Thủ tướng csVN đang chạy theo chính sách của TGM Giuse Ngô Quang Kiệt
đ̣i xóa bỏ “Cơ chế Xin-Cho’’
Hà Long
Viet Catholic New
Ngày 02/9/2009 - Từ ngày độc lập
1945 đến nay chưa một ai có đủ can
đảm công khai chỉ thẳng vào mặt bộ
máy chính quyền csVN rằng hăy dẹp bỏ
“Cơ chế Xin-Cho’’ v́ đó là một đôi
chân khập khiễng suốt 64 năm làm tê
liệt con người về xă hội, tôn giáo,
kinh tế, giáo dục, y tế… như bác
tổng giám mục Hà Nội, Giuse Ngô
Quang Kiệt đă anh dũng một lần đơn
phương đặt vấn đề trước UBND T.P Hà
Nội, trước Nguyễn Thế Thảo, một
trong những người đầu năo của chính
trị bộ trung ương vào ngày
20/9/2008: “… Chúng ta phải công
nhận trong những năm gần đây có
nhiều điều kiện, thế tuy nhiên khi
như thế, khi nói tạo điều kiện vẫn
c̣n mang cái tâm lư Xin-Cho: tức là
cái này là ân huệ tôi ban cho anh đó!”
Thế là như đổ dầu vào lửa làm cho
csVN nóng ran lên từ chóp bu xuống
hạ tầng “đánh hội đồng“ một bác giám
mục không có tấc sắt trong tay,
ngoài ra bọn côn đồ này c̣n được hỗ
trợ bởi truyền h́nh, truyền thanh,
báo chí lẫn ông lăo bà cụ và trẻ con
ngày đêm đổ vạ cáo gian cho người tu
tŕ đức độ này muốn gây rối phản
động, xúi giục giáo dân đối kháng,
coi thường luật pháp, gây rối trật
tự xă hội, phản bội tổ quốc,… C̣n đi
xa hơn nữa Nguyễn Thế Thảo ngông
nghênh vô luật pháp muốn bứng gốc
bác tổng giám mục ra khỏi Hà Nội.
Xin-Cho: “Tốt“ hay “Xấu“ cho
người dân hoặc cho nhà cầm quyền
csVN?
Theo định nghĩa thông thường Xin-Cho
là một cơ chế Cung-Cầu, tuy nhiên tự
chính nó sẽ gây ra bao nhiêu: bất
công, chèn ép, nạn hối lộ, quan liêu,
tham nhũng, phiền phức, kém hiệu quả
về tinh thần lẫn vật chất, thiếu
cạnh tranh lành mạnh, tạo ra phe
cánh, phát sinh ra Con Ông Cháu Cha,
trốn tránh trách nhiệm, nuôi dưỡng
tính ỷ lại, bộ máy cồng kềnh khập
khiễng, thủ tục rườm rà hành hạ dân
là chính, v.v…
Theo nhà cầm quyền csVN Xin-Cho là
một chính sách độc đoán trị dân giữa
2 đối tượng: một bên là cá nhân hoặc
tổ chức và một bên là nhà nước và
các cơ quan, hệ thống hành chính từ
trung ương xuống tận làng xóm địa
phương. Không chối căi được, cơ chế
Xin-Cho tạo ra sự bất b́nh đẳng giữa
2 bên: bên Xin và bên Cho.
“Người cho có thể cho ít, có thể
cho nhiều và cũng có thể không cho.
Bên xin th́ phải phụ thuộc vào bên
cho và không thể tự quyết định cho
ḿnh, không tự t́m ra giải pháp để
đáp ứng nhu cầu của ḿnh mà phải
trông chờ vào bên cho. Đúng ra đây
là một quan hệ Cai-Trị không hơn
không kém,“ ư kiến của một độc
giả viết trên mạng.
