TIẾNG KHÓC CỦA MÙA XUÂN
Từ pḥng thương binh xă hội về, ông Giáo cởi áo khoác, mệt mỏi ngồi xuống tầm phản được kê ở giữa nhà. Ông với tay lấy bát điếu rít một hơi, rồi nhả khói một cách uể oải. Đó là tính cách của ông Giáo, mỗi khi gặp những chuyện không vui. Bà Giáo nằm trong giường ho lụ khụ. Bà biết trong người ông Giáo đang bực dọc, do vậy chờ sau khi ông than phiền:
- Lương với lậu, chờ nhận được lương hưu, chắc ḿnh chết đói...có mà ăn đất...
Bà Giáo mới dám hỏi:
- Họ bảo sao hở ông ?
Ông Giáo gằn giọng :
-
Nó bảo ngân hàng không có tiền, phải chờ.
- Hôm nay 29 tết rồi, mà mấy tháng không có lương, tết với nhất cái ǵ nữa
cơ chứ.
Bà lẩm bẩm trong miệng như tụng kinh, rồi nói đổng :
- Hôm nay cũng chưa thấy thằng Hiếu về. Cơ quan có phân phối cho chút ǵ để thắp hương ông bà mấy ngày tết không? Con Xuân cũng mấy ngày không thấy vác mặt về nhà.
Ông Giáo chép miệng, thở dài, lấy khăn lau lại bàn thờ tổ tiên ở trên nóc tủ. Ông cẩn thận tỉa và cắm lại từng chân hương cũ cho gọn gàng. Ông rót chén nước mới kính cẩn đặt lên khay. Sau đó lau chùi trên xích đông, nơi để sách của ông. Ông cũng cẩn thận lau những vết hoen ố trên khung ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh, được treo giữa nhà. Ông sửa lại ngay ngắn những huy hiệu cháu ngoan Bác Hồ, của con Xuân được thưởng ngày c̣n đi học, bây giờ đă ngả sang mầu vàng.
Cả xóm Băi nhuộm, không ai là không biết, gia đ́nh ông bà Giáo sống hiền lành, nhân ái với bà con lối xóm. Với cái đức "Đói cho sạch, rách cho thơm" của gia đ́nh ông bà làm cho cả xóm ai cũng kính nể. Nhất trong việc giáo dục con cái, Hiếu và Xuân luôn được bà con đưa ra làm gương . Năm 1954 chính phủ tiếp quản thủ đô, ông Giáo tham gia tích cực vào phong trào dạy xóa nạn mù chữ, cho bà con xóm nghèo.Sau đó, ông được nhận chính thức giảng dậy cho trường tiểu học gần nhà. Bà Gíáo quanh năm với gánh xôi chè trên vai, đi khắp ngơ ngách Hà nội, tần tảo bán buôn nuôi chồng, nuôi con. Chứ đồng lương của ông Giáo chỉ đủ quà sáng, và cho ông hút thuốc lào vặt. ấy vậy mà bà Giáo chẳng bao giờ kêu ca, phàn nàn chồng con. Gia đ́nh luôn ḥa thuận, vui vẻ, nhiều khi ông Giáo chế cả thơ cụ Tú để nịnh bà :
“
Quanh năm quang gánh khắp nơi nơi
Nuôi đủ hai con với một chồng “
Tốt nghiệp Đại học Bách khoa, Hiếu được điều lên làm việc tại công trường xây dựng thủy điện Ḥa b́nh. Hàng năm mới về nhà một lần, lương lậu chẳng được bao nhiêu, nhiều khi phải ngửa tay xin mẹ tiền tầu xe. Xuân được ông bà yêu thương, và hy vọng nhiều. Năm đó Xuân thi trượt đại học, cũng là lúc bà Giáo tuổi đă cao, sức yếu dần, nên chợ búa bữa đực, bữa cái. Đồng lương hưu của ông giáo thất thường, nên kinh tế gia đ́nh không c̣n được như trước. Xuân đi xin việc nhiều nơi, nhưng chẳng có nơi nào nhận, v́ nhà máy, công sở không có việc làm, sa thải người ầm ầm.. Đang lúc bế tắc, đói khổ, đảng ta phá tan học thuyết kinh tế tập chung của Mác, đổi mới, sáng tạo kinh thị trường của chủ nghĩa tư bản. Thật là đang chết đuối bám được cọc, tiền đầu tư đổ vào c̣n đông hơn quân Nguyên, khách sạn, nhà hàng mọc lên như nấm sau mưa. Tất cả cho du lịch, ngành công nghiệp không khói này, được đảng ta khai thác triệt để. Thông báo tuyển người được dán khắp nơi.
- Trẻ đẹp như các cô, từ nay tha hồ mà kiếm tiền nhé..
