Từ BAUXITE đến URANIUM của Mai Thanh Truyết, Trần Minh Xuân, Phan Văn Song
Uyên Hạnh
TỪ BAUXITE ĐẾN URANIUM không là một
quyển sách có mục đích nói về tiến
tŕnh đơn giản của việc khai mỏ 2
quặng chất, mà là tiếng chuông thức
tỉnh ṛn ră ngân vang âm thanh cảnh
báo của những nhà khoa học, thức giả
Việt Nam trước tai biến trầm trọng
hiên thời của đất nước chúng ta.
Những bài viết có tính cách chuyên
môn lồng trong dữ kiện chính trị
hiện thời trở thành những trang sách
mang một giá trị lịch sử. Tác giả đi
sâu vào tất cả mọi vấn đề của hiện
t́nh đất nước qua nhiều thời điểm
sôi động, đặc biệt của hai năm nay,
như các vấn đề Biển Đông, Bauxite,
Uranium, T́nh báo Trung Quốc, Âm mưu
thôn tính Việt Nam, Tự do ngôn luận
và báo chí, thái độ của nhà nước
Việt Nam với vấn đề tranh đấu cho Tự
do Dân chủ…
TỪ BAUXITE ĐẾN URANIUM là một quyển
sách dày gần 600 trang, do Tiến sĩ
Mai Thanh Truyết, Giáo sư Trần Minh
Xuân và Tiến sĩ Phan Văn Song cùng
viết. Với nội dung của 36 bài viết
rất giàu sự kiện, đặc biệt với tính
cách chuyên môn, tấm ḷng sôi sục
cho an nguy đất nước, cùng những
nhận định sắc bén đă chỉ rơ, vạch
trần, phân tích, dẫn chứng và b́nh
luận về hiện trạng gay go nguy hiểm
của Việt Nam.
Sách đi vào nhiều sự kiện thực tiễn
và rất chi tiết để chúng ta đạt được
cái nh́n khó thấy. Sách tŕnh bày
những hư chiêu, chiến thuật dương
đông kích tây được sử dụng như “liên
ḥan chiêu thức” tung hỏa mù, mục
đích che đậy những hành động mờ ám
để đẩy Việt Nam vào một cái chết tàn
nhẫn. Qua những bài viết về hiện
trạng tại Việt Nam, nhất là thời
gian của năm 2009 với nhiều đề tài
cập nhật về quá tŕnh BAUXITE và
URANIUM, các chuyên gia cho ta thấy
rơ hiểm họa nặng nề đang phủ lên đất
nước Việt Nam, và dấu giày xâm lăng
của Bắc Kinh đang hiện diện tại Việt
Nam, một cách âm thầm, nhưng qua
những chứng minh và phân tích của
sách, lại hằn rơ ở các mặt trận như
đất liền, biển cả, quân sự, chính
trị, t́nh báo, kinh tế, công nghiệp…
“Cuộc Xâm Lăng Không
Tiếng Súng” của Trung Quốc qua các
lănh vực
Tiến sĩ Mai Thanh Truyết với những
chứng liệu cụ thể trong bài “ĐỘC TỐ
ĐỎ…” đă nêu rơ thảm họa Tây Nguyên,
do Chinalco của Trung Quốc thực hiện
gây ô nhiễm và độc chất sẽ đi vào
sông Sérépók, di chuyển xuống thượng
nguồn sông Đồng Nai và đặc biệt là
thành phố Sài G̣n gây hại không khí
và nguồn nước cung cấp cho 30 triệu
cư dân, đưa đến những chứng bệnh như
mô năo bị hủy họai (encelopathy), bị
lơang xương, thiếu máu, và có thể bị
chứng Parkinson…Bụi đỏ gây ung thư
phổi và làm biến dạng tử cung...”