Theo gió cuốn theo con sóng WTO -
với sự “cởi trói“ cho kinh tế thị
trường - chưa bao giờ cụm từ cơ chế
Xin-Cho lại được than phiền quá đỗi
như bây giờ, và cũng chưa bao giờ
người dân Việt Nam đấu tranh về kinh
tế, xă hội, tôn giáo, thương mại, ư
tế, học đường… nhằm tới việc xóa bỏ
cơ chế Xin-Cho lại quyết liệt như
lúc này. Quái lạ hơn nữa, chính các
cơ quan công quyền của csVN cũng đ̣i
xóa bỏ một chế độ Xin-Cho bất công
đang hoành hành và gây ra biết bao
tệ nạn xấu xa trong cuộc sống của
hơn 80 triệu dân VN.
Đơn cử vài ví dụ:
- Đến 2010, xóa bỏ cơ chế
“Xin -Cho”: Ngày 7/6, Bộ
Nội vụ, Ban chỉ đạo cải cách hành
chính của Chính phủ đă tổ chức một
hội thảo bàn về cải cách hành chính
Nhà nước (vneconomy.vn).
- Bỏ cơ chế Xin-Cho:
Ông Nguyễn Văn Thuận, Chủ nhiệm Ủy
ban Pháp luật của Quốc hội cho rằng,
việc ban hành luật này nhằm tạo cơ
sở pháp lư để thiết lập lại trật tự,
kỷ cương trong quản lư, sử dụng tài
sản nhà nước, loại bỏ cơ chế
Xin-Cho, cơ chế phân phối dựa theo
quan hệ thân quen, tư tưởng thừa c̣n
hơn thiếu trong nền kinh tế tập
trung, bao cấp trước đây (SGGP
Online).
- Lo ngại cơ chế “Xin-Cho”:
Quốc hội thảo luận dự Luật khám,
chữa bệnh. Không chỉ cho rằng nội
dung, bố cục của dự thảo chưa đúng
với tên gọi “Luật khám bệnh, chữa
bệnh”, theo các đại biểu Quốc hội
tại buổi thảo luận tổ chiều 4-6,
nhiều vấn đề cần được làm rơ và nh́n
nhận lại cho phù hợp với thực tiễn
cuộc sống (Tuổi Trẻ Online).
- Sẽ chấm dứt cơ chế Xin-Cho
trong phê duyệt ngân sách?:
Theo Luật Ngân sách hiện hành, để
được phê duyệt ngân sách, cơ quan
chức năng địa phương đầu tiên phải
ra Hà Nội gặp bàn bạc với Bộ Tài
chính, thống nhất số liệu, rồi quay
về bàn bạc tiếp ở địa phương để khớp
lại. Sau đó dự toán lại phải được Bộ
Tài chính đồng ư rồi mới đưa về
tŕnh HĐND địa phương. Quy tŕnh như
vậy, theo ông Nguyên và nhiều đại
biểu khác, là rất ḷng ṿng, mang
nặng cơ chế Xin-Cho, dễ tạo tiêu
cực. “Tôi thấy sửa như Điều 38
th́ vẫn nhiêu khê, vẫn phải chạy lên
chạy xuống nhiều lần để lập và duyệt
ngân sách”, đại biểu Nguyễn
Thanh Nguyên phát biểu trong buổi
thảo luận ở tổ sáng nay về Dự án
Luật Ngân sách (Vietbao.vn).
- Xóa sổ cơ chế 'Xin-Cho'
chỉ tiêu tuyển sinh: Theo
công văn 287 của Văn pḥng Chính
phủ, Thủ tướng giao Bộ Kế hoạch và
Đầu tư hướng dẫn các Bộ, cơ quan
ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,
UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương triển khai thực hiện chủ
trương tạo hành lang thông thoáng
cho các trường. Dựa trên tiêu chí về
cơ sở vật chất, giảng viên... các
trường chủ động đề xuất chỉ tiêu
tuyển sinh, tŕnh Bộ GD&ĐT quyết
định (VnExpress).
- Nhà ở xă hội: Chưa thể
tránh cơ chế Xin–Cho:
“Khi có nhu cầu rất cao mà nguồn
cung ban đầu c̣n ít th́ chúng ta
chưa thể tránh được cơ chế Xin-Cho.