Người giám đốc khách sạn cười hềnh hệch bảo vậy, khi Xuân được tuyển vào làm tiếp viên. Từ một con cừu non ngơ ngác, qua những đêm dài thoát lạc, Xuân đă trở thành con Rái của vũ trường. Từ những điệu nhảy lả lơi, cho đến những gam bốc lửa, những lời mời đầy khuyến rũ, tất cả v́ khách hàng, người ta dậy Xuân như vậy. Hỡi các anh già, hỡi các anh trẻ, và tất các bác sồn sồn, chúng em xin phục vụ tất cả mọi yêu cầu, trên cả mức tuyệt vời. Ôi! Các thượng đế. Rồi những ly bia, cốc rượu được tràn ra từ môi...tràn xuống cổ...tràn xuống ngực...tràn xuống bụng...tràn xuống..tràn xuống chân, là lúc Xuân học được nhiều phép lạ, moi tiền các thương đế. Nhất là mấy bác sồn sồn Việt kiều yêu nước, vung tay với người đẹp. Chu cha, ở nước ngoài nh́n các bác thấy xam xám, xộc xà xộc xệch, ki ki, cóp cóp từng xu, từng cắc, người dân bản xứ cứ xuưt xoa, thương các bác nghèo khổ. Ối !giời đất ơi, về Việt nam sao các bác nhiều tiền thế không biết.
Không biết kẻ độc mồm, độc miệng nào nói cho vợ chồng ông Giáo biết, Xuân đă trở thành cô gái cẳng chơi. Đúng là sét đánh mang tai, ông Giáo lăn đùng ngă ngửa, phải cấp cứu khẩn ở bệnh viện. Bà Giáo nằm liệt giường mấy ngày, bỏ hẳn chợ búa.
- Thế này, nó bôi tro trát trấu vào mặt rồi, c̣n mặt mũi nào nh́n ông bà ông vải, và bà con láng giềng. Con với cái, chết quách đi cho xongà
Bà
Giáo cứ đai đi, đai lại câu nói như vậy..
Năm sau Xuân bị thải hồi, lư do khách sạn cần những cô gái trẻ, đẹp, mới lạ
hơn, theo yêu cầu của các thượng đế. Cuộc đời vốn dĩ đă đắng cay, giờ đây
lại c̣n cay đắng hơn, thân phận làm tṛ vui cho thiên hạ đă là tầng lớp tận
cùng của xă hội, Giờ đây Xuân c̣n bị đạp xuống hố sâu hơn nữa. Trước mặt
Xuân là màn sương mù đầy đặc ….
Xuân không thể nào nhấc chân khỏi vũng bùn đen ng̣m ấy, đành phải đứng ở ngoài khách sạn đón những khách rẻ tiền hơn. Từ đây Xuân thấu hiểu, nỗi cơ cực, mỗi lần bị cảnh sát vây bắt. Nhất là những ngày lễ tết, tất cả đều bị tống lên xe thùng, vào trại ba, bốn ngày rồi thả. Lần nào có tiền, nhanh tay hối lộ, may mắn ngày tết không phải ăn cơm tù. Có lần Xuân bị đưa vào trại, gặp trưởng trại là khách quen của khách sạn Xuân làm cũ. Nhận ra nhau, Xuân hỏi :
-
Thưa cán bộ, trước đây em cũng làm như vậy ở khách sạn sao không bị bắt, mà
cán bộ cũng.. thường...
- Câm ...câm câm ngay, có muốn về hay muốn rũ tù, mà dám thọc mạch vào
chuyện đó.
- Em không biết, th́ em hỏi vây thôi, -
Sợ quá, Xuân lẩm bẩm không thành tiếng :
- Th́ ra làm điếm ở ngoài là bất hợp pháp
Người trại trưởng đỏ mặt, chỉ tay vào mặt Xuân- Liệu hồn đấy- quay ngoắt
bước đi.
Đường phố Hà nôi những ngày giáp Tết thật tấp nập xe cộ rối rả dọc ngang .
Từng gánh hoa Ngọc hà đổ về phố.Giá hoa năm nay xuống thật rẻ, thế mà mấy cô
hàng hoa đứng nh́n nhau, ta thán ế ẩm. Thật là người mua th́ ít, người xem
th́ nhiều. Hà nội về chiều mưa xuân lại càng dầy hạt hơn, từng đợt gió mùa
đông bắc c̣n rớt lại, se se lạnh. Thỉnh thoảng lại dội lên một tràng pháo
tép, và đ́ đùng từng quả pháo cối, của mấy chú bé đốt ở cuối phố nào đó, báo
hiệu một mùa xuân đă và đang đến thật gần. Hiếu đi chuyến xe cuối cùng trong
ngày, từ Ḥa b́nh về Hà nôi.Có lẽ mùa xuân năm nay là mùa xuân chán chường,
và thờ ơ nhất đối với Hiếu. Từng bước, từng bước chân nặng nề trên đường phố
quen thuộc, nhưng cảnh vật dường như xa lạ. Hiếu vẩn vơ suy nghĩ về quyết
định cắt thưởng cuối năm, của cả đội, do anh làm đội trưởng, với lư rất đơn
giản, đội anh không hoàn thành chỉ tiêu, chào mừng ngày thành lập đảng.
