hệ thống kiểm duyệt xuất phát từ nhu cầu chính trị. Chúng ta đang cung cấp tài trợ cho nhiều nhóm trên thế giới để đảm bảo những phương tiện này đến tay người dân, với ngôn ngữ của họ, và thực hiện những chương tŕnh huấn luyện cần thiết để tiếp cận in-tờ-net an toàn. Thời gian qua, Hoa Kỳ đă và đang hỗ trợ những nỗ lực này và tập trung vào việc thực hiện những chương tŕnh này hiệu quả và có kết quả tối đa. Cả những người dân Hoa Kỳ lẫn các quốc gia đang kiểm duyệt in-tờ-net phải hiểu rằng chính phủ Hoa Kỳ cam kết hỗ trợ cho việc phát triển Tự do In-tờ-net.

Chúng ta muốn đặt để những phương tiện này vào tay những người sẽ sử dụng chúng để đẩy mạnh Dân chủ và Nhân quyền, để chống trả sự thay đổi khí hậu toàn cầu và những cơn bệnh dịch toàn diện, để xây dựng một phong trào hỗ trợ toàn cầu cho mục tiêu của Tổng thống Obama về một thế giới không có vũ khí hạch nhân, để khuyến khích phát triển nền kinh tế bền vững nhằm vực dậy những người dân từ tầng nghèo khó thấp nhất đi lên.

Đó là lư do mà ngày hôm nay tôi tuyên bố rằng trong một năm trước mặt, chúng ta sẽ làm việc với các cộng tác viên trong các lănh vực kỹ nghệ, học viện, các tổ chức phi chính phủ để có những nỗ lực gia tăng sức mạnh của kỹ thuật nối kết và áp dụng chúng cho những mục tiêu ngoại giao của chúng ta. Dựa vào những điện thoại di động, phần mềm  bản đồ, và những phương tiện mới, chúng ta có thể gia tăng quyền lực của quần chúng và làm đ̣n bẩy cho những hoạt động ngoại giao truyền thống. Chúng ta có thể giải quyết những khiếm khuyết của thị trường hiện nay bằng những sáng kiến mới.

Hăy lấy một thí dụ. Chúng ta có thể thiết kế một phần mềm cho điện thoại di động để giúp người dân có thể đánh giá các bộ của chính phủ về khả năng giải quyết vấn đề, mức độ hiệu quả, cũng như phanh phui và báo cáo những hành vi tham nhũng. Dụng cụ đ̣i hỏi để thực hiện ư tưởng này đă sẳn có trong tay nhiều tỉ người đang sử dụng điện thoại di động. Và chương tŕnh ứng dụng th́ phí tổn tương đối thấp để thiết kế và ứng dụng.

Nếu mọi người khai dụng phương tiện này, nó sẽ giúp chúng ta đặt chủ điểm vào các chương tŕnh viện trợ nước ngoài, cải thiện đời sống, và khuyến khích đầu tư ngoại quốc tại những quốc gia mà chính phủ hành xử có trách nhiệm. Tuy nhiên, ngay lúc này, những chuyên gia thiết kế chương tŕnh này cho điện thoại di động không có những hỗ trợ tài chánh để tự tiến hành đề án, và Bộ Ngoại Giao hiện thời thiếu một cơ chế để thực thi. Tuy nhiên, sự khởi xướng này sẽ giúp giải quyết vấn đề đó và sẽ cung cấp những lợi nhuận lâu dài từ một đầu tư khiêm nhường trong lănh vực phát huy những điều mới. Chúng ta sẽ làm việc với những chuyên gia để t́m kiếm kiến trúc tốt nhất cho đầu tư này và chúng ta sẽ cần đến tài năng và tiềm lực của các công ty kỹ thuật và tổ chức vô vụ lợi để có thể đạt đuợc kết quả tốt nhất một cách nhanh chóng.

Trong khoảng thời gian ngắn vừa qua, chúng ta đă có những bước tiến đáng chú ư trong việc biến những kỹ thuật này thành những thành quả tạo nên những thay đổi. Nhưng vẫn c̣n nhiều công việc phải hoàn tất. Và khi chúng ta cộng tác với bộ phận tư nhân và chính phủ ngoại quốc nhằm triển khai những phương tiện để quản lư nhà nước của thế kỷ 21, chúng ta phải nhớ đến trách nhiệm mà chúng ta phải cùng chung sức là bảo vệ những tự do mà tôi vừa tŕnh bày. Chúng ta tin tưởng mănh liệt rằng những nguyên tắc như Tự do Thông tin không chỉ là một chính sách tốt, không chỉ để chấp nối với những giá trị quốc gia, mà chúng c̣n là những giá trị phổ quát và tốt cho lănh vực kinh doanh.