Người ta chỉ có thể giải quyết vấn
đề này khi đáp ứng được dồi dào nhu
cầu” - Thứ trưởng Bộ Xây dựng
Nguyễn Trần Nam khẳng định (Dân
trí).
- Nên bỏ cơ chế "Xin-Cho" số
liệu lịch: Tôi đề nghị, Ban
lịch Nhà nước hăy công bố công khai
các số liệu cơ bản về lịch năm tới
trên phương tiện thông tin đại
chúng, hoặc trên mạng của Viện khoa
học và Công nghệ Việt Nam. Tất nhiên
đó phải là những thông tin chuấn,
từng được các Hội đồng khoa học
thông qua (VietNamNet).
- Phá cơ chế Xin–Cho:
Bản chất của vấn đề điều hành yếu
kém trong xuất khẩu gạo là do chưa
thật sự “chơi” trên sân chơi kinh tế
thị trường, giữa cái cũ và cái mới
c̣n nhập nhằng. Theo cơ chế thị
trường hay quay về cơ chế Xin-Cho.
Chính phủ cần phải phân định rơ sân
chơi này thuộc cơ chế nào để có biện
pháp quản lư phù hợp. Hiện nay,
người đứng đầu Hiệp hội Lương thực
VN (VFA) lại là người đứng đầu Tổng
Công ty Lương thực Miền Nam (Người
Lao Động).
- Phải xóa bỏ được cơ chế
Xin–Cho: Chiều qua (8-6)
các ĐBQH đă thảo luận tại tổ về dự
Luật dân quân tự vệ. Trước đó, vào
buổi sáng, các ĐBQH đă có phiên thảo
luận sôi nổi tại hội trường về dự
luật sửa đổi bổ sung một số điều của
các luật liên quan đến đầu tư xây
dựng cơ bản. Nhiều ư kiến của các vị
đại biểu phân tích rằng, chưa nên
đưa dự luật tŕnh Quốc hội thông qua
v́ bản thân các cơ quan soạn thảo
luật cũng chưa thảo luận kỹ lưỡng…
Nếu Quốc hội kỳ này không thông qua
th́ rất khó, trong khi người dân rất
trông chờ... Thay mặt Chính phủ, tôi
đề nghị Quốc hội ủng hộ thông qua 1
giấy, nếu không th́ vô h́nh trung sẽ
lại là hai giấy. Vấn đề ở chỗ là kỹ
thuật xây dựng văn bản thôi, mà điều
này th́ Bộ TN&MT có thể xử lư
được...” (ANTĐ).
- Cơ chế Xin-Cho làm nản
ḷng nhà đầu tư: Nếu chưa
có quyết định thành lập, ai dám mua
đất, tuyển người để mà trả lương...
không nản sao được. Có thể thấy ngay
rằng điều này vô h́nh trung đă ḱm
hăm XHH GD. Điều đáng nói nhất là
khi kiểm điểm các Nghị quyết 73 và
90 về XHH GD, Chính phủ đă kết luận:
Tiến độ rất chậm. Nhưng Nghị quyết
05 được thực hiện 2 năm, tiến độ XHH
GD th́ vẫn chậm như cũ. Đến giờ
nhiều người c̣n xem có nên XHH
không, có nên thúc đẩy trường tư
không trong khi người ta làm rầm
rầm. Nh́n mà thấy sốt ruột
(TienPhong.vn).
- “Nước mắt” doanh nhân
trong cơ chế “Xin-Cho”: Vụ
án "chạy" quota tại Bộ Thương mại đă
làm lộ rơ mảng đen trong cơ chế
"Xin-Cho". Nhiều doanh nghiệp trả
lời HĐXX rằng họ không c̣n sự lựa
chọn nào khác là phải "hối lộ"
nếu không muốn phá sản. Phải chăng,
các doanh nghiệp chỉ là nạn nhân của
cơ chế "Xin-Cho"?... (CAND)
- C̣n cơ chế 'Xin-Cho', tiêu
cực giáo dục khó đẩy lùi:
Thời gian qua Bộ Giáo dục phát động
phong trào “nói không với tiêu
cực”, theo tôi tiêu cực lớn
nhất chính là sự tŕ trệ, chậm chạp
trong đổi mới tư duy quản lư, núp
dưới cái bóng “giữ ǵn kỷ cương”.
