Trung Quốc có đáng sợ không?
• Trần Nhu
Trung Quốc có đáng sợ
không? Trước hết là đối với người Việt Nam chúng ta.
Vấn đề đầu tiên được đặt ra là “ư chí” có dám tranh đấu khi đất nước bị xâm
lăng và uy hiếp hay không? Việt Nam không phải chỉ thời nay mới bị Trung
Quốc uy hiếp và xâm lăng mà trong suốt quá tŕnh từ khi lập quốc trải qua
mấy ngàn năm đến nay, thời nào người Trung Quốc cũng muốn xâm lăng và uy
hiếp Việt Nam, nhưng ông cha chúng ta không bao giờ sợ người Trung Quốc. Cả
nam, nữ, già, trẻ: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, bà Bùi Thị Xuân... các bô lăo
thời Trần chẳng có ai sợ người Trung Quốc, mặc dù họ là một nước lớn, đông
dân nhất thế giới. Chính cái “ư chí” dám tranh đấu v́ quyền lợi dân tộc, v́
sự sống c̣n của Tổ Quốc với cái tâm lư không sợ nên nhân dân Việt Nam đă
đánh bại Trung Quốc ít nhất là 15 lần.
Tôi lại
nêu lên một thí dụ điển h́nh nữa về “ư chí” quyết đấu tranh khi đất nước bị
xâm lăng. Trong lịch sử nhân loại có đế quốc nào hùng mạnh hơn Thành Cát Tư
Hăn ở thế kỷ thứ XIII. Thế mà ông cha ta đâu có sợ và đă 3 lần đánh bại quân
Mông Cổ. Sứ Nguyên đến nước ta nếu tỏ thái độ kiêu ngạo hống hách là lập tức
bị quân quan Đại Việt trói lại tống ngục. Lịch sử thế giới thời đó có nước
nào cả gan từ chối tiếp sứ Nguyên, chứ chưa nói đến giám trói sứ.
Ông cha ta như thế đấy. Chỉ có những người lănh đạo ĐCSVN ngày nay là nhu
nhược hèn yếu và mang nặng tâm lư khiếp sợ Bắc Triều. Chính thái độ khiếp
nhược của ban lănh đạo ĐCSVN đă khuyến khích Bắc Kinh ngày càng lấn lướt.
Bắc Kinh gây sức ép, Hà Nội lùi từng bước, nhưng Việt Nam lùi chừng nào
Trung Quốc tiến chừng đó.
Nh́n lại một chuỗi diễn biến từ các hiệp định biên giới do ban lănh đạo
ĐCSVN kư với Bắc Kinh năm 1999 – 2000 và chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng
Sa, Trường Sa của Việt Nam đă bị Trung Quốc cưỡng chiếm trên đất liền mất
mấy chục ngh́n Km2, và những ǵ họ chiếm được không bao giờ nhả ra. Bắc Kinh
c̣n đang lấn chiếm các tỉnh phía Bắc nước ta, vùng biển bị Trung Quốc tiếp
tục bành chướng xuống biển Nam Hải mà không gặp sự kháng cự đáng kể nào của
Hà Nội. Ban lănh đạo ĐCSVN c̣n dấu nhẹm không cho nhân dân biết các hiệp
định kư với Trung Quốc khi sự việc Trường Sa, Hoàng Sa bùng lên, thậm chí họ
c̣n không cho dân chúng phản đối Trung Quốc trong rất nhiều vụ biểu t́nh
chống Trung Quốc đă bị đàn áp.
Hải Quân Trung Quốc năm 2006 vô cớ nổ súng giết chết 9 ngư phủ Việt Nam. Từ
đó đến nay, năm nào hải quân Trung Quốc cũng bắn và bắt ngư phủ Việt Nam
đánh cá trên vùng biển của ḿnh. Hà Nội nín thinh, gần đây 2 người Trung
Quốc đánh chết một công dân Việt Nam ngay tại Thủ Đô, Hà Nội. Công an ṭa án
Việt Nam không dám động đến công dân thiên triều, đành phải giao tên tội
phạm lại cho Trung Quốc.
Nhu nhược đến thế là cùng! Sự khiếp sợ Bắc Triều như một bệnh dịch lan
truyền từ cấp lănh đạo cao nhất của đất nước đến các tướng lănh binh sĩ
không c̣n ai dám tranh đấu cho quyền lợi của đất nước. Đài Loan chỉ có 20
triệu dân, từ nửa thế kỷ nay, thường xuyên bị Trung Quốc đe dọa thôn tính.
Nhiều khi tưởng như họ ăn tươi nuốt sống ḥn đảo bé nhỏ này, thế mà lănh đạo
và dân chúng Đài Loan đâu có khiếp sợ, đối với giới lănh đạo Bắc Kinh “mềm
nắn, rắn buông”. Nên vấn đề sống c̣n của đất nước được đặt ra vẫn là ư chí
dám tranh đấu cho quyền lợi dân tộc th́ Trung Quốc dù có bao nhiêu triệu
quân với những vơ khí tối tân họ cũng chẳng làm ǵ được.
Nước Tầu khổng lồ chỉ có thể ám ảnh giới lănh đạo ĐCSVN. Nh́n lại quá khứ và
cả lịch sử cận đại trên thực tế lịch sử đă chứng minh người khổng lồ Trung
Hoa thường bị các bộ tộc thiểu số nhỏ cai trị nhiều lần, mặc dù người Tầu có
(Binh Thư tuyệt tác của Tôn Tử). Nhưng các tướng Hán đánh một trăm trận thua
chín mươi chín trận. Xin dẫn ra đây một số trường hợp để bạn đọc suy ngẫm:
Lịch sử nước Tầu có chép: Ba triều đại Liêu, Kim, Nguyên (Mông Cổ) là bộ
phận tổ thành quan trọng nhất trong lịch sử Trung Hoa là các đế quốc mạnh
thống nhất được Trung Hoa và cường thịnh một thời lại do các dân tộc thiểu
số tạo lập nên ở vùng phía Bắc Trung Hoa.
Ba triều đại Liêu, Kim, Nguyên đều đóng đô ở Bắc Kinh. Nước Liêu ḍng Khiết
Đan lập nên gọi Bắc Kinh là Nam Kinh, là một trong bốn kinh đô của nước Liêu,
nước Kim thuộc ḍng Nữ Chân của Kim Thái Tổ Hoàn Nhan A Cốt Đả kiến lập gọi
Bắc Kinh là Trung Đô. Triều Nguyên do người Mông Cổ xây dựng định đô tại Bắc
Kinh gọi là Đại Đô.
