Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Thư ngỏ của Phương Nam gửi anh HL.

Thư ngỏ của Phương Nam gửi anh HL.

 

1) Thư anh HL gửi Phương Nam.

 

Phương Nam thân,

Cảm ơn Phương Nam đă gửi tài liệu. Trong bài "Về lực lượng Dân tộc" của tác giả Thanh Hương đăng tải trên danchimviet.com cũng đă đề cập đến ông Tống Văn Công. Phần cuối bài viết, Thanh Hương có ám chỉ Phương Nam và lời b́nh (comment) của Hạnh Trần nói rơ tên Phương Nam. Phương Nam đă đọc chưa? …
HL.

 

2) Thư ngỏ của Phương Nam gửi anh HL.

 

Anh HL kính mến,
Là người hàng ngày, hàng giờ trực tiếp đấu tranh với bộ máy công an trị Việt Nam trong suốt hơn 5 năm qua (từ tháng 8/2004 đến nay), em không lạ ǵ luận điệu của những vị “tác giả” kiểu như Thanh Hương này (1). Có 2 khả năng: Thứ nhất, họ là công an mạng Việt Nam nhận nhiệm vụ của cấp trên. Thứ 2, họ là đám dân chủ giả hiệu muốn lập công với bộ máy công an trị Việt Nam để làm cái việc xấu xa ấy.

Một trong những đặc điểm rất dễ nhận thấy của cả hai đám này là: Không bao giờ có tên tuổi, địa chỉ cụ thể, rơ ràng. Và khi bị người khác lôi ra ánh sáng th́ chúng vội vă lẩn tránh vào bóng tối, chẳng khác nào ḷai cú vậy. Về điểm này, trong bức Thư ngỏ gửi Ban biên tập báo Thông Luận, vào tháng 6 năm 2008 em cũng đă đề cập. (2)

Những cái tên Nguyễn Bách Niên, Nguyễn Bách Khoa, Trung Hiếu, v.v…. chính là chúng. Nay thấy bị người khác vạch mặt, chỉ tên th́ chúng chuyển sang “Thanh Hương”, với tính tóan là sẽ lừa bịp được tiếp những người nhẹ dạ, cả tin. Cái xấu, cái hèn của chúng chính là ở chỗ đó.

Cũng cần lưu ư rằng: www.danchimviet.com vào tháng 11/2008 cũng là nơi đă đăng bài của Quang Tùng, với tiêu đề: “Chân dung người đi t́m chủ thuyết phát triển cho Việt Nam”. Bài báo chỉ trích em bằng những lời lẽ như sau: “… Riêng anh em dân chủ hoạt động dạng phong trào, lấy việc “cọ xát” với chính quyền, đối đầu với công an làm thước đo bản lĩnh dân chủ nhằm gây chú ư của hải ngoại, chắc chắn phản đối, cho rằng ông là dân chủ nửa vời. Tiêu biểu cho sách lược này là Phương Nam Đỗ Nam Hải. Quan điểm của họ là đảng CSVN không thể “tự vỡ” nếu không có lực tác động tương hỗ từ các nhà đấu tranh dân chủ và áp lực quốc tế; lănh tụ Hồ Chí Minh chỉ là thần tượng do đảng CSVN thêu dệt…”. (3)

Mặt khác, luận điệu sau được chúng tích cực tuyên truyền bấy lâu nay cũng cần được phê phán mạnh mẽ: “Chỉ có những người cộng sản phản tỉnh mới có thể dẫn dắt được cuộc cách mạng dân chủ ở Việt Nam đi tới thành công.”. Đây là luận điệu rất sai trái với ư đồ câu giờ rơ ràng, và nếu không tỉnh táo, phong trào dân chủ Việt Nam dễ bị rơi vào t́nh trạng thụ động là: Cứ mỏi cổ trông chờ vào một ông “M. Gorbachev” nào đó sẽ xuất hiện trong nội bộ Đảng cộng sản Việt Nam. Rằng: “Nếu 10 năm chưa xuất hiện th́ 20 năm, 20 năm chưa có th́ 50 – 100 năm thế nào cũng có!”. Rồi cứ thế chờ dài cả cổ mà măi vẫn không thấy cái ông M.Gorbachev Việt Nam kia đâu!

Cũng cần lưu ư rằng: các ông Lech Walesa của Ba Lan, Vaclav Havel của Tiệp Khắc, v.v… là những người lănh đạo chủ chốt cuộc cách mạng dân chủ của nước họ và đă đi tới thành công vào năm 1989. Họ đều không phải xuất phát từ trong guồng máy lănh đạo cộng sản. V́ vậy, trách nhiệm của những người đấu tranh dân chủ Việt Nam hôm nay là phải vạch rơ sự lừa mỵ nhằm ru ngủ nhân dân của luận điệu sai trái và phản động này.