Một người dân sống gần ḷ luyện nhôm
của Chinalco ở Tây Tạng, đất nuớc bị
Trung Quốc cưỡng chiếm và là nơi bị
Trung Quốc xả rác phóng xạ kể rằng:
“Khói bao phủ sườn đồi. Nếu chúng
tôi để lừa hay cừu ra gặm cỏ, răng
của chúng trở nên vàng khè và gịn,
rồi rụng hết…”
Ng̣ai sự kiện ô nhiễm môi trường
sống của người dân tại Việt Nam, dự
án Tân Rai và Nhân Cơ cùng 6 dự án
khai quặng mỏ bauxite khác ẩn tàng
một âm mưu chính trị của Trung Quốc,
đó là việc tiến chiếm Việt Nam dưới
t́nh trạng “Không có tiếng súng nổ
ng̣ai biên cương, không có tiếng kêu
cứu trước công luận quốc tế… “
Một trong 36 bài viết trong sách, là
bài “Phải Thắc Mắc và Đừng Im Lặng”
đă được Giáo sư Trần Minh Xuân đưa
ra sự kiện “700 tờ báo và 1 Tổng
Biên Tập” và những vấn đề xảy ra
trong giới báo chí, rơ rệt nhất
trong vụ việc tháng 4/2009. Sách
cũng cho chúng ta cơ hội cùng nh́n
lại những sự kiện như vụ Nguyễn Tiến
Trung, Trần Kim Anh, Lê Thị Công
Nhân, Lê Chí Quang, Lê Trần Luật, Lê
Công Định và rất nhiều người khác
nữa đă bị quy trách vi phạm điều 88.
Điển h́nh là vụ việc ngày 22.6.2009
luật sư Lê Công Định bị xóa tên khỏi
danh sách Luật sư đ̣an, không c̣n
quyền “kiện Bắc Triều trước Ṭa án
h́nh sự Quốc tế” và luật sư Lê Chí
Quang không c̣n có thể kêu gọi người
dân “Hăy Cảnh Giác Với Bắc Triều”,
đă thấy rơ lư do v́ sao lại không có
tiếng kêu cứu trước công luận quốc
tế. Sách đi sâu vào vấn đề Bát Nhă,
vấn đề vi phạm điều 88, vấn đề báo
chí như một phối hợp tung hỏa mù,
giúp cho công cuộc xâm lăng Việt Nam
của Trung Quốc được trôi chảy. Tất
cả các hư chiêu nhằm mục đích đánh
lạc hướng đấu tranh của nhân dân
Việt, chống lại vụ khai thác Bauxite
và sự việc Trung Quốc đưa một nhân
lực hùng hậu cùng “khí cụ, dụng cụ
khai thác quặng mỏ” (?!) tràn ngập
đồi núi thị thành Việt Nam.
Một bước triển khai mang thực chất
của đôi hia bảy dăm, v́ tầm vóc rộng
lớn trong sự kiện “hợp thức hóa” sự
hiện diện của đội ngũ công nhân và
binh lính Trung Quốc được đưa vào
đóng chiếm vùng Cao nguyện Trung
phần.
Trong bài “Việc Khai Thác Quặng
Bauxite Ở Việt Nam: Lợi Hay Hại?”
Tiến sĩ Mai Thanh Truyết chứng minh
và vạch rơ thêm mưu đồ trên đây.
Theo tin cập nhật được đăng trong
sách nầy, chỉ riêng tại hiện trường
khu khai thác Tân Rai ở xă Lộc Thắng
hiện có trên 1.000 công nhân chuyên
viên Trung Quốc. Được biết tính đến
nay tổng số người Trung Quốc có
khỏang 100.000 người, đă hiện diện
khắp các khu vực khai mỏ. Chúng ta
cũng đồng thời nhận thấy được sự
kiện công nhân Trung Quốc tràn vào
các công nghệ khác như Công ty Nhiệt
điện Quảng Ninh với trên 4.000 nhân
công. Công ty Nhiệt điện Hải Pḥng
với trên 2.000 nhân công. Công ty
than Nông Sơn trên 600 công nhân.