Các ông vua của ba triều đại Liêu, Kim, Nguyên đều sinh ra và lớn lên ở vùng
hoang mạc mênh mông, thích cỡi ngựa, săn bắn và chơi bời hưởng lạc vô độ. Họ
đă bắt các hoàng đế Trung Hoa phải quỳ gối khuất phục. Sự khiếp nhược và bất
lực của nhiều triều đại Trung Quốc trước những người láng giềng nhỏ bé nhưng
được trang bị bằng tinh thần thượng vơ. Với ư chí quyết thắng ngay cả những
đối thủ tư hon như Hung Nô, Đột Quyết, Tây Hạ và Măn Thanh cũng đă cai trị
cả nước Trung Hoa vĩ đại. Đối với Việt Nam, ông cha ta chưa bao giờ chiến
đấu trong một trận ngang sức. Ngô Quyền, Lê Đại Hành, Lư Thường Kiệt, Trần
Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Huệ. Tiền nhân ta đă thắng kẻ thù lớn mạnh gấp
nhiều lần. Trong B́nh Ngô Đại Cáo, Nguyễn Trăi đă từng viết: “Đánh một trận
sạch không kinh ngạc, đánh hai trận tan tác chim muông.”
Ta thấy khi quân Mông Cổ bao vây Long An. Triều đ́nh Nam Tống các quan văn
vơ bỏ chạy hết, chỉ c̣n lại sáu người. Thái Hoàng Hậu triệu tập đại thần làm
việc. Các quan đă chạy hết. Trần Nghị Trùng một mực xin giảng ḥa (xin hàng).
Lương Mông Viễn thấy thế không lợi. Ông tướng này đă lén chạy khỏi Lâm An
đến đầu hàng quân Mông Cổ. Thái Hậu cử Trần Nghi Trung đến trại Bá Nhạn cầu
ḥa và nộp tiền, nhưng Bá Nhạn không nghe. Chỉ quy định thời gian cuối cùng
để xin hàng. Thế là tất cả triều đ́nh bá quan văn vơ đều nhất trí xin hàng.
Tục ngữ Việt có câu: “Con nhà tông chẳng giống lông cũng giống cánh” hay
“Cha nào, con nấy”, hoặc “Giỏ nhà ai, quai nhà ấy” cái giống người Hán thâm
độc và chịu nhục th́ không giống người nào bằng. Nhưng trận mạc th́ lại rất
dở. Trong thực tế, chiến thắng bao giờ cũng do đào luyện quân sĩ, quân sĩ
th́ cũng tùy ở giống. Người Tầu từ dân đến tướng lănh, binh lính mấy ngàn
năm nay chẳng thay đổi ǵ, chậm chạp, nặng nề, không có sáng kiến trong trận
mạc, không có óc tự tin, dễ hoảng hốt trước những chuyện bất ngờ. Xem các
trận đánh với các bộ tộc thiểu số trận nào họ cũng thua đậm. Đến đời nhà
Tống bọn tướng sĩ Hán nhát như chuột. Nghe tiếng quân Mông Cổ sợ hết hồn hết
vía, run cầm cập c̣n đánh chác ǵ! Bọn tướng Tầu, thời Tưởng Giới Thạch và
Mao Trạch Đông lẫn quân lính cũng vậy, cứ nghe thấy tiếng quân Nhật là bỏ
chạy thục mạng. Cho đến khi Nhật hàng đồng minh rồi vẫn c̣n hoảng sợ.
(Đồng minh giao cho quân Tầu nhiệm vụ tước khí giới quân Nhật. Không
dám đến gần, phải có quân Mỹ đi bên cạnh mới chịu đi.)
Bất cứ ai nghiên cứu lịch sử Trung Hoa từ thời Cổ Đại, c̣n được gọi là thời
kỳ Tiền Sử, cách đây khoảng 5000 năm, tới thời kỳ Trung Cổ rồi lịch sử Cận
Đại. Theo quan điểm chung hiện nay cho rằng lịch sử Cận Đại bắt đầu từ Cách
Mạng Tư Sản Anh, năm 1640 và kết thúc vào đầu thế kỷ 20. Đến thời kỳ Hiện
Đại được nhiều sử gia thống nhất mà tính từ đầu thế kỷ 20 cho đến nay. Trong
khoảng thời gian trên một trăm năm lại có thể chia thời kỳ hiện đại thành
hai giai đoạn từ đầu thế kỷ 20 đến khi kết thúc chiến tranh thế giới lần thứ
II. Suốt trên một trăm năm những trận đánh trên đất Tầu, xét trên tổng thể
trận nào người Tầu cũng thua đậm, và buộc phải kư những hiệp ước hết sức
nhục nhă. Tác giả tạm kể những trận đánh chính yếu dưới đây:
Sự khởi đầu “Lịch sử Trung Quốc hiện đại” là chiến tranh thuốc phiện năm
(1839) Anh đă đánh bại Trung Quốc, trong giai đoạn này Trung Quốc có trên
400 triệu dân. Anh chỉ có 10 triệu... Và cái yêu sách tiếp theo đối với
triều đ́nh nhà Thanh mỗi lúc càng nặng nề. Xin tóm lược những cuộc hành quân
của quân Anh như sau:
Năm 1840, Hạm đội Anh do Đô đốc George Elliot chỉ huy đến Quảng Châu (tháng
6) hải cảng và Đảo Châu Sơn bị quân Anh chiếm (tháng 7)
Năm 1841, Đặc mệnh toàn quyền Anh Henry Pottinger (1789-1856) chỉ huy hải
quân Anh tiến dọc vùng duyên hải Trung Quốc, chiếm hầu hết những thành phố
quan trọng như Thượng Hải bị chiếm tháng 6-1842, và sau đó là Thẩm Dương v.v....
Triều đ́nh Trung Hoa phải cầu ḥa (xin hàng) và chịu thất bại quân sự lớn
nhất thời đó.
Ngày 29/8/1942 Hiệp Ước Nam Kinh được hai bên kư kết trên Tầu Cornvallis của
hải quân Anh. Hồng Kông phải nhượng cho Anh vốn đă bị chiếm từ tháng
(1/1841) mở cửa thương mại ở 5 cảng lớn Quảng Châu, Hạ Môn, Phúc Châu, Ninh
Ba và Thượng Hải.
Ngày 26/6/1858, kư hiệp ước Thiên Tân giữa Trung Quốc, Anh, Pháp, Mỹ và Nga,
buộc Trung Quốc phải mở thêm 11 cảng nữa và các nước thành lập Ṭa Đại Sứ ở
Bắc Kinh. Các nước có quyền thương mại và truyền đạo Thiên Chúa giáo ở nội
địa. Thuế xuất và quy định mậu dịch thiết lập hải quan thanh tra nước ngoài
(Horatio N. Laij) hợp pháp hóa việc nhập khẩu thuốc phiện.