Thử dùng thuật ngữ của thị trường, một công ty ở Tu-ni-si-a hay Việt Nam hoạt động trong môi trường kiểm duyệt sẽ luôn luôn sản xuất hàng ở một giá thành tương đối thấp hơn so với một công ty tương tự ở một quốc gia tự do. Nếu thành phần lấy quyết định của công ty ở những nước bị kiểm duyệt này không truy cập được mọi nguồn tin tức toàn cầu, những người đầu tư sẽ không tin tưởng nhiều về những quyết định của thành phần này trong dài hạn. Những quốc gia kiểm duyệt tin tức và dữ kiện phải nhận thức rằng, từ góc nh́n kinh tế, không có sự phân biệt giữa kiểm duyệt những phát biểu chính trị và kiểm duyệt những phát biểu thương mại. Nếu doanh nhân của nước quư vị không được truy cập với một trong hai loại thông tin, đương nhiên nó sẽ tác động lên mức phát triển.

Những công ty Hoa Kỳ đang gia tăng việc xem vấn đề tự do in-tờ-net và thông tin là một cân nhắc ngày càng lớn trong những quyết định kinh doanh. Tôi hy vọng rằng những người cạnh tranh với họ và các chính phủ ngoại quốc lưu tâm đến chiều hướng này. Sự kiện gần đây nhất liên hệ đến công ty Google đă tạo nhiều chú ư và quan tâm. Chúng ta chờ xem nhà cầm quyền Trung Quốc xem xét toàn diện sự cố xâm nhập xảy ra trong môi trường mạng mà Google đă công bố. Và chúng ta cũng chờ xem việc điều tra và kết quả sẽ được tiến hành minh bạch.

In-tờ-net đă là một nguồn dẫn đến những tiến triển to lớn tại Trung Quốc. Rất nhiều người dân nhập mạng. Nhưng những quốc gia giới hạn tự do truy cập dữ kiện hay vi phạm những quyền căn bản của người sử dụng in-tờ-net sẽ có nguy cơ tự tạo vách ngăn cho những tiến triển vào thế kỷ tới. Hiện nay, Hoa Kỳ và Trung Quốc có những quan điểm khác biệt ở vấn đề này, và chúng ta có ư định sẽ thảo luận những khác biệt một cách ngay thẳng và phù hợp, trong tinh thần tích cực, hợp tác trong mối quan hệ toàn diện.

Sau cùng vấn đề này không chỉ về Tự do thông tin; nó c̣n ở chỗ là chúng ta muốn thế giới của chúng ta như thế nào ở hiện tại cũng như trong tương lai. Nó c̣n ở chỗ là chúng ta muốn sống trên một hành tinh với một in-tờ-net, một cộng đồng toàn cầu, và một cơ phận kiến thức chung đem lại lợi ích và liên kết tất cả chúng ta, hay là trên một hành tinh rời rạc trong đó việc tiếp cận thông tin và cơ hội tùy thuộc vào môi trường sinh sống và mức độ kiểm duyệt.

Tự do thông tin hỗ trợ nền ḥa b́nh và an ninh vốn cung cấp nền tảng cho sự phát triển toàn cầu. Lịch sử cho thấy những tiếp cận thông tin không cân xứng là một trong những nguyên nhân lẫn đến tranh chấp. Khi chúng ta đối diện với những tranh luận nghiêm trọng hoặc những biến cố hiểm nghèo, điều khẩn thiết là cả hai phía liên hệ đến vấn đề tranh chấp cần được tiếp cận những dữ kiện và ư kiến giống nhau.

Trong vị trí hiện tại, Hoa Kỳ có thể xem xét những dữ kiện được tŕnh bày bởi các chính phủ ngoại quốc. Chúng tôi không ngăn chận những nỗ lực từ bên ngoài liên lạc với người dân Hoa Kỳ . Nhưng công dân của những quốc gia đang bị kiểm duyệt không được đến với những quan điểm bên ngoài. Thí dụ tại Bắc Triều Tiên, chính phủ đă hoàn toàn cô lập dân chúng đối với những ư kiến từ bên ngoài. Sự thiếu cân bằng trong việc tiếp cận thông tin này đă gia tăng những xung đột và những bất đồng nhỏ có thể leo thang. V́ thế tôi hy vọng rằng những chính phủ có những quan tâm đến sự ổn định toàn cầu sẽ làm việc với chúng tôi để giải quyết t́nh trạng thiếu cân bằng này.

Sự kiểm duyệt không thể chấp nhận được bởi bất kỳ công ty nào, từ bất cứ nơi đâu. Và tại Hoa Kỳ, những công ty Ḥa Kỳ cần phải thực thi những nguyên tắc nền tảng. Đây cần đuợc xem như là một phần của thương hiệu quốc gia. Tôi tin tưởng rằng những người tiêu thụ trên thế giới sẽ dành những phần thưởng cho các công ty theo đuổi những nguyên tắc này.