Những vấn đề như: xác định lực lượng, động lực, phương pháp; vấn đề tạo thời cơ và nhạy bén nắm bắt thời cơ, … khi nó đến, để tiến hành cuộc cách mạng dân chủ ở Việt Nam là rất quan trọng và rất cần thiết. Trong đó, lực lượng dân chủ trong nội bộ Đảng cộng sản Việt Nam nhất định sẽ xuất hiện và lực lượng này là rất đáng quư. Tuy nhiên theo em, đó chỉ là một trong những bộ phận cấu thành của lực lượng dân chủ Việt Nam mà thôi.

Những ai có tư tưởng “Đại Lăn chờ sung rụng”, những ai coi nhẹ những lực lượng dân tộc phi cộng sản, chống cộng sản, v.v… đều là hết sức sai lầm. Bởi lẽ: Đó mới chính là lực lượng quần chúng đông đảo hôm nay và nó có sức mạnh vô địch. Lực lượng ấy nhất định sẽ viết nên trang sử vẻ vang của dân tộc ta là: chiến thắng chế độ độc tài cộng sản hiện nay và xây dựng nên một nước Việt Nam dân chủ thực sự, với các tiêu chí căn bản: Đa nguyên, đa đảng và pháp trị, trong một tương lai không xa.

Kính mến.

Đỗ Nam Hải (Phương Nam).

Sài G̣n, tháng 10/2009.

 

 

(1) - Về lực lượng Dân tộc (Thanh Hương)

 

http://danchimviet.com/articles/1542/1/V-lc-lng-Dan-tc/Page1.html

 