Công ty Điện Đạm Cà Mau có trên
1.000 công nhân .v.v… Thật đáng lo
ngại!
Theo những nêu dẫn cùng nhận định
của các khoa học gia tác giả, Trung
Quốc được nhà cầm quyền Việt Nam
giao khóang việc khai thác quặng mỏ
Bauxite tại Cao nguyên Trung phần,
với những đặc quyền ngọai hạng. Bài
viết nêu rơ mọi thủ tục tiến hành để
thực hiện một công tŕnh khai thác
và sản xuất đều vượt ra ngoài khuôn
khổ của Bộ Luật Môi Trường của Việt
Nam. Các bài viết diễn bày rơ ràng
các dữ kiện tại Việt Nam sẽ đem lại
một kết quả tai hại nặng nề là chúng
ta đang mất Việt Nam, gói trọn trong
câu b́nh phẩm của tiến sĩ Mai Thanh
Truyết: Việc làm nầy
chắc chắn sẽ được khắc ghi vào những
trang sử đen tối nhất của Việt Nam
thời Hiện Đại!
Theo ước tính của Hội đồng Năng
lượng Thế giới (World Energy
Council), trữ lượng Uranium trên thế
giới là 13,792 triệu tấn, trong đó
Việt Nam chứa 1,7% tức 237.300 tấn.
Trung Quốc không khai thác bauxite
mà là khai thác quặng mỏ uranium.
Trung Quốc sử dụng hai vùng khai
thác bauxite nầy như một âm mưu để
hợp thức hóa sự hiện diện của công
nhân, chuyên viên, và thậm chí
những quân nhân t́nh báo chiến lược
để chiếm đóng và khai thác tất cả
lợi điểm của vùng Cao nguyên Trung
phần Việt Nam. Qua công ty Chinalco,
nhà cầm quyền Việt Nam đă tạo ra cơ
hội cho Trung Quốc đem nguồn nhân sự
đóng cùng khắp ở Việt Nam. Dự án
khai thác quặng mỏ bauxite chỉ là
nuớc cờ Trung Quốc cố t́nh đánh lạc
hướng thế giới, để thôn tính Việt
Nam.
Muốn biết hiện t́nh Việt Nam rơ ràng
hơn xin mời đọc “Từ Bauxite đến
Uranium”. Hăy cùng t́m hiểu để cùng
họat động hướng về một giải pháp cứu
nguy đất nước, chận đứng gót giày
xâm lăng của Trung Quốc.
Làm thế nào để chận đứng
gót giày bạo hành xâm lăng của Trung
Quốc
Muốn bảo vệ một đất nước phải biết
nuôi dưỡng tinh thần độc lập và tự
do của nhân dân, phát huy ư thức
quốc gia và dân tộc. Khi độc lập và
tự do được mọi người qúy trọng giữ
ǵn, các cường quốc với ư đồ xâm
lăng khó có thể diệt được ư chí quật
cường của cả một dân tộc. Một quốc
gia khư khư giữ nguyên chế độ độc
quyền lănh đạo, thẳng tay đàn áp đối
lập, đầy đọa người dân trong cảnh
nghèo đói, chậm tiến và thất học, để
không c̣n ai có thể chống đối lại họ
được, sẽ là một chính thể đưa dân
tộc đến họa diệt vong. Bởi v́ một
chính thể chuyên chế hay độc tài sẽ
là lợi khí cho kẻ ngoại xâm. Tiêu
diệt người lănh đạo là mục đích đầu
tiên và chính yếu của các cường quốc
xâm lăng. Tiêu diệt lọai người lănh
đạo chuyên chế như thế không khó,
tiêu diệt ư chí quật cường của cả
một dân tộc mới là vấn đề nan giải.