Hiệp Ước Ái Huy, do Di Sơn và Nicholas Muraview năm 1891 kư kết buộc Trung
Quốc, phải nhượng cho Nga Hoàng vùng đất tả ngạn sông Amur rộng mênh mông.
Hiệp ước Bắc Kinh (24/10 với Anh 25/10/1891) với Pháp tăng tiền bồi thường
chiến phí. Pháp dành quyền sở hữu đất đai các đoàn truyền giáo Thiên Chúa
giáo, được tự do truyền đạo, c̣n sứ thần Nga, th́ buộc nhà Thanh phải nhượng
khu vực từ miền Đông USSURI (Cô-Tê-Lư-Giang) cho tới bờ biển. Nghĩa là 4
nước đè người khổng lồ ra làm thịt tơi bời lại tiếp đến Nhật:
Ngày 23/7/1894 - 17/4/1895 chiến tranh Trung Nhật diễn ra sau 10 ngày
về vấn đề Triều Tiên. V́ cuộc khởi nghĩa của Hội Đông Học ở Nam Triều Tiên
tạo cớ cho Nhật nhảy vào bắt Nữ Hoàng Triều Tiên và chỉ định một nhiếp chính
trung thành với Nhật. Ngày 21/7 Tầu của Kowshing của Anh chở quân Tầu đến
Triều Tiên can thiệp, bị quân Nhật đánh ch́m nghỉm, ngày 25/7 nhiếp chính
Triều Tiên tuyên chiến với Trung Quốc. Trung Quốc và Nhật cũng tuyên chiến
với nhau. Nhật dành toàn thắng trên bộ và cả trên biển tại Bingyang ngày
16/9 ngoài khơi sông Áp Lục gần cảng Lư Thuận, ngày 21/11 và tại Uy Hải Vệ
(21/2/1895).
Ngày 17 tháng 4 năm 1895 Trung Quốc phải chấp nhận tất cả điều khoản của
hiệp ước Mă Quan. Triều đ́nh nước Tầu buộc phải công nhận nền độc lập của
Triều Tiên và nhượng đảo Đài Loan, Bành Hồ và cả bán đảo Liêu Đông ở Măn
Châu cho Nhật. Trung Quốc phải bồi thường chiến tranh 200 triệu lạng Bạc, và
mở thêm 4 cảng cho ngoại thương của Nhật. 1896, Nhật được quyền lănh tài
phán ở Trung Quốc (bạn đọc lưu ư: Sở dĩ tôi đề cập đến vấn đề này để nhắc
chúng ta rằng những hiệp định và biên giới giữa VC với Bắc Kinh không có giá
trị pháp lư).
21 tháng 7 . Hiệp ước thương mại với Nhật, được coi là một phần của
giải pháp ḥa b́nh, trao cho Nhật qui chế tối huệ quốc và bảo đảm các nước
kư hiệp định có quyền vận hành các cơ sở công nghiệp ở các cảng được qui
định trong hiệp ước.
14/11/1897. Đức chiếm vịnh Giao Châu với Thanh Đảo sau vụ sát hại hai
nhà truyền giáo ở Sơn Đông. Từ lâu người Đức coi việc này là chuỗi logic của
sự can thiệp ba bên (1895). Việc này thúc đẩy “hàng loạt nhượng bộ” trong
năm sau, trong đó hầu hết các nước phương Tây đều tham gia.
Tháng 2/1898. Anh đạt được hiệp định mở cửa đường thủy nội địa đối
với Tầu nước ngoài, không bán đồng bằng sông Dương Tử cho nước khác, và sử
dụng tổng thanh tra người Anh đối với hải quan khi thương mại Anh c̣n có vai
tṛ chủ đạo trong các lănh vực này.
6 tháng 3. Đức đạt được hiệp ước thuê vịnh Giao Châu trong 99 năm,
với các quyền xây dựng đường sắt và khai thác các mỏ ở Sơn Đông (đường sắt
Thanh Đảo - Tế Nam khánh thành năm 1904). Khoản vay thứ hai từ Anh và Đức
gồm 16 triệu bảng trong 40 năm với lăi suất 4,5%.
27 tháng 3, 7 tháng 5. Nga buộc Trung Quốc cho thuê phía Nam bán đảo
Liêu Đông trong 25 năm, kể cả Đại Liên và Lữ Thuận, được quyền xây dựng
đường sắt từ Cáp Nhĩ Tân ở phía Bắc đến các cảng mới thuê.
10 tháng 4. Pháp kư hợp đồng thuê vùng Quảng Châu Loan và miền phụ
cận trong ṿng 99 năm, được quyền mở rộng đường sắt đến Vân Nam (hoàn thành
năm 1910) và cam kết không bán cho nước khác các phần dọc biên giới Việt
Nam.
26 tháng 4. Nhật nhận được cam kết của Trung Quốc không bán phần đất
ở Phúc Kiến.
9 tháng 6. Anh kư hợp đồng thuê Cửu Long đối diện Hồng Kông trong 99
năm, và (1/7) thuê Uy Hải Vệ khi Nga thuê Lữ Thuận.
Hiệp ước Ái Huy, do Di Sơn (c.1878) và Nicholas Muraviev (k.1809 –
1891) kư kết, nhượng tả ngạn sông Amur cho Nga.
1859. Nhà Thanh từ chối yêu cầu của Anh về việc cho phép các nhà
ngoại giao nước ngoài vào Bắc Kinh. Anh tấn công chiến lũy Đại Cổ (25/6)
nhưng bị đẩy lùi.
12/10/1860. Bắc Kinh bị 17.000 quân Anh và Pháp chiếm đóng. Cung
điện Mùa Hè (Viên Minh viên) bị đốt cháy thành b́nh địa (18/10) để trừng
phạt triều đ́nh bắt giữ phái đoàn Anh. Hoàng đế rời khỏi kinh đô chạy lên
phía Bắc, em của hoàng đế “đàm phán” Hiệp ước Bắc Kinh (24/10 với Anh, 25/10
với Pháp), tăng bồi thường chiến phí, Pháp giành quyền sở hữu đất đai cho
các đoàn truyền đạo Thiên Chúa. Sứ thần Nga Muraviev buộc nhà Thanh nhượng
khu vực từ miền Đông Ussuri (Ô Tê Lư Giang) cho tới bờ biển (14/11). Vào
thời điểm này, Anh trở thành đồng minh mạnh nhất của triều đ́nh nhà Thanh
chống lại các cuộc khởi nghĩa địa phương.