Đọc những ư kiến phản hồi của độc giả trong bài “Nghĩ về Chấn”  trên báo điện tử Đàn chim Việt, nhóm Thanh Hương (tác giả của bài viết) đặcbiệt chú ư quan điểm của TS Hồng Lĩnh (1). Mặc dù, đă có một số ư kiến độc giả phản đối quan điểm này, nhưng nhóm Thanh Hương thấy cần nghiên cứu sâu hơn nhận định về sự xuất hiện lực lượng dân tộc của anh Trần Huỳnh Duy Thức, Tổng giám đốc công ty Internet Một kết nối.
Theo anh Thức, trước nguy cơ những phần tử cơ hội trong đảng CSVN kết hợp với thế lực bên ngoài bán rẻ lợi ích dân tộc, những người cấp tiến trong đảng CSVN sẽ xuất hiện. Thế lực nước ngoài mà anh Thức nhận diện không ai khác là Trung Quốc. Sau khi xuất hiện, họ sẽ kết hợp với những nhân sỹ, trí thức yêu nước ngoài đảng CSVN tạo ra lực lượng Dân tộc.
Lực lượng dân tộc được dẫn dắt bởi Minh Chủ - thủ lĩnh của những người CS cấp tiến. Anh Thức nhận định, sự xuất hiện của lực lượng này sẽ tạo ra đột phá dân chủ Việt Nam. Trong bản nhận tội đă được công bố trên báo viết, truyền h́nh quốc gia, anh Thức chủ quan nhận định Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ “vong” vào năm 2010 và “tận” sau đó 10 năm, tức là năm2020. Thời điểm “vong”, “tận” mà anh Thức nêu ra, nhóm Thanh Hương không mấy tin tưởng, bởi căn cứ của anh ấy là “Sấm Trạng Tŕnh” (thường gọi là Nguyễn Bỉnh Khiêm) và những bài phân tích kinh tế vỹ mô mang tính chất dự báo nhiều hơn là thực tế. “Sấm” th́ thần bí.
Những bài viết phân tích kinh tế vỹ mô mà anh Thức công bố trên blog Trần Đông Chấn cũng chẳng dễ hiểu chút nào. Tuy nhiên, cách đặt vấn đề về lực lượng dân tộc mà anh ấy kỳ vọng, thực sự lôi cuốn sự quan tâm của nhóm Thanh Hương.
Như chúng ta đă biết, tiến tŕnh dân chủ hóa Việt Nam đă xuất hiện nhiều nhà bất đồng chính kiến từng là những trí thức đảng viên đảng Cộng sản Việt Nam nổi tiếng như TS Lê Đăng Doanh, Phan Đ́nh Diệu, Nguyễn Quang A, Nguyễn Trung, Phan Đ́nh Diệu, Hoàng Tụy, Chu Hảo, Nguyên Ngọc,... là những người đă từng giữ cương vị cao trong bộ máy chính quyền như ông Trần Xuân Bách, Trần Độ, Đoàn Duy Thành, Nguyễn Nam Khánh, Nguyễn Hạnh, Lê Hồng Hà… và gần đây tư duy cải cách chính trị của cố Thủ tướng Vơ Văn Kiệt đă thu hút được sự chú ư của không những anh em dân chủ mà cả trong nội bộ những người Cộng sản Việt Nam.
Tiếng nói của những nhân vật lịch sử nêu trên đă thổi vào phong trào dân chủ một luồng sinh khi mới, nhưng không đủ lực để tạo ra những đột phá dân chủ. V́ vậy, cách đặt vấn đề của anh Thức về những người cấp tiến phải là những đảng viên CSVN c̣n đương chức, đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu là xác đáng. Lịch sử đă chứng minh, sau khi được bầu làm Tổng Bí thư đảng CS Liên Xô (cũ), ông Mikhail Sergeyevich Gorbachov mới có đủ quyền lực để thi hành cải tổ kinh tế (Perestroika), mở đường cho cải tổ chính trị, đưa ông trở thành Tổng thống đầu tiên của liên bang Nga. Sau đó, như ta đă biết Boris Elsin đă tận dụng cơ hội chấm dứt chế độ toàn trị, đem lại dân chủ không những nhân dân Nga, mà cả Đông Âu. “Minh Chủ” mà anh Thức kỳ vọng xuất hiện là lănh tụ của đảng CSVN, sẽ đứng đầu những người cấp tiến, quy tụ số trí thức nhân sỹ yêu nước h́nh thành lực lượng Dân tộc.
Gần đây, khi đọc trên mạng bài “Đổi mới Đảng, tránh nguy cơ sụp đổ”(2) của tác giả Thiện Ư, nhóm Thanh Hương như càng có thêm căn cứ để tin tưởng nhận định của anh Trần Huỳnh Duy Thức. Từ sự bộc bạch trên hàng chục trang giấy của một đảng viên CSVN có trên 50 năm tuổi đảng, chúng ta rút ra được nhiều điều.
Trước hết, là sự đồng thuận với các nhận định về phương hướng dân chủ của một trong những nhà lư luận hàng đầu của đảng CSVN một thời, ông Lê Hồng Hà. Từ năm 1986, ông Lê Hồng Hà đă đưa ra các quan điểm “Tự vỡ”, “Tiệm tiến”, xác định ch́a khóa vàng dân chủ Việt Nam nằm trong tay đảng CSVN. Quan điểm dân chủ ôn ḥa của ông đă từng bị quy chụp là thỏa hiệp, cải lương từ nhiều cá nhân, tổ chức, hội đoàn hải ngoại và không ít nhà dân chủ trong nước.
Mặc dù ông Lê Hồng Hà và ông Tống Văn Công thống nhất quan điểm, hướng đi của dân chủ, nhưng cách giải quyết của hai ông có khác nhau. Từ quan điểm cho rằng đảng CSVN sẽ tự vỡ, ông Hà xác định nhiêm vụ của anh em dân chủ phải tác động cho quá tŕnh “tự vỡ” nhanh chóng diễn ra. Ông Công khẳng định để tồn tại, đảng CSVN phải trở lại cái chất ban đầu của nó là đảng của dân tộc Việt Nam, không riêng một nhóm người như hiện nay.
Có như vậy, đảng CSVN mới huy động được các tầng lớp nhân dân, liên minh với các cường quốc trên thế giới bảo vệ toàn vẹn lănh thổ trước sự bành trướng của đế chế phương Bắc hùng mạnh, đầy tham vọng. Kế đến, ông Công đưa ra giải pháp dân chủ có điểm tương đồng với quan điểm của anh Thức về những người cấp tiến và cơ hội trong đảng CSVN. Ông Công cho rằng, đảng CSVN không c̣n lựa chọn nào khác là phải tách ra làm đôi: một bên là đảng của Dân tộc, bên kia là những người muốn giữnguyên Cộng sản.

