Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Tội Ác CSVN: Vụ án "Tṛ Hề Công Lư" xử các Kháng Chiến Quân tại Sài G̣n

TỘI ÁC CỘNG SẢN VIỆT NAM:

VỤ ÁN  « TR̉ HỀ CÔNG LƯ » XỬ CÁC KHÁNG CHIẾN QUÂN TẠI SÀIG̉N.
 

-  Trần Phong -   

  • Cách đây 24 năm, vào tháng 01.1985….  Chúng ta quên hết rồi sao ? Những người c̣n bị cầm tù sống chết thế nào ?

Cách đây 24 năm, vào ngày 2.01.1985, CSVN đă hành quyết dă man 19 liệt sĩ kháng chiến quốc gia sau một bản án tṛ hề công lư.

  • Danh sách 19 liệt sĩ kháng chiến Quốc Gia đền Nợ nước ngày 2.01.1985 :

1- Nguyễn văn Thừa, 40 tuổi, Trung sĩ 1 địa phương quân tiểu khu Ba Xuyên, Ḥa Hảo.
2- Đào tấn Linh, 37 tuổi, Thiếu úy Thủy Quân Lục Chiến, Thiên chúa giáo (Tcg).
3- Nguyễn quang Tường, 49 tuổi, sĩ quan Trung tâm Huấn luyện Quang Trung, Phật giáo.
4- Lê long Hồ, 31 tuổi, sinh viên đại học Nha khoa Sàig̣n, (Tcg)
5- Lê chí Nghĩa, 52 tuổi, trung đội trưởng, trung đội biệt kích thám sát quận Trảng Bàng, Cao Đài
6- Trần thế Hoài, 54 tuổi, sĩ quan hành chánh, tài chánh, G̣ Vấp, Phật giáo.
7- Nguyễn ngọc Tâm, 47 tuổi, Đốc sự hành chánh quốc gia, Ḥa Hảo.
8- Hồ thái Bạch, 58 tuổi, Cao Đài.
9- Huỳnh vĩnh Sanh, 63 tuổi, Cao Đài.
10- Lê quốc Quân, 43 tuổi.
11- Lê quốc Tài, 40 tuổi,( hai chiến sĩ Tài và Quân đều là bào đệ của ông Lê quốc Túy ) hoạt động từ năm 1975.
12- Hồ thái Khương, 55 tuổi, đại úy sư đoàn 25 BB.Tôn giáo : Cao Đài ( bào đệ chiến sĩ Hồ thái Bạch ).
13- Vơ văn Kỳ, 36 tuổi, hạ sĩ địa phương quân, tiểu khu Ba Xuyên, Ḥa Hảo.
14- Nguyễn thành Phước, 29 tuổi, sinh viên đại học Nha khoa Sàig̣n, (Tcg )
15- Huỳnh phát Trung, 37 tuổi, địa phương quân, tiểu khu Hậu Nghĩa. Cao Đài.
16- Ngô duy Ân, 60 tuổi, chức sắc ban giáo lễ ṭa thánh Tây Ninh. Cao Đài.
17- Nguyễn tất Đắc, 40 tuổi, trung úy Biệt Động Quân. (Tcg)
18- Nguyễn hoàng Long, 50 tuổi, đại úy Biệt Động Quân ( Tcg)
19- Dương thế Cuộc, 42 tuổi, đại úy Pháo binh sư đoàn 25 BB. Cao Đài.

Đến ngày 08.01.1985, bạo quyền CSVN mới hành quyết liệt sĩ Trần văn Bá, bất chấp sự can thiệp của chánh phủ và chánh giới Pháp.
Tất cả các hăng Thông tấn Quốc tế đều loan tin từ ngày 12.12.84 về vụ xử án tṛ hề kiểu công lư của Staline, nhằm kết án tử h́nh những người cầm đầu kháng chiến thuộc mặt trận thống nhất các lực lượng yêu nước giải phóng Việt Nam.
Đặc biệt nhất trong số người bị kết án, có liệt sĩ Trần văn Bá, một trí thức trẻ từ Pháp trở về Việt Nam hoạt động.
Ngoài ra có ông Mai văn Hạnh, một phi công của hăng hàng không Maroc, cũng từ Pháp về. Riêng ông Hạnh từ án tử h́nh được giăm xuống án tù, và nay đă được tha về đoàn tụ gia đ́nh tại Pháp.

Ngoài ra Ṭa Án Tṛ Hề của CSVN ngày 18.12.84 cũng kêu án những kháng chiến quân sau đây :
Chung thân khổ sai ( 3 người ):

1- Trần nguyên Hưng, 47 tuổi.
2- Tô văn Huơn,33 tuổi.
3- Hoàng đ́nh Mỹ, 43 tuổi.


Từ 8 năm đến 20 năm tù ( 13 người):

1- Nhan văn Lập, 2- Trần ngọc An, 3- Thạch Sanh, 4- Nguyễn B́nh, 5- Nguyễn phi Long, 6-  Nguyễn văn Thạch, 7- Lư Vĩnh, 8- Cao văn Hùng, 9- Trần văn Phương, 10- Thái văn Au, 11- Đặng bá Lộc, 12- Nguyễn văn Hậu, 13- Nguyễn văn Cầm.
 