Tại sao không để các trường đại học
được tự chủ mà vẫn tiếp tục duy tŕ
cơ chế "Xin-Cho"? (VnExpress)
Thủ tướng csVN đang chạy
theo chính sách của TGM Giuse Ngô
Quang Kiệt đ̣i xóa bỏ “Cơ chế
Xin-Cho’’
Nặng kư hơn hết là lời kết tội mới
đây nhất về “Cơ chế Xin-Cho’’ của
thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, người
đứng đầu các guồng máy công quyền,
khi ông ta than phiền tại Hội nghị
tổng kết năm học và triển khai nhiệm
vụ năm học mới khối các trường ĐH và
CĐ do Bộ GD-ĐT tổ chức ngày
25/8/2009 về việc giáo dục tại VN
hầu như bị phá sản v́ các “Giảng
viên vừa thiếu vừa yếu“ . Ông
Dũng hoảng sợ phải gióng lên:
“Tập trung giải quyết yếu kém trong
quản lư giáo dục đại học.”
Chẳng khác ǵ hơn những lời nói của
tổng giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt
trước mặt ông Nguyễn Thế thảo tại
UBND TP Hà Nội, ngày 20/9/2008, ông
thủ tướng csVN tuyên bố phản động
c̣n hơn ai hết tại Hội nghị:
“Phải rà soát khung pháp lư để quản
lư các trường ĐH CĐ trong khuôn khổ
pháp luật để không phải Xin-Cho”.
“Cơ chế Xin-Cho’’ về giáo dục đang
phá hoại mănh liệt chất xám trong hệ
thống học đường. Một quốc gia muốn
phát triển th́ không thể nào cả nước
VN hiện có 376 trường ĐH và CĐ, tuy
nhiên chỉ có một đội ngũ giảng dạy
chưa bằng con số tại một thành phố
phương Tây là 320 giáo sư. Thí dụ
tại Đức, đại học Göttingen với 404
giáo sư cho 23.893 sinh viên. Các
đại học tại thủ đô Berlin với 3.082
giáo sư thực thụ và 7.500 phó giáo
sư cho 130.000 sinh viên.
Nếu ai đọc con số so sánh cụ thể này
này có lẽ cho đó là một sơ ư lầm lẫn
hoặc là một tṛ đùa diễu cợt về hệ
thống giáo dục ĐH và CĐ tại VN.
Không, đó chính là một thành quả
thật “tồi tệ“ của một “Cơ chế
Xin-Cho’’ về hệ thống giáo dục của
csVN: 320 giáo sư cho 900.000 sinh
viên được sự phụ giúp thêm của hàng
ngũ phó giáo sư cũng chỉ chưa đầy
2.000 giảng viên.
Từ ngày độc lập 1945 và từ ngày
thống nhất 1975 đă bao nhiên năm
trời đằng đẵng, khi nh́n thấy con số
cụ thể về ngành giáo dục đào tạo cấp
cao nhất để tạo ra chất xám tại VN,
chắc chắn toàn dân Việt Nam phải ngă
mũ kính chào đỉnh cao trí tuệ vô
song của chủ nghĩa cộng sản Việt
Nam. May mắn, hôm nay chúng ta được
biết rơ về con số 320 giáo sư cho
376 trường ĐH và CĐ do bộ Giáo dục
và Đào tạo cung khai để đối chiếu.