Ở đây, ta thấy sự khác biệt giữa anh Thức và ông Công là vai tṛ của nhân sỹ trí thức trong lực lượng dân tộc. Có thể, anh Thức không phải là đảng viên đảng CSVN, chỉ là trí thức yêu nước, nên cho rằng lực lượng Dân tộc bao gồm những người cấp tiến trong đảng CSVN kết hợp với trí thức, nhân sỹ yêu nước đúng với thực tế của trong nước hiện nay. Cuối cùng, chúng ta thấy điểm giao thoa giữa bản tự khai của anh Trần Huỳnh Duy Thức, quan điểm “tự vỡ” ông Lê Hồng Hà và quan điểm “đổi mới để tránh sụp đổ” của ông Tống Văn Công là sự xuất hiện của lực lượng dân tộc bao gồm những người cấp tiến được “vỡ” ra từ đảng CSVN, kết hợp với nhân sỹ, trí thức yêu nước h́nh thành lực lượng chính trị mới lănh đạo đất nước chắc chắn sẽ sớm xuất hiện.
Tuy nhiên, theo Sấm Trạng Tŕnh th́ đến Giáp Tư, ứng với năm 2044 nước Việt Nam mới cực thịnh (3). Rất có thể, anh Thức v́ quá tin vào kiến thức kinh tế, tham vọng chính trị, nên đă dịch sai Sấm trạng (4), gặp nạn thật đáng tiếc.
Nhóm Thanh Hương đồng cảm với ông Tống Văn Công trong việc đánh giá vai tṛ của đảng CSVN trong tiến tŕnh dân chủ Việt Nam, quan điểm tự vỡ của ông Lê Hồng Hà. Đảng CSVN đổi mới theo quan điểm của ông Công thực chất là “tự vỡ” mà ông Lê Hồng Hà đă từng đưa ra cách đây đă trên 20 năm. Mặc dù, đến nay chưa “vỡ” ̣a ra, nhưng đảng CSVN đă có sự điều chỉnh, ngày càng xuất hiện tiếng nói ngược trong nội bộ. V́ vậy, chúng ta tin rằng quá tŕnh tự vỡ của đảng CSVN đang diễn ra. Nhận định về sự xuất hiện một thế lực chính trị mới ở trong nước - lực lượng Dân tộc mà anh Thức đă kỳ vọng, ông Công mong muốn, chắc chắn sẽ diễn ra.
Khác với những nhà dân chủ phong trào trong nước, thường xuyên xuất hiện ồn ào trên internet để nhận được tài trợ từ hải ngoại mà nhiều bài viết đă lên án; lực lượng Dân tộc đang âm thầm đẩy nhanh tiến tŕnh dân chủ hóa ở Việt Nam bằng trái tim ái quốc. Cũng như những người Việt Nam yêu nước, nhóm Thanh Hương đă từng tham gia biểu t́nh chống chủ nghĩa bành trướng phương Bắc, từng tiếc nuối, đau xót khi các thần tượng của ḿnh là luật sư Lê Công Định, kỹ sư Trần Huỳnh Duy Thức (thầy Chấn) bị bắt, nhận tội xin khoan hồng. Tuy nhiên, nhóm Thanh Hương nghĩ rằng các anh chỉ đầu hàng chế độ lao tù hà khắc mà thôi, nhiệt huyết các anh không bao giờ tắt. Cái gọi là “thú tội” của các anh về bản chất khác xa so với một số nhà dân chủ phong trào đă thực sự đầu hàng để không phải vào “nhà tù nhỏ”, mặc dù đă từng tuyên bố rùm beng trên mạng “sẵn sàng vào nhà tù nhỏ, để dân tộc được bước ra từ nhà tù lớn”.
Hơn ai hết, chính các anh là những người tiên phong của lực lượng Dân tộc. Các anh vào tù hôm nay, để tiến tŕnh dân chủ hóa cho nhân dân Việt Nam được đẩy nhanh từ ngày mai.

* Bạn Thanh Hương nói rất đáng, việc "thú tội" gần đây của anh Thức, anh Định, bạn Trung, bác Trần Anh Kim khác hẳn với sự đầu hàng của anh Đỗ Nam Hải cách đây hơn 3 năm (16/3/2006). Lực lượng Dân tộc mà anh Thức kỳ vọng, bác Công hướng tới mà Thanh Hương phân tích là hạt nhân (core team) đoàn kết các thành phần khác trong xă hội rất thực tế. Hy vọng lực lượng này sớm h́nh thành để lănh đạo phong trào dân chủ VN đấu tranh có hiệu quả.
Hạnh Trần.

 

(2) - Thư của ông Đỗ Nam Hải về bài viết của Trung Hiếu.