Người Việt ở Hải ngoại phản ứng rầm rộ trên thế giới: biểu t́nh, hội thảo, đêm không ngũ, vận động với các chánh giới và chánh phủ sở tại.
Riêng tại thủ đô Paris, Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam đă tổ chức xuống đường phản đối VC ngày 21.12.84, quy tụ hàng ngàn người. Chiều ngày 29.12.84 Ủy Ban Hạnh Bá và Các Chiến Sĩ cũng tổ chức một cuộc biểu t́nh và cầu an tại công trường Trocadéro.
Ngoài ra một Ủy Ban Yểm Trợ các bị can của các vụ án tại VN (comité de Soutien aux condamnés des procès au VN) quy tụ các nhân vật nổi tiếng Anh, Bỉ, Pháp, Mỹ, Thụy Sĩ V.V… đă đưa ra lời kêu gọi phải xét lại vụ án.
Chủ tịch Quốc Hội Pháp Louis Mermaz, Thủ tướng Laurent Fabius, Tổng thư kư Đảng Xă Hội Lionel Jospin đă chính thức gửi thư cho Trường Chinh, Chủ tịch nhà nước và Thủ tướng Phạm văn Đồng để can thiệp cho những người bị CSVN kết án tử h́nh.
Phe đối lập th́ có cựu Tổng thống Giscard d Estaing, Jacques Chirac, Pierre Mesmer, Jean Jacques Beucler (người đă đưa Boudarel ra ṭa v́ theo CSVN mà bỏ đói tù binh Pháp) cũng phản ứng quyết liệt.
Báo chí Pháp như Le Monde, Libération, Le Figaro v.v… và các đài truyền h́nh không ngớt chỉ trích cái gọi là Ṭa án tṛ hề của Hà Nội.
Nhưng lúc đó, v́ sự sống c̣n của chế độ, nên CSVN bắt buộc phải xử tử dă man dù biết rằng sẽ bị các nước Tây Phương lên án, mặc kệ cho dân chúng VN lầm than đói khổ v́ kinh tế không phát triển được.
Đến nay 10 năm đă qua đi, chế độ cộng sản trên thế giới đă sụp đổ, CSVN vẫn c̣n đó, và chúng sắp ăn mừng rầm rộ kỹ niệm 50 năm cướp được chánh quyền…
 

-Trần Phong -

  • Phụ Lục.

  • Một Thông Điệp của  Lịch Sử Việt Nam  - T3 -

Sử học đem lại nhiều bài học của quá khứ nhằm chứng minh cho chúng ta thấy rằng khi có nắm giữ chính nghĩa về phần ḿnh không có nghĩa là ḿnh đă được thắng lợi.
Điều đó cũng minh chứng rằng chính nghĩa, chính nghĩa quốc gia, vẫn c̣n toàn vẹn giá trị và ư nghĩa của nó, trong mọi nghịch cảnh.
Lời nói phải dù không thắng được u minh vẫn giữ trọn vẹn lẽ phải.
Và sự thất bại, của người Việt quốc gia, không có nghĩa là chính nghĩa quốc gia đă thất thủ trước chủ nghĩa bá quyền cộng sản trong việc cưỡng chiếm Việt-Nam, 1945 rồi đến 1975.
Cuộc chiến tại Việt-Nam chưa chấm dứt, h́nh thái đấu tranh của người Việt vẫn nằm trong cùng một mô thức, vẫn c̣n nằm trong một sự diễn biến chưa hoàn tất, đó là loại bỏ sự thống trị của độc tài và cường quyền, mà hiện thân là tập đoàn cộng sản Việt Nam.
Nghĩ đến điều này, đó là nghĩ đến chính nghĩa quốc gia, đó là nghĩ đến việc tiếp nối công cuộc đấu tranh dựng nước, đó là đáp ứng thích nghi cũng như xứng đáng cho biết bao nhiêu sinh mạng đă tuẩn tiết cho khát vọng tự do, tay cầm súng như biết bao nhiêu chiến sĩ, hay là qua một lối khác như liều mạng tuôn ra biển cả, phần chết nhiều hơn phần sống, để nói lên Thông Điệp chứa đầy khát vọng tự do, công lư, b́nh đẳng, hạnh phúc, của một con người b́nh thường, để tiếng nói đó được lan tràn trên thế giới.

Thông điệp của Trần văn Bá là ǵ ? Nó không phải là những lời nói suông, nó là hành động, nó là Hy Sinh cuộc đời và tánh mạng. Nó là đáp ứng xứng đáng những điều nghĩ trên.

Như một nén hương ḷng: Xin mỗi độc giả một phút lắng ḷng suy niệm và tưởng nhớ các kháng chiến quân đă vị quốc vong thân này!


<< trở về đầu trang >>