Những câu hỏi luôn được lặp đi lặp lại trong đầu Hiếu. Đảng là đảng- khoa
học là khoa học. Không thể nói thần thánh có đảng trong ta, mà công việc hai
ngày có thể hoàn thành trong một ngày. Nguyên nhân không hoàn thành chỉ
tiêu, không phải lỗi của đội anh, lỗi đó thuộc về các chuyên gia người Nga
và đội khảo sát công tŕnh. Trong bản vẽ, có một số chỗ khác với thực tế khi
đội anh thi công đặt cáp ngầm, cho nên đẻ ra một sồ vấn đề phải xử lư, mới
đảm bảo kỹ thuật. Có lẽ họ làm ẩu cho xong việc mong được nhận tiền thưởng
chăng ?.
Đường phố đă lên đèn, từng đoàn xe hơi đời mới, đỗ dọc phố để vợ con họ chọn
mua hoa. Có lẽ các cô bán hoa chỉ bán được vào các buổi tối và đêm. Các
khách sộp, các khách sành chơi hoa, dường như đều là những người có chức, có
quyền, có lẽ mùa xuân là của riêng họ. Đi quanh hàng hoa, được các cô mời
chào Hiếu cũng cảm thấy vui vui. Nh́n những cành đào bắt đầu nở hoa, những
cây quất trĩu quả, Hiếu cũng muốn mua, nhưng anh đắn đo măi, v́ sáng nay anh
lên pḥng tài vụ nói măi họ mới cho tạm ứng trước một tháng lương, tiền tầu
xe, c̣n lại c̣n phụ mẹ hương hoa ngày tết. Cuối cùng anh cũng phải bỏ qua
lời chào mời đon đả đó.
Bước chân vào nhà, Hiếu đă nghe thấy tiếng mắng Xuân của bố :
- Mày c̣n dám vác mặt về nữa sao? Tao không có thứ con như mày..mày ..mày là..
Hiếu thấy bố dừng lại không quát hết câu, nước đă ngân ngấn trên tṛng mắt ông. Chưa bao giờ Hiếu thấy ông giận, và xúc động như vậy. Thấy Hiếu về, ông cũng nguôi ngoai đi phần nào. Hiếu chưa kịp chào, ông đă bỏ lên giường nằm. Hiếu hỏi bệnh t́nh của mẹ xong, quay sang hỏi Xuân:
- Có chuyện ǵ vậy em ?
Xuân không trả lời, bật khóc, đi đến cạnh giá sách của ông Giáo xé hết những giấy khen của ḿnh, mà bấy lâu nay là niềm hănh diện của ông Giáo. Đứng trước ảnh“ Bác Hồ“, Xuân nói không thành tiếng :
- Bác ơi, bác cứu cháu với, thực sự cháu đă hết đường đi rồi... Cháu tuyệt vọng rồi..
Bất chợt Xuân cười khành khạch như điên như dại, hai mắt trắng dă long ṣng sọc, tóc trên đầu xổ tung rũ rượi, hai tay múa như lên đồng. Xuân nhảy tót lên bàn, đá tung cốc chén, giựt ảnh Bác Hồ, ném xuống nền nhà, kính vỡ tung tóe, chém rách toạc BỘ RÂU của Bác. Trong giường, tiếng ông Giáo quát vọng ra:
- Nó điên, nó điên thật rồi..Giời đất ơi ! Thằng Hiếu mày gọi xe bắt nó đi Trâu qú ngay đi..
Nghe tiến bố quát, và thở hồng hộc, Hiếu choàng tỉnh, chạy đến ôm chặt Xuân
vào ḷng. Có tiếng hắng giọng ngoài cửa, của người công an hộ tịch. Ông Giáo
chồm dậy tái mặt nh́n Xuân và Hiếu, vơ vội tấm ảnh Bác dấu vào đằng sau cánh
cửa.
Người công an nh́n vào nhà hỏi:
- Có chuyện ǵ thế này - Cô Xuân sao cô dám trốn trại về đây ?- Nể cụ Giáo, tôi không gọi người đưa cô đi bây giờ, sáng mai cô ra phường viết giấy cam đoan nhé...
Không để người cảnh sát nói hết, Xuân dẫy người thoát ra khỏi ṿng tay của Hiếu, hai tay cầm hai chiếc dép cắm đầu chạy .. Ông Giáo sững người nh́n, bà Giáo hét rống lên:
- Hiếu ơi, con chạy đi t́m em về cho mẹ
Hiếu như tỉnh ngủ, chạy vụt đi t́m em. Người cảnh sát ái ngại nh́n vợ chồng ông Giáo, thở dài.
ĐỖ
TRƯỜNG
Pirmasens một ngày xuân