Với gọng kềm “Cơ chế Xin-Cho’’ bộ
trưởng GD-ĐT, ông Nguyễn Thiện Nhân
chỉ biết than thân trách phận như
chỉ muốn nói th́ thầm cho chính ḿnh
nghe mà thôi: “Tôi không dám nói
điều ǵ quá, bởi tôi biết, cũng c̣n
nằm trong một hệ thống chung của
guồng máy. Song tôi cũng có cảm giác
dường như biết bao nhiêu mơ ước mấy
hôm nay h́nh như chưa thỏa măn được
mấy.“
“Cơ chế Xin-Cho’’ đang là những hạt
sạn thật lớn trong guồng máy csVN,
điển h́nh trong hệ thống giáo dục
đại học đang trên đường phát triển
nhanh về mạng lưới quy mô, tuy nhiên
các phương pháp về quản lư, cơ chế
quản lư chưa theo kịp, các hiện
tượng gian lận, tiêu cực chưa bị
phát hiện kịp thời, xử lư không dứt
điểm, thiếu cương quyết… Trong khi
đó chất lượng đào tạo c̣n rất hạn
chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của
xă hội.
“Cơ chế Xin-Cho’’, để t́m được một
lời biện minh yếu ớt, hầu như tránh
né vấn đề được người dân nêu lên cho
ông Nguyễn Thiện Nhân, khi ông xác
định: "Chính sự hạn chế, yếu kém
trong quản lư là khâu tắc nghẽn nặng
nề nhất trong việc nâng cao chất
lượng giáo dục..." .
Và “Cơ chế Xin-Cho’’ cho người đầu
năo bộ máy csVN, Nguyễn Tấn Dũng
chẳng khác ǵ một lời tuyên bố phá
sản toàn diện khi ông phải cúi đầu
thú nhận: “Chính quản lư nhà
nước c̣n yếu kém, cơ chế chính sách
c̣n nhiều bất cập nên chưa huy động,
khai thác được nhiều nguồn lực trong
xă hội, trong dân, chưa tranh thủ,
thu hút được các nguồn đầu tư bên
ngoài để phát triển giáo dục ĐH.“
Tạm kết
Khi đặt vấn nạn về “Cơ chế Xin-Cho’’
bác tổng giám mục Hà Nội, Giuse Ngô
Quang Kiệt bị csVN trù dập man rợ
cho đến phải mang tội đồ phản bội
dân tộc. Thế th́ những tờ báo kể
trên: VnExpress, CAND, SGGP, Tuổi
Trẻ, Vneconomy, VietnamNet, Dân Trí,
Tiền Phong, ANTĐ… và ông bộ trưởng
GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân đều phải bị
kết án tội đồ đó v́ họ đă thông đồng
với thế lực thù nghịch chống lại
đảng và nhà nước csVN qua các thông
tin nhạy cảm chống lại chế độ. Những
tờ báo phản động này và ngài bộ
trưởng đang đi lệch qua “lề trái“
cần phải bị trừng phạt đích đáng như
một lần họ đă lên án hội đồng bác
tổng giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt.
Ngoài ra ông thủ tướng Nguyễn Tấn
Dũng đang bắt chước chạy theo chính
sách của tổng giám mục Giuse Ngô
Quang Kiệt đ̣i xóa bỏ “Cơ chế
Xin-Cho’’. Ông Dũng “yêu cầu
phải tiếp tục phân cấp mạnh mẽ hơn
nữa cho địa phương và các trường, bỏ
cơ chế Xin-Cho, gắn với đó là làm rơ
và nâng cao trách nhiệm của mỗi chủ
thể tham gia quản lư.“
Tạ ơn Trời Phật! Bây giờ bác tổng
giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt đang
có thật nhiều đồng minh để cùng nhau
xóa bỏ “Cơ chế Xin-Cho’’.
Nếu đúng như thế và nếu Nguyễn Tấn
Dũng và các đồng chí csVN có ḷng tự
trọng cao quư của người lănh đạo th́
phải biết đến tận nơi ṭa giám mục
Hà Nội xin bác tổng giám mục Giuse
Ngô Quang Kiệt tha thứ cho tất cả
những xuyên tạc, đổ vạ cáo gian và
cố t́nh phỉ báng vu oan người chân
chính.
Thực sự, đây mới chính là bước đi
đầu tiên để tiến tới xóa bỏ “Cơ chế
Xin-Cho’’.