Nhiệt huyết và sự dũng mănh can
cường của dân tộc Việt đă chứng minh
rơ ràng qua các giai đọan lịch sử
của công cuộc chống ngọai xâm. Từ
nhà Trần đánh đuổi quân Mông Cổ, cho
đến nhà Lê đánh bại quân Minh và
Quang Trung chiến thắng Măn Thanh.
Lănh đạo yêu nước thương dân, ṭan
dân yêu chuộng tự do và độc lập là
khí cụ bền vững sắc bén nhất phá tan
sự bạo hành và ư đồ cưỡng chiếm của
ngọai bang.
Với t́nh h́nh hiện thời, Việt Nam
phải biết vận động giới truyền thông
và dư luận thế giới. Phải khéo léo
cho thế giới thấy được rằng đây là
một hiểm họa chung của các nước,
không riêng ǵ Việt Nam. Chúng ta
phải biết sử dụng Diễn Đàn Liên Hiệp
Quốc để tạo hỗ trợ cho Việt Nam, vận
động quốc tế cùng hợp lực ngăn chặn
sự bành trướng và mộng bá chủ ḥan
cầu của Trung Quốc. Ng̣ai việc chúng
ta sẽ cứu thóat đất nước Việt Nam
khỏi sự xâm lăng của Trung Quốc, sẽ
c̣n đẩy lùi được bước chân tàn độc
của chiến tranh, bóng tối của nghèo
đói, của ô nhiễm bệnh họan, để kiến
tạo nên một kỷ nguyên của hữu nghị,
hợp tác, ḥa b́nh và thịnh vượng cho
toàn thế giới.
Trong mỗi trang sử, trong kư ức,
trong tim óc chúng ta c̣n ghi rơ các
thời kỳ thống trị tàn khốc của giặc
Tàu. Chúng ta không cúi đầu buông
xuôi, chấp nhận cho Trung Quốc gian
xảo ngang nhiên bạo ngược cưỡng đọat
Việt Nam.
Đọc TỪ BAUXITE ĐẾN URANIUM đi qua
bao sự kiện chúng ta không khỏi dấy
lên niềm thương nỗi hận. Nhưng chính
từ trong niềm xót xa đau cho một
Việt Nam đang bị đọa đày bị chà đạp,
sẽ là ư hướng quật khởi. Chúng ta
phải đồng ḷng phản kháng chống lại
móng vuốt và âm mưu cùng mánh khóe
của nhà cầm quyền Trung Quốc trong
manh tâm xâm chiếm Việt Nam. Chúng
ta sẽ đạp đổ mộng xâm lăng của Trung
Quốc. Chúng ta không khuất phục,
không chấp nhận cho Trung Quốc tiếp
tục thực hiện việc chiếm đọat Việt
Nam bằng một “Cuộc Xâm Lăng Không
Tiếng Súng”.
Nguyện cầu anh linh tiền nhân, hồn
thiêng non nước Việt phù hộ những kẻ
lầm đường lạc lối nhận chân sự thật,
để không c̣n mê lầm làm kẻ bán linh
hồn cho quỷ dữ.
Đọc “Từ BAUXITE đến URANIUM” để thấu
rơ t́nh h́nh đất nước. Đọc để hun
đúc t́nh yêu tổ quốc và trách nhiệm
của con dân nước Việt. Đọc để có
cùng một nhận định, rằng, chúng ta
là người dân sinh ra và lớn lên trên
mảnh đất ḿnh phải tri ân suốt cuộc
sống, chúng ta phải đồng tâm sát
cánh ủng hộ những người đang xả thân
cứu nước, tranh đấu chống bạo quyền,
để bảo vệ một Việt Nam không bị
Trung Quốc làm ô nhiễm và dũng mănh
đạp đổ ư đồ xâm lược của họ. Chúng
ta phải tranh đấu và giữ vững một
Việt Nam của chúng ta và cho thế hệ
con cháu chúng ta.
UYÊN HẠNH
29.10.2009