1855-1873. Sau nhiều năm xung đột với người Hán địa phương và bị
triều đ́nh đánh thuế quá nặng, người Hồi Giáo (Panthays) ở Vân Nam
nổi dậy, thành lập nhà nước độc lập, “Vương quốc Nam Thái B́nh” ở Dali,
thuộc kinh đô cố Nam Chiếu. Ngoài ra c̣n có cuộc nổi dậy của người Hồi Giáo
ở Tây Bắc (Giang Tây và Cam Túc, 1862-), sau đó bị Tả Tôn Đường dập tắt.
1855-1881. Bộ tộc H’mong ở Quí Châu khởi nghĩa.
8/10/1856. Sau nhiều năm Anh, Pháp, và Mỹ nỗ lực nhằm giành các quyền
và ưu tiên mới thông qua sự chỉnh lư hiệp ước. Sự kiện Tầu Arrow ở
Quảng Châu tạo cớ cho Anh ép buộc người Trung Hoa bằng quân sự. Tuyên bố tầu
Arrow đă đăng kư ở Hồng Kông và bị quan chức nhà Thanh khám xét bất hợp pháp,
Anh chuyển quân và chiếm Quảng Châu (12/1857). Sau đó các tầu Anh bắt đầu
hướng ra phía Bắc để buộc triều đ́nh đầu hàng.
Đến thời cận đại (1789-1914) và đương đại 1945 với Anh, Pháp, Nga và Nhật ta
sẽ thấy sự khiếp nhược bất lực của các chính quyền Trung Hoa, từ vua chúa
tướng lănh, kể cả Đảng Cộng Sản như thế nào! Dưới đây là đối chiếu các chiều
kích giữa Trung Quốc và các nước tham chiến một cách sơ lược.
Ngày 18/1/1915, Nhật giao cho Trung Quốc bản yêu sách 25 điểm Chính Phủ của
Viên Thế Khải chấp thuận ngay bốn khoản đầu (815): (1) Nhật kế thừa các
quyền của Đức ở Sơn Đông; (2) triển hạn thuế đất đai ở Măn Châu tới 99 năm.
Kiều dân Nhật được tự do buôn bán tại đây; (3) Nhật nắm phần nửa lợi nhuận ở
công ty Hanyeping là công ty điều hành các nhà máy thép tại Hán Giang, mỏ
sắt Daye và than ở B́nh Sơn; (4) không miền duyên hải nào của Trung Quốc
được cho thuê hoặc nhượng cho nước khác mà không được sự đồng ư của Nhật
(...) Mặc dù các anh hùng hảo hán của nước Tầu chịu nhượng bộ gần hết cả tổ
quốc nhưng Nhật vẫn không tha.
Năm 1937-1945 các cuộc tấn công của Nhật vào Trung Quốc và Nhật khởi đầu,
chiến tranh thế giới II ở Đông Á cũng ở đây, 1931 Nhật chiếm Măn Châu. Đạo
quân Quan Đông của Nhật trong đêm diễn tập ở Thẩm Đương (1819) đă làm nổ
tung đoạn đường sắt gần đó rồi vu khống cho Trung Quốc. Đây gọi là biến cố
Măn Châu, lấy cớ đó quân Nhật chiếm kho đạn An Đông, Giang Khẩu và Trường
Xuân,. Thống chế Tưởng Giới Thạch vội cho đoàn quân chạy trốn. Kế đó cả ba
tỉnh miền Đông bị chiếm. Ngày 19 quân Nhật đổ bộ lên Thượng Hải đánh đuổi
Bát Lộ Quân 19 của Trung Quốc chạy khỏi Tô Giới quốc tế như chuột. Nhật
chiếm Bắc Kinh ngày 28 và Thiên Tân ngày 29 như ăn gỏi. Đây là cuộc tấn công
đại quy mô mở ra ở Bắc Trung Quốc vào đến tận sào huyệt của các danh tướng
người Hán. Họ ở cả thủ đô. Không gặp một sự kháng cự nào.
Người Tầu chẳng có ư chí ǵ từ tướng lănh đến quân lính đông như kiến cỏ mà
cứ thi nhau bỏ chạy trốn một khi nghĩ đến quân Nhật là hồn vía lên mây, kế
đó Nhật chiếm Tô Châu (20/11 và tiến đến vùng sông Dương Tử. Ngày 21 quân
Nhật chiếm Quảng Châu, cũng không gặp sự kháng cự nào. Thừa thắng Nhật chiếm
luôn Kalgan, ở mặt trận khác 3/9 Nhật chiếm Bảo Định, ngày 2/4, Thạch Gia
Trang. Sau biến cố ngày 18/9/1931 quân Nhật chiếm đóng thành phố Thẩm Dương.
Từ đó làm chủ cả một vùng đất đai rộng lớn ở Đông Bắc Trung Quốc. Đảng CS
Trung Quốc với Bát Lộ quân chẳng làm ǵ, ngoài việc hô hào dân Tầu chống
Nhật, trong khi đó họ lại lẩn trốn. Cuộc Vạn lư Trường Chinh, được coi như
là cuộc di tản chiến thuật, và được coi như là sự kiện oai hùng nhất của
ĐCSTQ. Hai đạo quân trong cuộc tháo chạy nhục nhă này là quân đoàn 1 do Lâm
Bửu (1908-1971) chỉ huy, và quân đoàn III dưới sự chỉ huy của Bành Đức Hoài
(1898-1974). Tổng số quân là 80.000 nhưng có lẽ chưa tới 16% số binh lính
trên thoát chết khi đến được Thiểm Tây một năm sau đó (20/10/1935) họ đă
chạy trốn quân Nhật với quăng đường dài gần 6.000 dặm qua rất nhiều miền đất
hoang vu nguy hiểm...