Tôi tin rằng việc theo đuổi những Tự do như đă tŕnh bày là một điều đúng, cần làm. Nhưng tôi cũng tin rằng đó là một điều khôn ngoan, cần thực hiện. Thúc đẩy chương tŕnh nghị sự này, chúng ta kết hợp những nguyên tắc, mục tiêu kinh tế và ưu tiên chiến lược của chúng ta theo cùng một chiều hướng. Chúng ta cần nỗ lực hoạt động để tiến đến một thế giới trong đó sự tiếp cận thông tin sẽ đem con người lại gần hơn với nhau và mở rộng định nghĩa của cộng đồng toàn cầu. Với tầm quan trọng của những thử thách phải đối diện, chúng ta cần tất cả mọi người khắp nơi trên thế giới đổ dồn kiến thức, sáng tạo để giúp tái dựng lại nền kinh tế toàn cầu, bảo vệ môi trường, chiến thắng chủ nghĩa bạo động quá khích, và xây dựng một tương lai trong đó mỗi con người có thể sống trọn vẹn, khai dụng những tiềm năng mà Thượng Đế trao cho.

Tôi kêu gọi quư vị nhớ đến cô bé nhỏ được kéo ra khỏi đống gạch đá vụn tại Port-au-Prince, Hai Ti. Cô bé vẫn sống và đoàn tụ lại với gia đ́nh. Cô bé có một cơ hội trưởng thành bởi v́ những mạng lưới điện toán đă lấy một giọng nói đang bị vùi sâu dưới đống gạch vụn và chuyển tải đến khắp thế giới. Không thể để một quốc gia nào, một nhóm người nào, không một cá nhân nào bị chôn vùi trong đống gạch vụn của đàn áp. Chúng ta không thể đứng ngoài lề khi mà con người đang bị ngăn cách với gia đ́nh nhân loại bởi những bức tường kiểm duyệt. Và chúng ta không thể im lặng trước những vấn đề này chỉ bởi v́ chúng ta không thể nghe được những tiếng khóc than.

V́ thế chúng ta hăy một lần nữa cam kết cho lư tưởng này. Chúng ta hăy biến những kỹ thuật này thành sức mạnh tạo ra những tiến bộ thực sự cho thế giới. Và chúng ta cùng tiến bước tiên phong cho những Tự do này, cho thời đại của chúng ta, cho thế hệ trẻ của chúng ta vốn xứng đáng đón nhận mọi cơ hội mà chúng ta có thể trao cho họ.

***

SECRETARY CLINTON: Thank you very much, Alberto, for not only that kind introduction but your and your colleagues’ leadership of this important institution. It’s a pleasure to be here at the Newseum. The Newseum is a monument to some of our most precious freedoms, and I’m grateful for this opportunity to discuss how those freedoms apply to the challenges of the 21st century.

Although I can’t see all of you because in settings like this, the lights are in my eyes and you are in the dark, I know that there are many friends and former colleagues. I wish to acknowledge Charles Overby, the CEO of Freedom Forum here at the Newseum; Senator Richard Lugar* and Senator Joe Lieberman, my former colleagues in the Senate, both of whom worked for passage of the Voice Act, which speaks to Congress’s and the American people’s commitment to internet freedom, a commitment that crosses party lines and branches of government.

Also, I’m told here as well are Senator Sam Brownback, Senator Ted Kaufman, Representative Loretta Sanchez, many representatives of the Diplomatic Corps, ambassadors, chargés, participants in our International Visitor Leadership Program on internet freedom from China, Colombia, Iran, and Lebanon, and Moldova. And I also want to acknowledge Walter Isaacson, president of the Aspen Institute, recently named to our Broadcasting Board of Governors and, of course, instrumental in supporting the work on internet freedom that the Aspen Institute has been doing.

This is an important speech on a very important subject. But before I begin, I want to just speak briefly about Haiti, because during the last eight days, the people of Haiti and the people of the world have joined together to deal with a tragedy of staggering proportions. Our hemisphere has seen its share of hardship, but there are few precedents for the situation we’re facing in Port-au-Prince. Communication networks have played a critical role in our response. They were, of course, decimated and in many places totally destroyed. And in the hours after the quake, we worked with partners in the private sector; first, to set up the text “HAITI” campaign so that mobile phone users in the United States could donate to relief efforts via text messages. That initiative has been a showcase for the generosity of the American people, and thus far, it’s raised over $25 million for recovery efforts.