(http://www.thongluan.org/vn/modules.php?name=Content&pa=showpage&pid=1073)
Kính gửi:  Ban biên tập báo Thông Luận online,
Tôi là Đỗ Nam Hải, hiện đang sống tại thành phố Sài G̣n – Việt Nam. Tôi viết thư này gửi đến Ban biên tập báo Thông luận online và các bạn hữu quan tâm, bởi v́ tôi là người có tên trong bài viết của Trung Hiếu, với tựa đề:
“Báo giới với những người tên Hải” mà báo Thông Luận online đă đăng vào ngày 23/6/2008 vừa qua.
Trong những năm gần đây, có 1 Cục thuộc Bộ công an của nước CHXHCN Việt Nam, do 1 thiếu tướng công an tên là Kông Tư làm cục trưởng. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của cái Cục này là sản xuất ra những bài viết, với những “nhà báo” mang những cái tên rất kêu như: Chính Trực, Trung Ngôn, Trung Hiếu, Chính Tâm, Vương Định, v.v… mà bài viết của Trung Hiếu trên là một trong những ví dụ. Điều xót xa cho dân tộc là ở chỗ: tiền từ thuế đóng góp của nhân dân, tiền từ việc khai thác đến kiệt quệ tài nguyên đất nước rồi bán tống, bán tháo đi đă được dùng một cách phí phạm là trả lương cho những “nhà báo yêu dân chủ” kia. Mục tiêu của họ là: bằng mọi cách, dù là láu cá nhất, đê hèn nhất để đánh phá phong trào dân chủ Việt Nam. Một vài đặc điểm rất dễ nhận thấy của họ là: lai lịch không rơ ràng, hành tung thoắt ẩn, thoắt hiện rất khó xác định.
Trong thực tế, tôi không mấy quan tâm đến những “tác phẩm” của họ. Chúng vẫn thường xuất hiện trong hộp thư điện tử của tôi và bạn bè và cũng có khi chỉ là kiểu tuyên truyền miệng rất thiếu tử tế. Tôi cũng không ngạc nhiên về luận điệu của họ, họ “ăn cơm Chúa” th́ lẽ dĩ nhiên là họ phải “múa tối ngày”. Đấy là nhiệm vụ mà những người lănh đạo trong Đảng cộng sản Việt Nam giao cho “múa”. Nếu họ không “múa” hoặc “múa” không đúng theo yêu cầu của một đảng, cứ luôn xưng xưng trong suốt hơn nửa thế kỷ qua là: “Đảng là của dân, do dân, ngoài việc hy sinh phấn đấu v́ hạnh phúc của nhân dân, “Đảng ta” không có một mục đích nào khác,… (!?)” th́ họ sẽ bị đảng của họ phê b́nh, kỷ luật.
Điều làm tôi ngạc nhiên ở đây là sự xuất hiện một cách rất “trù mật” những bài ấy trên báo Thông Luận online. Việc này, các trang báo khác đều đă dễ dàng nhận ra xuất xứ, cũng như mục đích xấu xa của chúng, và họ đă không làm như Thông Luận đă làm một cách rất say sưa, ít nhất là trong khoảng 2 năm trở lại đây. V́ vậy, tôi viết thư này gửi đến Ban biên tập báo Thông Luận online với một lời đề nghị: Hăy đăng thư này của tôi trên báo Thông Luận, theo đúng tinh thần đa nguyên vốn có của cuộc sống. Rất mong sự hồi âm của Ban biên tập.

Trân trọng,

Đỗ Nam Hải - 441 Nguyễn Kiệm – Phường 9 –

Quận Phú Nhuận – Thành phố Sài G̣n – Việt Nam.

 

(3) - Chân dung người đi t́m chủ thuyết phát triển cho Việt Nam. (Quang Tùng)

(http://danchimviet.com/articles/633/1/Chan-dung-ngi-i-tim-ch-thuyt-phat-trin-cho-Vit-Nam-1/Page1.html)

Mặc dù không có được học hàm, học vị cao (Giáo sư, Tiến sỹ), nhưng nhà dân chủ kỳ cựu Lê Hồng Hà (sinh năm 1926), được anh em dân chủ Việt Nam biết đến là một cây lư luận sắc sảo.
Cuối năm 1944, ông Lê Hồng Hà tham gia hoạt động cách mạng tại Sở Công an Hà Nội; năm 1946 được kết nạp vào Đảng CSVN; năm 1951 được cử sang Trung Quốc đào tạo nghiệp vụ, sau đó về giữ chức vụ Phó hiệu trưởng trường nghiệp vụ Công an hàng đầu của Việt Nam - trường Công an trung ương, nay là Học viện An ninh nhân dân ở Thanh Xuân, Hà Nội. Chức vụ cuối cùng trong ngành Công an của ông là Chánh Văn pḥng Bộ Công an. Trước khi nghỉ hưu (1993), ông Lê Hồng Hà là chuyên viên nghiên cứu của Bộ Lao động. Sau khi nghỉ hưu, ông bắt đầu hoạt động dân chủ. Tháng 6/1995, sau gần nửa thế kỷ tham gia đảng CSVN, ông Lê Hồng Hà bị khai trừ và bị bắt giam, xử 02 năm tù (12/1995) về tội danh tiết lộ bí mật nhà nước (không phải là “bí mật công tác” như tướng Quắc trong vụ án PMU18 gần đây).
Ông Lê Hồng Hà là người hiểu rơ đảng CSVN về lư luận cũng như thực tiển mà ông đă có quá tŕnh gắn kết trên nhiều cương vị khác nhau, khẳng định đảng CSVN là lực lượng chính trị lănh đạo đất nước, không thế lực nào có thể thay thế được. Chính v́ vậy, mặc dù bị khai trừ, bị tống giam, bản thân ông vẫn kiên tŕ nghiên cứu lư luận, vạch ra cho Đảng CSVN những sai lầm khiếm khuyết về tư tưởng cũng như cương lĩnh hành động, kiên định với chủ trương đấu tranh ôn ḥa, trở thành một trong những nhà bất đồng chính kiến hàng đầu ở Việt Nam.
Sau khi ra tù, năm 1996, ông đề ra sách lược “Tiệm tiến”, sau đó là “Tự vỡ”. Năm 2007, khi phong trào dân chủ bị đàn áp khốc liệt, một số anh, chị em đấu tranh dân chủ kiên cường bị bắt giam như Nguyễn Văn Đài, Lê Thị Công Nhân, Nguyễn Văn Lư, Nguyễn Phong, Trần Khải Thanh Thủy, bác sỹ Lê Nguyên Sang, Lê Nguyên Đạo, Nguyễn Bắc Truyển,… từ Hà Nội ông đă hội đàm dân chủ qua điện thoại với TS Nguyễn Xuân Tụ và nhà thơ Bùi Minh Quốc ở Đà Lạt, tiếp tục khẳng định chủ trương đấu tranh ôn ḥa. Gần đây, ngày 18/7/2008, ông đă có bài viết “Đi t́m chủ thuyết phát triển cho Việt Nam từ đầu thế kỷ 21 đến nay”, kiên tŕ kiến nghị đảng CSVN đoạn tuyệt chủ nghĩa ngoại nhập Marx Lénine, lấy tư tưởng Hồ Chí Minh thuần khiết (không thêu dệt) làm nền tảng tư tưởng, đưa đất nước hội nhập vững chắc vào thế giới. 
Dẫu vẫn biết, chủ thuyết phát triển cho Việt Nam mà ông vừa nêu ra sẽ có chung số phận với sách lược “Tiệm tiến”, “Tự vỡ” trước đây cũng như sáng kiến dân chủ ngày 18/3/2007 gần đây: cả hai phía (đảng CSVN, anh em  dân chủ trong nước) đều không mấy mặn mà, hải ngoại th́ chỉ trích quyết liệt. Điều khiến ông buồn nhiều nhất có thể là đảng CSVN chẳng hề tỏ ra quan tâm đến các luận cứ của chủ thuyết mà ông đă dày công nghiên cứu, không mảy may cho ông một cơ hội để bảo vệ chủ thuyết của ḿnh.