15 + 18/1/1935. Tại hội nghị Tuần Nghĩa (thuộc tỉnh Quư Châu) những đối thủ
của Mao trong ban lănh đạo DCSTQ bị phê phán nặng nề về việc đă phạm sai lầm
Tả khuynh khiến cho sức chiến đấu của Hồng Quân suy yếu, dẫn đến t́nh thế
phải rời căn cứ địa và tiến hành Vạn Lư Trường Chinh:
Nhẽ ra người CS th́ phải dấn thân chinh chiến, dấy binh đao. Khôi phục nền
độc lập cho Trung Hoa, ấy thế vậy mà hồi Nhật xâm lược Trung Quốc ĐCSTQ đă
không dám đánh Nhật. Những người lănh đạo ĐCSTQ quả thật tài tính sáng suốt,
họ biết đánh Nhật, khác ǵ mang trứng chọi đá, chỉ một trận th́ sẽ bị Nhật
diệt sạch sành sanh, không c̣n một mống nắm chắc trăm phần trăm thua, và sẽ
mất hết (cả ch́ lẫn chài) binh quyền. Khẩu hiệu thống nhất chiến tuyến với
Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch, mục tiêu của ĐCSTQ là bảo toàn lực lượng
để sau đó có cơ hội giết lẫn nhau. Người Tầu đánh nhau với Nhật th́ quá dở,
nhưng họ giết lẫn nhau th́ không ai bằng. Nói cách khác Mao muồn giành lực
lượng để sau này đánh nhau với quân Quốc Dân Đảng. Nhưng muốn sống đến ngày
đó chỉ c̣n cách phải ăn bám và luồn lách vào chính quyền Quốc Dân Đảng. 25
tháng 12 Tưởng Giới Thạch bị Mao bắt cóc và giam giữ ở Tây An do Trương Học
Lương thực hiện theo lệnh của Mao. Và được trả tự do khi ông đồng ư ngừng
cuộc nội chiến và hợp tác với ĐCSTQ để chống Nhật. Trên thực tế ĐCSTQ không
có chống Nhật, nhưng cần chỗ nương tựa, tuy nhiên, Mao Trạch Đông và ĐCSTQ
vẫn tuyên truyền rằng cuộc Trường Chinh của Hồng Quân là cuộc chiến đấu thần
thánh đánh Nhật do Mao chủ tịch lănh đạo. Chạy dài dài – mà lại là bước
ngoặt đưa Trung Quốc đến thắng lợi hoàn toàn, kể cũng lạ? và là sự tuyên
truyền quá lố quá trắng trợn. Sự thật Bát Lộ quân chưa đụng Nhật đă hoảng
loạn tháo chạy, khẩu hiệu “Bắc Tiến kháng Nhật” là che đậy cho sự thất bại
thảm hại của Bát Lộ quân tháng 10-1933 đến tháng 1-1934 ĐCSTQ liên tiếp chịu
trận và cuộc tiến công thứ 5 của Quốc Dân Đảng th́ chính quyền trung ương ở
nông thôn của ĐCSTQ lần lượt mất hết căn cứ này đến căn cứ khác, Hồng quân
của Mao buộc phải tháo chạy trốn. Đó chính là sự thật lịch sử (cuộc trường
chinh), ư đồ là rút quân mở đường máu tháo chạy sang vùng ngoại Mông Cổ để
nhờ quân Liên Xô che trở. Như vậy với phía Tây giáp Mông Cổ, nếu không thủ
đắc sẽ rút lén tuột về Liên Xô. Ở phía Bắc Hồng Quân chết gần hết trên đường
chạy trốn đến khu ngoại Mông. Họ chọn con đường rừng đi qua tỉnh Sơn Tây, và
Tuy Viễn. Một mặt có thể nói phét để bịp thiên hạ rằng: Hồng Quân lên phía
Bắc để chuẩn bị kháng Nhật (dân Trung Hoa nhiều người ngu tín, tin là Hồng
Quân dám cả gan đánh Nhật thật) một mặt vừa an toàn cho các lănh tụ v́ ở đó
không có quân Nhật. Bấy giờ quân Nhật chiếm giải Vạn Lư Trường Thành lập
thành chiến tuyến. Sau mấy ngàn năm công lao của Tần Thủy Hoàng và tiếp theo
nhiều triều đại nước Tầu, không phục vụ cho việc pḥng thủ Tổ quốc Trung Hoa,
mà lại để cho quân Mông Cổ sử dụng rồi lại phục vụ cho Nhật. C̣n Binh Pháp
của Tôn Tử tuy rất hay. Nhưng tướng Hán chưa bao giờ mởớ tới. Không biết ông
Tưởng Giới Thạch và Mao Trạch Đông có nghĩ tới chuyện này không? Cũng xin
lưu ư Hồng Quân thoát hiểm đến Thiển Bắc th́ quân chủ lực giảm xuống từ 800
ngàn xuống c̣n khoảng 6 ngàn. Nhưng các lănh tụ thiên tài chạy trốn th́ c̣n
sống cả. Thế mà sách ĐCSTQ viết rằng ĐCSTQ và Mao chủ tịch lănh đạo quân dân
Trung Quốc kháng chiến chống Nhật thắng lợi vẻ vang... không biết thắng ở
đâu? mà t́m lục không ra?
C̣n một sự thật nữa, cũng cần phải nhắc ở đây là. Khi Nhật đánh Trung Quốc,
Quốc Dân đảng của TT Tưởng Giới Thạch có 1/7 triệu quân, được Mỹ, Anh vơ
trang, trong khi đó tháng 11/1937 kể cả Tân Tứ Quân mới thành lập. Toàn bộ
Hồng Quân chỉ có 70 ngàn lính đă thế c̣n bị chia năm xẻ bẩy v́ mưu đồ chính
trị nội bộ đảng... là dương cao ngọn cờ kháng Nhật, nhưng bên trong tranh
thủ gom góp quân các địa phương và du kích để đó, mặt khác chuyển đại đa số
quân binh khỏi chiến tuyến, chứ thực sự ĐCSTQ không có chiến tích nào đáng
kể trong cuộc chiến này. Có chăng là Quốc Dân Đảng. Năm 1939, nhờ sự hà hơi
tiếp sức của Mỹ, Anh và Nga quân đội Tưởng Giới Thạch và Mao lấy lại được
chút ít tinh thần. Chính phủ của Tưởng Giới Thạch nhận được nhiều viện trợ
của Mỹ, Anh, Liên Xô cho chính quyền Quốc Dân Đảng nhiều khoản tiền lớn và
vũ khí... Quân Mao cũng ăn ké vào đó. 8/3/1942, Anh và Mỹ cung cấp cho Quốc
Dân đảng 50 triệu bảng Anh và Mỹ viện trợ 500 triệu dollars.
Nên nhớ rằng: khi Hội Quốc Liên và Hoa Kỳ lên án những hoạt động quân sự
của Nhật tại Trung Quốc. Hội nghị các cường quốc ở thủ đô Brussels
(15/11) thất bại trong nhiệm vụ trung gian ḥa giải.
20 tháng 11. Chính phủ Tưởng Giới Thạch từ Nam Kinh chuyển đến Trùng
Khánh, nhưng hành chánh công quyền đặt ở Hán Khẩu. Tưởng đến đây ngày
8/12.