Information networks have also played a critical role on the ground. When I was with President Preval in Port-au-Prince on Saturday, one of his top priorities was to try to get communication up and going. The government couldn’t talk to each other, what was left of it, and NGOs, our civilian leadership, our military leadership were severely impacted. The technology community has set up interactive maps to help us identify needs and target resources. And on Monday, a seven-year-old girl and two women were pulled from the rubble of a collapsed supermarket by an American search-and-rescue team after they sent a text message calling for help. Now, these examples are manifestations of a much broader phenomenon.

The spread of information networks is forming a new nervous system for our planet. When something happens in Haiti or Hunan, the rest of us learn about it in real time – from real people. And we can respond in real time as well. Americans eager to help in the aftermath of a disaster and the girl trapped in the supermarket are connected in ways that were not even imagined a year ago, even a generation ago. That same principle applies to almost all of humanity today. As we sit here, any of you – or maybe more likely, any of our children – can take out the tools that many carry every day and transmit this discussion to billions across the world.

Now, in many respects, information has never been so free. There are more ways to spread more ideas to more people than at any moment in history. And even in authoritarian countries, information networks are helping people discover new facts and making governments more accountable.

During his visit to China in November, for example, President Obama held a town hall meeting with an online component to highlight the importance of the internet. In response to a question that was sent in over the internet, he defended the right of people to freely access information, and said that the more freely information flows, the stronger societies become. He spoke about how access to information helps citizens hold their own governments accountable, generates new ideas, encourages creativity and entrepreneurship. The United States belief in that ground truth is what brings me here today.

Because amid this unprecedented surge in connectivity, we must also recognize that these technologies are not an unmitigated blessing. These tools are also being exploited to undermine human progress and political rights. Just as steel can be used to build hospitals or machine guns, or nuclear power can either energize a city or destroy it, modern information networks and the technologies they support can be harnessed for good or for ill. The same networks that help organize movements for freedom also enable al-Qaida to spew hatred and incite violence against the innocent. And technologies with the potential to open up access to government and promote transparency can also be hijacked by governments to crush dissent and deny human rights.

In the last year, we’ve seen a spike in threats to the free flow of information. China, Tunisia, and Uzbekistan have stepped up their censorship of the internet. In Vietnam, access to popular social networking sites has suddenly disappeared. And last Friday in Egypt, 30 bloggers and activists were detained. One member of this group, Bassem Samir, who is thankfully no longer in prison, is with us today. So while it is clear that the spread of these technologies is transforming our world, it is still unclear how that transformation will affect the human rights and the human welfare of the world’s population.

On their own, new technologies do not take sides in the struggle for freedom and progress, but the United States does. We stand for a single internet where all of humanity has equal access to knowledge and ideas. And we recognize that the world’s information infrastructure will become what we and others make of it. Now, this challenge may be new, but our responsibility to help ensure the free exchange of ideas goes back to the birth of our republic. The words of the First Amendment to our Constitution are carved in 50 tons of Tennessee marble on the front of this building. And every generation of Americans has worked to protect the values etched in that stone.

Franklin Roosevelt built on these ideas when he delivered his Four Freedoms speech in 1941. Now, at the time, Americans faced a cavalcade of crises and a crisis of confidence. But the vision of a world in which all people enjoyed freedom of expression, freedom of worship, freedom from want, and freedom from fear transcended the troubles of his day. And years later, one of my heroes, Eleanor Roosevelt, worked to have these principles adopted as a cornerstone of the Universal Declaration of Human Rights. They have provided a lodestar to every succeeding generation, guiding us, galvanizing us, and enabling us to move forward in the face of uncertainty.

So as technology hurtles forward, we must think back to that legacy. We need to synchronize our technological progress with our principles. In accepting the Nobel Prize, President Obama spoke about the need to build a world in which peace rests on the inherent rights and dignities of every individual. And in my speech on human rights at Georgetown a few days later, I talked about how we must find ways to make human rights a reality. Today, we find an urgent need to protect these freedoms on the digital frontiers of the 21st century.

There are many other networks in the world. Some aid in the movement of people or resources, and some facilitate exchanges between individuals with the same work or interests. But the internet is a network that magnifies the power and potential of all others. And that’s why we believe it’s critical that its users are assured certain basic freedoms. Freedom of expression is first among them. This freedom is no longer defined solely by whether citizens can go into the town square and criticize their government without fear of retribution. Blogs, emails, social networks, and text messages have opened up new forums for exchanging ideas, and created new targets for censorship.

As I speak to you today, government censors somewhere are working furiously to erase my words from the records of history. But history itself has already condemned these tactics. Two months ago, I was in Germany to celebrate the 20th anniversary of the fall of the Berlin Wall. The leaders gathered at that ceremony paid tribute to the courageous men and women on the far side of that barrier who made the case against oppression by circulating small pamphlets called samizdat. Now, these leaflets questioned the claims and intentions of dictatorships in the Eastern Bloc and many people paid dearly for distributing them. But their words helped pierce the concrete and concertina wire of the Iron Curtain.