Riêng anh em dân chủ hoạt động dạng phong trào, lấy việc “cọ xát” với chính quyền, đối đầu với Công an làm thước đo bản lĩnh dân chủ nhằm gây chú ư của hải ngoại, chắc chắn phản đối, cho rằng ông là dân chủ nửa vời. Tiêu biểu cho sách lược này là Phương Nam Đỗ Nam Hải. Quan điểm của họ là đảng CSVN không thể “tự vỡ” nếu không có lực tác động tương hổ từ các nhà đấu tranh dân chủ và áp lực quốc tế; lănh tụ Hồ Chí Minh chỉ là thần tượng do đảng CSVN thêu dệt.

Với anh em hải ngoại, ông chẳng mấy buồn phiền bởi v́ ông xác định yếu tố nội quyết định cho dân chủ Việt Nam. Đây là sự khác biệt giữa ông với một số anh em hoạt động dân chủ dạng phong trào. Trong số danh xưng dân chủ, đảng chính trị, được chưng lên Internet thời gian qua không thấy có tên ông là điều dễ hiểu. Là người tâm huyết với dân chủ, ông không thể không buồn khi chứng kiến một số anh em hoạt động dân chủ với động cơ cá nhân, hoạt động dân chủ để kiếm tiền hải ngoại, hoặc tạo lư do để xin định cư Hoa Kỳ. V́ vậy, khi bị đàn áp, một số anh em bị mua chuộc, chạy trốn, đầu hàng để tránh tù tội, chính quyền có điều kiện để cài cắm nhân sự, tạo dựng dân chủ “cuội” đánh phá phong trào. Điều này làm ông đau lắm, bởi ông đă từng giữ nhiều chức vụ cao trong ngành Công an. Cuối cùng, ông buồn nhất là đến giờ này một số anh em vẫn chưa chịu nhận thấy sai lầm do vội vàng công bố danh xưng khi chưa có lực lượng và cương lĩnh hành động cụ thể, tổn thất dường như đă được báo trước mà vẫn cứ làm. Riêng tôi, vững tin chủ thuyết của ông sẽ được nhiều trí thức tiến bộ đón nhận, ông có thể tự hào sẽ có ngày nó được chiêm nghiệm.
Ở cái tuổi bát thập cổ lai hi, nhà bất đồng chính kiến Lê Hồng Hà tiếp tục đi t́m chủ thuyết phát triển cho Việt Nam. Đó là bi kịch cuối đời, góc tối của những khát vọng dân chủ đang nung nấu trong tâm can của ông, chỉ có ông thấy rơ nhất. Biết đến bao giờ góc tối này mới bừng sáng, anh em dân chủ, nhân dân và những đảng viên CSVN tiến bộ nh́n nhận và xúc tiến chủ thuyết của ông, tạo ra các tiền đề cho dân tộc Việt hóa Rồng. Cuối năm 1996, ông đă đưa ra dự báo quá tŕnh “tự vỡ” của đảng CSVN sẽ diễn ra trong quảng thời gian từ 10 đến 15 năm. Nay đă cuối năm 2008, Việt Nam sẽ có đột biến trong vài, ba năm tới? Hy vọng dự báo của ông chính xác, ông sẽ hănh diện ra đi trong sự tiếc nuối của anh em dân chủ trong và ngoài nước, cũng như những đảng viên CSVN chân chính. Có lẽ điều quan trọng nhất, nhân dân Việt Nam sẽ vinh danh ông là Giáo sư bất đồng chính kiến lỗi lạc.  