12 tháng 12. Biến cố Panay. Máy bay Nhật oanh kích tầu Anh và Mỹ đang
thả neo ngoài khơi gần Nam Kinh. Sự việc này tạo căng thẳng giữa các cường
quốc. Rốt cuộc, chính phủ Mỹ chấp thuận lời giải thích của Nhật về vụ việc
trên. Tuy nhiên, chính quyền Nhật tiếp tục chính sách cao tay ấn đối với tài
sản và quyền lợi của các nước khác ở Trung Quốc, bất chấp những chống đối từ
phía Mỹ, Anh và Pháp. T́nh h́nh khốc liệt tại Châu Âu cho phép Nhật có thể
theo đuổi ư đồ của ḿnh mà không phải lo đối phó với sự can thiệp từ nước
khác.
13 tháng 12. Nam Kinh thất thủ. Nhật oanh kích Trân Châu Cảng khiến
Mỹ tham chiến chống Nhật mở ra mặt trận thứ hai ở Thái B́nh Dương. Mỹ dành
cho Trung Quốc khoản viện trợ 630 triệu USD dưới h́nh thức quân trang, quân
dụng, vũ khí, và khoản tiền vay 500 triệu USD, tất cả đều được trao cho
chính phủ Trùng Khánh.
8/3/1942. Anh và Mỹ khắc phục nạn lạm phát trầm trọng tại Trung Quốc,
cung cấp khoản tín dụng 50 triệu bảng Anh và 500 triệu USD.
Ngày 8/8/1945 chiến tranh đă chấm dứt tại Châu Âu được vài tháng. Hai ngày
sau vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima. Hồng quân Liên Xô tràn vào Măn
Châu trong tuần lễ tiếp đó. Nhật đầu hàng vô điều kiện – Trung Quốc dâng đất
cho Liên Xô.
Ngày 14-8 Thay mặt quốc dân đảng. Tổng Tử Văn kư hiệp ước hữu nghị và Liên
Minh với cs Liên Xô (qua mặt ĐCSTQ). Để đắp lại việc CS Liên Xô công nhận
chính quyền Quốc Dân Đảng là chính quyền trung ương của Trung Quốc. Phe Quốc
Dân Đảng đồng ư về quyền độc lập của Ngoại Mông; Và cho CS Liên Xô quyền sở
hữu chung tuyến đươc sắt Nam Măn Châu và Cảng Đại Liêu. Họ cũng nhất trí
dâng cảng Lư Thuận cho Hải quân Liên Xô.
Chiến tranh đă chấm dứt nhưng Trung Quốc vẫn bị chia rẽ, gầm ghè tranh ăn
giữa Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch và Đảng CS của Mao Trạch Đông, thành
ra chẳng đảng nào, quân đội nào của nước Tầu dám đụng đến Nhật. Có lẽ họ vẫn
c̣n khiếp sợ quân Nhật chăng? Chẳng đặng đừng quân đội Mỹ lại phải nhẩy vào.
Tháng 8 và tháng 9, quân Mỹ chiếm Thượng Hải, Thanh Đảo, Dagu, Quảng Châu và
Pusan (Triều Tiên) rồi tiến vào Bắc Kinh và Thiên Tân. Quân Nhật đă hàng
nhưng quân Tầu vẫn không dám đến gần quân đội Nhật. Buộc quân Mỹ phải bồng
các lực lượng Quốc Dân Đảng đến các thành phố này để tiếp nhận sự đầu hàng
của Nhật.
Trong khi đó tại Diên An Đảng CS Trung Quốc tổ chức Đại Hội lần thứ VII mừng
chiến thắng, lúc này họ đă có ½ triệu đảng viên, binh lực gồm 900,000 quân
chuẩn bị ăn thua với Quốc Dân Đảng. Trong khi đó họ hô hào: “Người Trung
Quốc không hại người Trung Quốc”. Điều này giống hệt giọng điệu Hồ chí Minh
năm 1946 cũng hô hào: “đoàn kết, đại đoàn kết.” Trong khi đó thanh toán
những người quốc gia. Đảng CS Trung Quốc cũng vậy. Khi cần lợi dụng Quốc Dân
Đảng, họ kêu gọi: “Sống chung lâu bền” giúp đỡ nhau quản lư, thành thật song
phương, vinh nhục có nhau v.v... Nhưng kết quả là ǵ? Kháng chiến Trung-Nhật
vừa kết thúc (nhờ đồng minh). Đảng CS Trung Quốc gom toàn lực đánh đuổi
chính quyền Quốc Dân Đảng, ở Việt Nam cũng vậy... Sau khi thắng Quốc Dân
Đảng. Họ cứ tuyên truyền ồn ào là Đảng CS Trung Quốc dưới sự lănh đạo tài
t́nh sáng suốt của Mao Chủ Tịch. Ở VN từ 1945-1954 Hồ chí Minh được coi như
thần thánh. Ở nước Tầu thập niên 50-60 Mao Trạch Đông được coi như bộ óc vĩ
đại nhất của loài người, thanh niên, đảng viên đă quay cuồng về h́nh ảnh Mao
Trạch Đông (Đông phương hồng – có Mao Trạch Đông) nhiều người Phương Tây
nh́n Mao như một vị thiên tài xuất chúng. Vị thần tái sinh cứu rỗi loài
người: Dưới ảnh hưởng của các vị hiền thánh danh tiếng như Lenin, Stalin,
dân chúng nhiều nước say mê rồ dại giết lẫn nhau. Cơn si cuồng nhiệt kéo dài
khá lâu, phải có một độ lùi, thoái hóa đáng kể của thời gian các học giả, sử
gia phương Tây mới nh́n rơ chân dung thật của Mao Trạch Đông. Một trong
những tên đao phủ kinh tởm nhất lịch sử nhân loại, cũng như sự ngu dốt tối
tăm của Hồ chí Minh.
Nhưng đa số người Trung Quốc đến nay vẫn tin Đảng CS Trung Quốc dưới sự lănh
đạo của Mao Trạch Đông, đă giải thoát cho tổ quốc Trung Hoa.
Sự thực ai nghiên cứu lịch sử cũng biết.
Chính đế quốc Mỹ và đồng minh đă giải thoát cho
nước Tầu. Chứ cả Quốc Dân Đảng lẫn Đảng CS Trung Quốc đối với người Nhật họ
chẳng có Kg nào. Bây giờ th́ Trung Quốc
đă dư ăn và có nhiều vũ khí tối tân đấy nhưng cũng đừng có sợ, vũ khí nào
th́ cũng c̣n phải do con người chứ? Không phải bây giờ người Tầu mới thiếu
dũng khí đâu, tổ tiên, ông cha của họ đă thế rồi.