The Berlin Wall symbolized a world divided and it defined an entire era. Today, remnants of that wall sit inside this museum where they belong, and the new iconic infrastructure of our age is the internet. Instead of division, it stands for connection. But even as networks spread to nations around the globe, virtual walls are cropping up in place of visible walls.

Some countries have erected electronic barriers that prevent their people from accessing portions of the world’s networks. They’ve expunged words, names, and phrases from search engine results. They have violated the privacy of citizens who engage in non-violent political speech. These actions contravene the Universal Declaration on Human Rights, which tells us that all people have the right “to seek, receive and impart information and ideas through any media and regardless of frontiers.” With the spread of these restrictive practices, a new information curtain is descending across much of the world. And beyond this partition, viral videos and blog posts are becoming the samizdat of our day.

As in the dictatorships of the past, governments are targeting independent thinkers who use these tools. In the demonstrations that followed Iran’s presidential elections, grainy cell phone footage of a young woman’s bloody murder provided a digital indictment of the government’s brutality. We’ve seen reports that when Iranians living overseas posted online criticism of their nation’s leaders, their family members in Iran were singled out for retribution. And despite an intense campaign of government intimidation, brave citizen journalists in Iran continue using technology to show the world and their fellow citizens what is happening inside their country. In speaking out on behalf of their own human rights, the Iranian people have inspired the world. And their courage is redefining how technology is used to spread truth and expose injustice.

Now, all societies recognize that free expression has its limits. We do not tolerate those who incite others to violence, such as the agents of al-Qaida who are, at this moment, using the internet to promote the mass murder of innocent people across the world. And hate speech that targets individuals on the basis of their race, religion, ethnicity, gender, or sexual orientation is reprehensible. It is an unfortunate fact that these issues are both growing challenges that the international community must confront together. And we must also grapple with the issue of anonymous speech. Those who use the internet to recruit terrorists or distribute stolen intellectual property cannot divorce their online actions from their real world identities. But these challenges must not become an excuse for governments to systematically violate the rights and privacy of those who use the internet for peaceful political purposes.

The freedom of expression may be the most obvious freedom to face challenges with the spread of new technologies, but it is not the only one. The freedom of worship usually involves the rights of individuals to commune or not commune with their Creator. And that’s one channel of communication that does not rely on technology. But the freedom of worship also speaks to the universal right to come together with those who share your values and vision for humanity. In our history, those gatherings often took place in churches, synagogues, mosques and temples. Today, they may also take place on line.

The internet can help bridge divides between people of different faiths. As the President said in Cairo, freedom of religion is central to the ability of people to live together. And as we look for ways to expand dialogue, the internet holds out such tremendous promise. We’ve already begun connecting students in the United States with young people in Muslim communities around the world to discuss global challenges. And we will continue using this tool to foster discussion between individuals from different religious communities.

Some nations, however, have co-opted the internet as a tool to target and silence people of faith. Last year, for example, in Saudi Arabia, a man spent months in prison for blogging about Christianity. And a Harvard study found that the Saudi Government blocked many web pages about Hinduism, Judaism, Christianity, and even Islam. Countries including Vietnam and China employed similar tactics to restrict access to religious information.

Now, just as these technologies must not be used to punish peaceful political speech, they must also not be used to persecute or silence religious minorities. Now, prayers will always travel on higher networks. But connection technologies like the internet and social networking sites should enhance individuals’ ability to worship as they see fit, come together with people of their own faith, and learn more about the beliefs of others. We must work to advance the freedom of worship online just as we do in other areas of life.

There are, of course, hundreds of millions of people living without the benefits of these technologies. In our world, as I’ve said many times, talent may be distributed universally, but opportunity is not. And we know from long experience that promoting social and economic development in countries where people lack access to knowledge, markets, capital, and opportunity can be frustrating and sometimes futile work. In this context, the internet can serve as a great equalizer. By providing people with access to knowledge and potential markets, networks can create opportunities where none exist.

Over the last year, I’ve seen this firsthand in Kenya, where farmers have seen their income grow by as much as 30 percent since they started using mobile banking technology; in Bangladesh, where more than 300,000 people have signed up to learn English on their mobile phones; and in Sub-Saharan Africa, where women entrepreneurs use the internet to get access to microcredit loans and connect themselves to global markets.

Now, these examples of progress can be replicated in the lives of the billion people at the bottom of the world’s economic ladder. In many cases, the internet, mobile phones, and other connection technologies can do for economic growth what the Green Revolution did for agriculture. You can now generate significant yields from very modest inputs. And one World Bank study found that in a typical developing country, a 10 percent increase in the penetration rate for mobile phones led to an almost 1 percent increase in per capita GDP. To just put this into context, for India, that would translate into almost $10 billion a year.