Sức sống của quyền được nói:

Lúc sinh thời, đại thi hào Voltaire đă đặc biệt đề cao giá trị quyền tự do ngôn luận qua câu nói bất hũ sau đây: “Tôi có thể không đồng ư những điều anh nói, nhưng tôi có thể chết để bảo vệ quyền anh được nói những điều đó” (I disapprove of what you say, but I will defend to the death your right to say it). Quyền được nói là một trong những quyền căn bản của con người, được khẳng định trong hiến chương Nhân quyền của Liên hiệp quốc từ năm 1948 và hiến pháp của từng quốc gia thành viên, trong đó có nước CHXHCN Việt Nam. Trong những hoàn cảnh đặc biệt, quyền được nói được pháp luật bảo hộ: tử tù trước khi ĺa đời, bị cáo trước vành móng ngựa đều được nói lời cuối cùng.
Nếu như tại những quốc gia văn minh, quyền được nói là nhu cầu b́nh thường của con người, th́ tại các quốc gia chuyên chế lại là vấn đề xă hội nhức nhối. Tuy nhiên, quy luật về nhu cầu con người đă khẳng định, cái ǵ bị cấm, bị hạn chế th́ sự ham muốn, thụ hưởng bị kích thích cao nhất. Việt Nam là quốc gia được đánh giá có sự bùng nổ trên lĩnh vực truyền thông báo chí. Chỉ cần nh́n vào số lượng trên 600 tờ báo viết, 67 báo h́nh và 63 báo nói, hàng chục báo điện tử đang hoạt động tại Việt Nam, chúng ta thấy đánh giá trên là có cơ sở. Nhưng khi nghiên cứu sâu, chúng ta không hề thấy bóng dáng tư nhân, báo chí do nhà nước kiểm soát. So với y tế và giáo dục, báo chí là lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm, đến nay vẫn chưa được xă hội hóa. Lịch sử Việt Nam đă từng chứng kiến nhiều vụ án liên quan đến quyền được nói như vụ Nhân văn giai phẩm (1958), vụ án xét lại (1967), vụ án Nguyễn Văn Lư (2007) và gần đây nhất là hai nhà báo liên quan đến vụ PMU18 gây nhức nhối xă hội và dư luận quốc tế. Nếu như vụ án Nguyễn Văn Lư làm cho chính quyền đau đầu bởi h́nh ảnh cảnh sát tư pháp lấy tay bịt miệng phạm nhân, th́ vụ án hai nhà báo Nguyễn Văn Hải và Nguyễn Việt Chiến làm cho quần chúng bi quan về t́nh trạng chống tham nhũng ở Việt Nam, lo ngại về quyền được nói.
Gần đây, nhu cầu phản biện xă hội bùng phát mạnh ở Việt Nam. Trong số những người lên tiếng phản biện, chúng ta thấy có cố Thủ tướng Vơ Văn Kiệt, Đại tướng Vơ Nguyên Giáp và nhiều cán bộ cao cấp khác của Đảng CSVN đă nghỉ hưu. Thực tế công tác quản lư xă hội, điều hành đất nước trong thời kỳ đất nước hội nhập của đảng Cộng sản Việt Nam ngày càng nặng nề, đ̣i hỏi phải có sự tham gia của người tài, các tầng lớp nhân dân. Vấn đề phản biện xă hội trở nên cần thiết và bức bách hơn lúc nào hết đối với Đảng CSVN và đă được đưa vào văn bản Nghị quyết tại Đại hội X.