Cuối thế kỷ thứ 20, đầu thế kỷ 21 khoa học kỹ thuật, kinh tế phát triển...
kèm theo sự huỷ hoại môi trường sống với nhiều hậu quả ngày càng rơ rệt!
Loài người là một bộ phận của tự nhiên. Sống trong thiên nhiên, không được
phép hủy hoại môi trường sống bằng cách phá hoại và xả các độc tố hoá học
vào không gian, gây chiến tranh v.v... Nhưng chất độc tinh thần mới là chủ
chốt trong các loại chất độc gây thảm hoạ cho nhân loại. Kẻ thù của nhân
loại ngày nay càng lộ nguyên h́nh. Đó là tư tưởng và hành động bành trướng,
với chính sách diệt chủng của giới lănh đạo Bắc Kinh, như ở Tây Tạng, Cao
Miên, Miến Điện Darfur v.v... trong các chế độ độc tài diệt chủng hiện nay
trên thế giới đều là sản phẩm của Bắc Kinh. Nạn diệt chủng lan toả khắp thế
giới!
Trong lúc cục diện toàn cầu đang có xu hướng hoà dịu, giảm dần đối đầu.
Nhưng ở khu vực Á Châu, Thái B́nh Dương, yếu tố bất ổn và khả năng xung đột
khu vực ngày càng tăng do tham vọng quá độ của giới lănh đạo Bắc Kinh.
Gần đây Trung Quốc xây dựng một căn cứ hải quân hiện đại ở đảo Hải Nam. Một
bức ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc đă âm thầm xây dựng một hải cảng quân sự
có thể chứa hàng chục tầu ngầm hạt nhân, gây quan ngại cho các nước trong
khu vực, cũng như Hoa Kỳ. Bộ trưởng Quốc Pḥng Mỹ ông Robert Gate tuyên bố
rằng “Hoa Kỳ sẽ không bao giờ bỏ rơi các nước trong vùng Châu Á.” C̣n
viên tướng chỉ huy các lực lượng Hoa Kỳ ở Thái B́nh Dương là Đô Đốc Keating
cho biết: “Mỹ không có ư định từ bỏ ưu thế quân sự ở Châu Á, sau khi có
tin Trung Quốc đang xây dựng một căn cứ hải quân hiện đại ở đảo Hải Nam.
Theo tuần san Quốc Pḥng Jan’s ở Anh và các nhà phân tích quân sự, căn cứ
hải quân ở thành phố Nam Á có khả năng để cho hai hàng không mẫu hạm cập bến
và có chỗ trú ẩn cho 20 chiếc tiềm thủy đỉnh hạt nhân. Đô đốc Keating hối
thúc giới lănh đạo Bắc Kinh chớ dồn các nguồn lực của ḿnh vào những hoạt
động như vậy.”
Đô đốc Keating nói thêm rằng các nhà lănh đạo ở Trung Nam Hải không nên kỳ
vọng là Trung Quốc có khả năng trở thành một cường quốc quân sự có khả năng
khống chế Châu Á.
Ông Keating nói: “Có một việc tuyệt đối cần thiết mà chúng tôi phải làm
là tiếp tục thực hiện cuộc đối thoại với các nhân vật tương nhiệm của phía
Trung Quốc, tiến hành những hoạt động giao lưu, chia sẻ chiến thuật, kỹ
thuật và qui tŕnh với mục tiêu chủ yếu là để cho Trung Quốc hiểu được vai
tṛ vượt trội của chúng tôi như một quân lực có khả năng chế ngự ở Thái B́nh
Dương, để họ hiểu được là chúng tôi kiên quyết duy tŕ vị thế này, và biết
được là chúng tôi hy vọng và tin tưởng là họ không t́m cách đương cự chúng
tôi về mặt quân sự.”
Theo Đôc Đốc Keating, Trung Quốc chắc chắn sẽ gặp thất bại nếu họ có mưu
toan như thế.
Trong những năm gần đây, các giới chức Hoa Kỳ nhiều lần nói rằng việc Trung
Quốc gia tăng chi tiêu quân sự tự nó không gây ra một mối đe dọa cho Hoa Kỳ,
nếu hành động này không đi kèm với những ư đồ thù nghịch. Đô Đốc Keating cho
biết ông nghĩ rằng sẽ xẩy ra một cuộc đối đầu quân sự giữa Hoa Kỳ với Trung
Quốc, ít ra là trong tương lai gần.
Đô Đốc Keating nói: “Chúng tôi đang làm những ǵ có thể làm ở Bộ Tư Lệnh
Thái B́nh Dương – và huy động mọi ban ngành và năng lực của ḿnh, để bảo đảm
với Trung Quốc là chúng tôi không muốn gây thiệt hại cho họ, và khu vực Thái
B́nh Dương có đủ chỗ để hoạt động cho tất cả mọi nước.”
Đây không phải là những lời nói có tính chất ngoại giao mà là một thông điệp
chính thức gửi đến Bắc Kinh.
Sự thể sẽ rất xấu, trước hết là đối với các quốc gia trong vùng cái họa bành
trướng của Trung Quốc, và nếu cuộc đối đầu bằng hạt nhân xẩy ra giữa Trung
Quốc với Hoa Kỳ ở khu vực Châu Á. Chắc chắn những tổn hại về nhân mạng và
vật chất không thể lường được. Trung Quốc đang tác oai, tác quái trong khu
vực, họ cao ngạo, hung hăng xem thường thế giới vào lúc này Trung Quốc
giương cao ngọn cờ mới 6 sao (lục tộc cộng ḥa) ở Biển Đông, làm cho các
nước Đông Nam Á hoảng sợ, đồng thời thế giới thấy rơ tham vọng bá quyền bành
trướng của Trung Quốc, là sự ngông cuồng đầy thách đố thiên hạ, lại c̣n công
bố bản đồ mới của Trung Quốc 2007 với vùng An Vạn Bắc Biển Đông rộng 5 triệu
Km2, thêm một thách đố khác với Hoa Kỳ và Nhật Bản, Úc... Sách lược bành
trướng và hải dương Nam tiến tham vọng nắm đầu thế giới. Bắc Kinh hàm hồ vội
vă xây dựng thành phố Tam Sa, tự ư khoanh vạch một vùng rộng 5 triệu Km2
biển Đông gọi là chủ quyền của Trung Quốc!