A connection to global information networks is like an on-ramp to modernity. In the early years of these technologies, many believed that they would divide the world between haves and have-nots. But that hasn’t happened. There are 4 billion cell phones in use today. Many of them are in the hands of market vendors, rickshaw drivers, and others who’ve historically lacked access to education and opportunity. Information networks have become a great leveler, and we should use them together to help lift people out of poverty and give them a freedom from want.

Now, we have every reason to be hopeful about what people can accomplish when they leverage communication networks and connection technologies to achieve progress. But make no mistake – some are and will continue to use global information networks for darker purposes. Violent extremists, criminal cartels, sexual predators, and authoritarian governments all seek to exploit these global networks. Just as terrorists have taken advantage of the openness of our societies to carry out their plots, violent extremists use the internet to radicalize and intimidate. As we work to advance freedoms, we must also work against those who use communication networks as tools of disruption and fear.

Governments and citizens must have confidence that the networks at the core of their national security and economic prosperity are safe and resilient. Now this is about more than petty hackers who deface websites. Our ability to bank online, use electronic commerce, and safeguard billions of dollars in intellectual property are all at stake if we cannot rely on the security of our information networks.

Disruptions in these systems demand a coordinated response by all governments, the private sector, and the international community. We need more tools to help law enforcement agencies cooperate across jurisdictions when criminal hackers and organized crime syndicates attack networks for financial gain. The same is true when social ills such as child pornography and the exploitation of trafficked women and girls online is there for the world to see and for those who exploit these people to make a profit. We applaud efforts such as the Council on Europe’s Convention on Cybercrime that facilitate international cooperation in prosecuting such offenses. And we wish to redouble our efforts.

We have taken steps as a government, and as a Department, to find diplomatic solutions to strengthen global cyber security. We have a lot of people in the State Department working on this. They’ve joined together, and we created two years ago an office to coordinate foreign policy in cyberspace. We’ve worked to address this challenge at the UN and in other multilateral forums and to put cyber security on the world’s agenda. And President Obama has just appointed a new national cyberspace policy coordinator who will help us work even more closely to ensure that everyone’s networks stay free, secure, and reliable.

States, terrorists, and those who would act as their proxies must know that the United States will protect our networks. Those who disrupt the free flow of information in our society or any other pose a threat to our economy, our government, and our civil society. Countries or individuals that engage in cyber attacks should face consequences and international condemnation. In an internet-connected world, an attack on one nation’s networks can be an attack on all. And by reinforcing that message, we can create norms of behavior among states and encourage respect for the global networked commons.
The final freedom, one that was probably inherent in what both President and Mrs. Roosevelt thought about and wrote about all those years ago, is one that flows from the four I’ve already mentioned: the freedom to connect – the idea that governments should not prevent people from connecting to the internet, to websites, or to each other. The freedom to connect is like the freedom of assembly, only in cyberspace. It allows individuals to get online, come together, and hopefully cooperate. Once you’re on the internet, you don’t need to be a tycoon or a rock star to have a huge impact on society.

The largest public response to the terrorist attacks in Mumbai was launched by a 13-year-old boy. He used social networks to organize blood drives and a massive interfaith book of condolence. In Colombia, an unemployed engineer brought together more than 12 million people in 190 cities around the world to demonstrate against the FARC terrorist movement. The protests were the largest antiterrorist demonstrations in history. And in the weeks that followed, the FARC saw more demobilizations and desertions than it had during a decade of military action. And in Mexico, a single email from a private citizen who was fed up with drug-related violence snowballed into huge demonstrations in all of the country’s 32 states. In Mexico City alone, 150,000 people took to the streets in protest. So the internet can help humanity push back against those who promote violence and crime and extremism.

In Iran and Moldova and other countries, online organizing has been a critical tool for advancing democracy and enabling citizens to protest suspicious election results. And even in established democracies like the United States, we’ve seen the power of these tools to change history. Some of you may still remember the 2008 presidential election here. (Laughter.)

The freedom to connect to these technologies can help transform societies, but it is also critically important to individuals. I was recently moved by the story of a doctor – and I won’t tell you what country he was from – who was desperately trying to diagnose his daughter’s rare medical condition. He consulted with two dozen specialists, but he still didn’t have an answer. But he finally identified the condition, and found a cure, by using an internet search engine. That’s one of the reasons why unfettered access to search engine technology is so important in individuals’ lives.