Ngày 3/7/2006, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đă tổ chức hội thảo về dự án xây dựng quy chế giám sát và phản biện xă hội của MTTQ, các tổ chức xă hội và nhân dân. Hội thảo có sự tham gia của nhiều cựu quan chức cao cấp, trong đó có nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu. Báo chí đă sôi nổi đưa tin và động viên người dân đóng góp cho dự án. Phản biện có thể đúng, có thể sai, nhưng là quyền được nói lên ư kiến cá nhân đối với những vấn đề của đất nước, rất tiếc là đến nay quy chế này vẫn chưa được thông qua. Tuy nhiên, đây cũng là tín hiệu mừng, tạo xúc tác cho quyền được nói có sức sống. Để có được tín hiệu này từ phía chính quyền, phải nh́n nhận có sự đóng góp của những đảng viên cao cấp của đảng CSVN đă nghỉ hưu, của những nhà bất đồng chính kiến và các tầng lớp nhân dân.
Một trong những trí thức kiên tŕ bảo vệ quyền được nói là TS Nguyễn Thanh Giang, sinh năm 1936, quê Thanh Hóa, hiện nghỉ hưu ở Hà Nội. Nếu như ông Lê Hồng Hà, một trong những nhà bất đồng chính kiến hàng đầu ở Việt Nam không học hàm, học vị, được đánh giá là cây lư luận sắc sảo, th́ tiến sỹ địa vật lư Nguyễn Thanh Giang được đánh giá là cây viết đáng kính trong phong trào dân chủ Việt Nam. Chỉ tính từ cuối năm 2006 đến nay, ông đă có 30 bài viết, lên tiếng chỉ trích mạnh mẽ chính quyền về tự do dân chủ, về chính sách kinh tế, nhân sự cấp cao và quan hệ đối ngoại.

Về dân chủ, TS Nguyễn Thanh Giang cho ra đời 02 cuốn sách khá nổi tiếng là Suy tư và ước vọng, Nhân quyền và dân chủ ở Việt Nam. Góp ư về chính sách quốc tế và đối ngoại, TS Nguyễn Thanh Giang có 16 bài viết gửi Đảng và Nhà nước Việt Nam; về đường lối, chủ trương của Đảng CSVN có 22 bài viết. Năm 1992, lúc đó c̣n là chuyên viên kỹ thuật tại Liên đoàn địa chất Việt Nam, TS Nguyễn Thanh Giang đă viết đơn tự ứng cử đại biểu Quốc hội khóa IX, nhưng bị loại ngay ṿng đầu. Đầu năm 1999, ông bị Công an Hà Nội bắt giam, thu giữ nhiều tài liệu dân chủ. Sau khi ra tù, TS Nguyễn Thanh Giang cùng các các nhà bất đồng chính kiến trong nước tiếp tục đấu tranh cho dân chủ, lên tiếng mạnh mẽ yêu cầu Nhà nước cho phép ra đời báo tư nhân.

Trong lúc chờ đợi ư kiến của chính quyền, năm 2006, TS Nguyễn Thanh Giang là một trong những người sáng lập báo điện tử Tổ Quốc, tạo điều kiện cho anh em dân chủ thực hiện quyền được nói. Với tư cách là Chủ nhiệm Ban biên tập, 02 năm qua TS Nguyễn Thanh Giang đă làm cho báo điện tử Tổ Quốc trở thành một trong những báo đối lập ôn ḥa, có tri thức, góp phần thúc đẩy tiến tŕnh dân chủ Việt Nam, tạo sức sống cho quyền  được nói.
Có thể nói, thời gian qua, Tiến sỹ Nguyễn Thanh Giang đă cùng các nhà trí thức tiến bộ trong nước như TS Nguyễn Xuân Tụ, ông Lê Hồng Hà, giáo sư Phan Đ́nh Diệu, TS Lê Đăng Doanh, nhà văn Lữ Phương, nhà thơ Bùi Minh Quốc,… kiên tŕ bảo vệ quyền được nói, kiến nghị Đảng và Nhà nước thực hiện quyền tự do ngôn luận. Tuy nhiên, đă có những lúc tưởng chừng TS Nguyễn Thanh Giang không thể tiếp tục thực hiện quyền được nói của ḿnh bởi sự nghi kỵ, ganh ghét của một số anh em hoạt động dân chủ dạng phong trào. Ông bị một số anh em quy chụp là dân chủ “cuội”, cơ hội, tranh giành chức vụ trong pḥng trào dân chủ, nhưng ông đă không nản, tiếp tục cất lên tiếng nói của ḿnh.
Gần đây, khi trả lời phỏng vấn đài RFA, TS Nguyễn Thanh Giang thẳng thắn nêu vấn đề: Viện nghiên cứu phát triển Việt Nam (Intitutes Development Studies - IDS) do TS Nguyễn Quang A đă được cấp phép hoạt động th́ tại sao báo Tổ Quốc lại không? Thế đấy, TS Nguyễn Thanh Giang là một nhà bất đồng chính kiến kiên tŕ theo đuổi quyền được nói của ḿnh, bất chấp sự o ép từ phía chính quyền cũng như sư ganh ghét từ những nhà dân chủ phong trào. Quang Tùng tin rằng quyền căn bản của con người - quyền được nói của TS Thanh Giang sẽ được thừa nhận trong tương lai gần.
Quyền được nói là bất diệt, luôn tràn đầy sức sống.

 

(Quang Tùng)


<< trở về đầu trang >>
free counters