Ư đồ của họ là đặt tuyến giao thông quốc tế Đông Tây từ eo biển Malacca đến
biển đông thuộc chủ quyền của Trung Quốc! Vậy các tầu dầu hàng hóa từ Tây
qua Đông đến Đài Loan, Triều Tiên, Nhật Bản. Kể cả hạm đội Thái B́nh Dương
của Mỹ cũng phải chấp nhận chủ quyền của Trung Quốc. Họ muốn đóng lại vai
tṛ của Thành Cát Tư Hăn chăng?
Thật là cuồng vọng, hoang tưởng, nếu họ đạt mục đích này. Ngoại trừ Trung
Quốc khuất phục được Nhật, đánh bại được Mỹ.
Cái tham lam vô hạn độ của Trung Quốc. Không phải chỉ cần hăm lại, mà cần
phải đánh quỵ, trước khi nó hành động gây họa cho nhân loại.
Những chiến lược gia trí tuệ mẫn cảm siêu quần ở hàng đầu, trong sự phát
triển lịch sử quân sự Hoa Kỳ ắt phải nh́n xa thấy rộng, trong bối cảnh của
thời đại, để đề ra những phương hướng chiến lược hoặc sử dụng lựa chọn
phương pháp tối ưu để đối phó với Trung Cộng. Am tường sâu sắc đối phương,
t́m hiểu những thực tiễn xă hội và con người Trung Hoa, đến các cấp lănh đạo
của họ là điều không thể thiếu, mà mỗi bước tiến của lịch sử đều có vô vàn
mâu thuẫn xă hội, chính trị, đặc biệt độc đáo đ̣i hỏi con người phải suy
nghĩ thăm ḍ trước khi giải quyết vấn đề.
Ông Bộ Trưởng Quốc Pḥng Mỹ Robert Gate và Ngài Đô Đốc Hải Quân Keating chỉ
huy các lực lượng Hoa Kỳ ở Thái B́nh Dương hẳn là phải từ các trường Đại Học
Quốc Pḥng Mỹ mà ra. Tất họ phải nghiên cứu binh pháp của Tôn Tử: “Biết địch
biết ḿnh giành thắng lợi không gặp hiểm nguy. Biết thiên thời địa lợi nữa,
giành thắng lợi mới thật chắc chắn!”
Huấn lệnh của Tư Lệnh hải quân lục chiến Hoa Kỳ năm 1989 viết: “Tư tưởng tác
chiến của Tôn Tử vẫn thích dụng cho ngày hôm nay cũng như 2500 năm trước.”
Tương kế tựu kế Mỹ nên dùng Binh Pháp Tôn Tử. Nhà chiến lược nổi tiếng người
Anh ông Kaso trong cuốn sách bàn về chiến lược viết: “Chiến lược hoàn mỹ
nhất, cũng chính là chiến lược không cần phải qua chiến đấu gay go mà vẫn
đạt tới mục đích. Ở Pháp: năm 1772, linh mục P. Amiot đă dịch và xuất bản ở
Paris tùng thư: Binh Pháp Tôn Tử. Đây là bản Binh Pháp Tôn Tử được dịch sớm
nhất ở Phương Tây: Lúc đó một tạp chí lư luận quân sự Pháp viết: “Nếu các
tướng lănh chỉ huy quân đội Pháp đều được đọc Binh Pháp Tôn Tử này th́ thật
là phúc lớn cho nước Pháp”.
Quả thực Binh Pháp Tôn Tử lần đầu tiên đưa ra một hệ thống lư luận hoàn
chỉnh về chiến tranh và quân sự, tŕnh bày một loạt các nguyên tắc chỉ đạo
chiến tranh, các ư tưởng mà phần lớn trong đó đă trở thành những danh ngôn
có sức sống lâu dài.
Hiện trường Đại Học Quốc Pḥng Mỹ, xếp Binh Pháp Tôn Tử trước cả tác phẩm
bàn về chiến tranh của Clausewitz. Binh Pháp Tôn Tử được dịch từ Hán Văn ra
Nga năm 1957, ra tiếng Anh 1905, tiếng Pháp từ năm 1772. Ở Đức 1910 - Đặc
biệt là ở Nhật vào thời Vơ Tắc Thiên đời Đường (684-704, một người Nhật là
ông Cát Bi Châu Bi (Kimino Makibi) đă mang binh pháp Tôn Tử về Nhật truyền
thụ lại cho giới tướng lănh Nhật. Từ đó phong trào học tập binh pháp Tôn Tử
liên tục diễn ra, giới quân sự cho rằng: “Khổng Phu Tử là Thánh Nho, Tôn Phu
Tử là Thánh binh. Những nhà Nho đời sau không thể t́m thấy Đạo Nho ở đây
ngoài Khổng Phu Tử, nhưng binh gia không thể quay lưng lại với Tôn Phu Tử mà
tiến theo hướng khác”. Các tướng Nhật thời cận đại đă ứng dụng binh pháp Tôn
Tử đánh cho người Khổng Lô Trung Quốc không ngóc đầu dậy được. Ở nước ta Tôn
Tử binh pháp đă được truyền bá từ cuối thế kỷ thứ 9, Ngô Quyền, Lư Thường
Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trăi, đă hiểu sâu binh pháp Tôn Tử và vận dụng
một cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể của nước ta, tiến hành thắng lợi, các
cuộc kháng chiến chống lại sự xâm lược của kẻ thù phương Bắc.
Trong thiên Mưu Công, tác phẩm đă đề xuất nhiều lư lẽ toát lên tinh thần
tổng quát là: Phải t́m cách giành thắng lợi tối đa bằng một giá tối thiểu.
Danh ngôn: “Người đánh trăm trận thắng cả trăm chưa thể kể là người tài giỏi
nhất. Không đánh mà buộc đối phương đầu hàng mới là người giỏi nhất” đă trở
thành tiêu chuẩn hướng dẫn hành động của các nhà chiến lược quân sự xưa nay.
Nếu bài học có thể rút ra từ chiến tranh Việt Nam, I-rắc, với Trung Quốc,
Hoa Kỳ chỉ cần yểm trợ hậu cần cho những quốc gia láng giềng của Trung Quốc
có khả năng chiến đấu như Tây Tạng. Nơi đó chính là mồ chôn vĩnh viễn chủ
nghĩa bá quyền Trung Quốc. (Xin xem bài: “Trung Quốc là kẻ thù của thế giới”
để bạn có thể quán triệt được mọi vấn đề sinh tử của Trung Quốc ở Tây Tạng
trong các websites chẳng hạn như VietnamExodus, Vietvungvinh, NsVietNam,
Doithoai v.v...)
TRẦN NHU