Now, the principles I’ve outlined today will guide our approach in addressing the issue of internet freedom and the use of these technologies. And I want to speak about how we apply them in practice. The United States is committed to devoting the diplomatic, economic, and technological resources necessary to advance these freedoms. We are a nation made up of immigrants from every country and every interest that spans the globe. Our foreign policy is premised on the idea that no country more than America stands to benefit when there is cooperation among peoples and states. And no country shoulders a heavier burden when conflict and misunderstanding drive nations apart. So we are well placed to seize the opportunities that come with interconnectivity. And as the birthplace for so many of these technologies, including the internet itself, we have a responsibility to see them used for good. To do that, we need to develop our capacity for what we call, at the State Department, 21st century statecraft.

Realigning our policies and our priorities will not be easy. But adjusting to new technology rarely is. When the telegraph was introduced, it was a source of great anxiety for many in the diplomatic community, where the prospect of receiving daily instructions from capitals was not entirely welcome. But just as our diplomats eventually mastered the telegraph, they are doing the same to harness the potential of these new tools as well.

And I’m proud that the State Department is already working in more than 40 countries to help individuals silenced by oppressive governments. We are making this issue a priority at the United Nations as well, and we’re including internet freedom as a component in the first resolution we introduced after returning to the United Nations Human Rights Council.

We are also supporting the development of new tools that enable citizens to exercise their rights of free expression by circumventing politically motivated censorship. We are providing funds to groups around the world to make sure that those tools get to the people who need them in local languages, and with the training they need to access the internet safely. The United States has been assisting in these efforts for some time, with a focus on implementing these programs as efficiently and effectively as possible. Both the American people and nations that censor the internet should understand that our government is committed to helping promote internet freedom.

We want to put these tools in the hands of people who will use them to advance democracy and human rights, to fight climate change and epidemics, to build global support for President Obama’s goal of a world without nuclear weapons, to encourage sustainable economic development that lifts the people at the bottom up.

That’s why today I’m announcing that over the next year, we will work with partners in industry, academia, and nongovernmental organizations to establish a standing effort that will harness the power of connection technologies and apply them to our diplomatic goals. By relying on mobile phones, mapping applications, and other new tools, we can empower citizens and leverage our traditional diplomacy. We can address deficiencies in the current market for innovation.

Let me give you one example. Let’s say I want to create a mobile phone application that would allow people to rate government ministries, including ours, on their responsiveness and efficiency and also to ferret out and report corruption. The hardware required to make this idea work is already in the hands of billions of potential users. And the software involved would be relatively inexpensive to develop and deploy.

If people took advantage of this tool, it would help us target our foreign assistance spending, improve lives, and encourage foreign investment in countries with responsible governments. However, right now, mobile application developers have no financial assistance to pursue that project on their own, and the State Department currently lacks a mechanism to make it happen. But this initiative should help resolve that problem and provide long-term dividends from modest investments in innovation. We’re going to work with experts to find the best structure for this venture, and we’ll need the talent and resources of technology companies and nonprofits in order to get the best results most quickly. So for those of you in the room who have this kind of talent, expertise, please consider yourselves invited to help us.

In the meantime, there are companies, individuals, and institutions working on ideas and applications that could already advance our diplomatic and development objectives. And the State Department will be launching an innovation competition to give this work an immediate boost. We’ll be asking Americans to send us their best ideas for applications and technologies that help break down language barriers, overcome illiteracy, connect people to the services and information they need. Microsoft, for example, has already developed a prototype for a digital doctor that could help provide medical care in isolated rural communities. We want to see more ideas like that. And we’ll work with the winners of the competition and provide grants to help build their ideas to scale.

Now, these new initiatives will supplement a great deal of important work we’ve already done over this past year. In the service of our diplomatic and diplomacy objectives, I assembled a talented and experienced team to lead our 21st century statecraft efforts. This team has traveled the world helping governments and groups leverage the benefits of connection technologies. They have stood up a Civil Society 2.0 Initiative to help grassroots organizations enter the digital age. They are putting in place a program in Mexico to help combat drug-related violence by allowing people to make untracked reports to reliable sources to avoid having retribution visited against them. They brought mobile banking to Afghanistan and are now pursuing the same effort in the Democratic Republic of the Congo. In Pakistan, they created the first-ever social mobile network, called Our Voice, that has already produced tens of millions of messages and connected young Pakistanis who want to stand up to violent extremism.

In a short span, we have taken significant strides to translate the promise of these technologies into results that make a difference. But there is still so much more to be done. And as we work together with the private sector and foreign governments to deploy the tools of 21st century statecraft, we have to remember our shared responsibility to safeguard the freedoms that I’ve talked about today. We feel strongly that principles like information freedom aren’t just good policy, not just somehow connected to our national values, but they are universal and they’re also good for business.

To use market terminology, a publicly listed company in Tunisia or Vietnam that operates in an environment of censorship will always trade at a discount relative to an identical firm in a free society. If corporate decision makers don’t have access to global sources of news and information, investors will have less confidence in their decisions over the long term. Countries that censor news and information must recognize that from an economic standpoint, there is no distinction between censoring political speech and commercial speech. If businesses in your nations are denied access to either type of information, it will inevitably impact on growth.

Increasingly, U.S. companies are making the issue of internet and information freedom a greater consideration in their business decisions. I hope that their competitors and foreign governments will pay close attention to this trend. The most recent situation involving Google has attracted a great deal of interest. And we look to the Chinese authorities to conduct a thorough review of the cyber intrusions that led Google to make its announcement. And we also look for that investigation and its results to be transparent.

The internet has already been a source of tremendous progress in China, and it is fabulous. There are so many people in China now online. But countries that restrict free access to information or violate the basic rights of internet users risk walling themselves off from the progress of the next century. Now, the United States and China have different views on this issue, and we intend to address those differences candidly and consistently in the context of our positive, cooperative, and comprehensive relationship.

Now, ultimately, this issue isn’t just about information freedom; it is about what kind of world we want and what kind of world we will inhabit. It’s about whether we live on a planet with one internet, one global community, and a common body of knowledge that benefits and unites us all, or a fragmented planet in which access to information and opportunity is dependent on where you live and the whims of censors.

Information freedom supports the peace and security that provides a foundation for global progress. Historically, asymmetrical access to information is one of the leading causes of interstate conflict. When we face serious disputes or dangerous incidents, it’s critical that people on both sides of the problem have access to the same set of facts and opinions.

As it stands, Americans can consider information presented by foreign governments. We do not block your attempts to communicate with the people in the United States. But citizens in societies that practice censorship lack exposure to outside views. In North Korea, for example, the government has tried to completely isolate its citizens from outside opinions. This lopsided access to information increases both the likelihood of conflict and the probability that small disagreements could escalate. So I hope that responsible governments with an interest in global stability will work with us to address such imbalances.

For companies, this issue is about more than claiming the moral high ground. It really comes down to the trust between firms and their customers. Consumers everywhere want to have confidence that the internet companies they rely on will provide comprehensive search results and act as responsible stewards of their own personal information. Firms that earn that confidence of those countries and basically provide that kind of service will prosper in the global marketplace. I really believe that those who lose that confidence of their customers will eventually lose customers. No matter where you live, people want to believe that what they put into the internet is not going to be used against them.

And censorship should not be in any way accepted by any company from anywhere. And in America, American companies need to make a principled stand. This needs to be part of our national brand. I’m confident that consumers worldwide will reward companies that follow those principles.

Now, we are reinvigorating the Global Internet Freedom Task Force as a forum for addressing threats to internet freedom around the world, and we are urging U.S. media companies to take a proactive role in challenging foreign governments’ demands for censorship and surveillance. The private sector has a shared responsibility to help safeguard free expression. And when their business dealings threaten to undermine this freedom, they need to consider what’s right, not simply what’s a quick profit.

We’re also encouraged by the work that’s being done through the Global Network Initiative, a voluntary effort by technology companies who are working with nongovernmental organizations, academic experts, and social investment funds to respond to government requests for censorship. The initiative goes beyond mere statements of principles and establishes mechanisms to promote real accountability and transparency. As part of our commitment to support responsible private sector engagement on information freedom, the State Department will be convening a high-level meeting next month co-chaired by Under Secretaries Robert Hormats and Maria Otero to bring together firms that provide network services for talks about internet freedom, because we want to have a partnership in addressing this 21st century challenge.

Now, pursuing the freedoms I’ve talked about today is, I believe, the right thing to do. But I also believe it’s the smart thing to do. By advancing this agenda, we align our principles, our economic goals, and our strategic priorities. We need to work toward a world in which access to networks and information brings people closer together and expands the definition of the global community. Given the magnitude of the challenges we’re facing, we need people around the world to pool their knowledge and creativity to help rebuild the global economy, to protect our environment, to defeat violent extremism, and build a future in which every human being can live up to and realize his or her God-given potential.

So let me close by asking you to remember the little girl who was pulled from the rubble on Monday in Port-au-Prince. She’s alive, she was reunited with her family, she will have the chance to grow up because these networks took a voice that was buried and spread it to the world. No nation, no group, no individual should stay buried in the rubble of oppression. We cannot stand by while people are separated from the human family by walls of censorship. And we cannot be silent about these issues simply because we cannot hear the cries.

So let us recommit ourselves to this cause. Let us make these technologies a force for real progress the world over. And let us go forward together to champion these freedoms for our time, for our young people who deserve every opportunity we can give them.


<< trở về đầu trang >>
free counters