Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Thư gởi Loan Lư

Thư gởi Loan Lư


Trong những ngày vừa qua, khi nghe tin Loan Lư đi đ̣i Công Lư và  công bằng xă hội trong ôn ḥa với mục đích, bảo vệ ngôi trường thân yêu của làng xóm đă có từ nhiều năm trước. Nhưng được nhà nuớc việt cộng dùng bọn công an, hợp với bọn côn đồ, đầu gấu  cải trang dưới dạng nhân dân tự phát  tiếp đón bằng gậy gộc, dùi cui  c̣ng sắt, mọi người đều  bất b́nh. Bất b́nh v́ kết qủa của cuộc đón tiếp là nhân dân đổ máu, mồ hôi và  nước mắt cho ước nguyện giử lại ngôi trường học đă không thành sự. Trái lại, một bức tựng ô nhục đă được  nhà nước Việt cộng vội vàng xây lên chung quanh ngôi trường như một dấu hiệu chiến thắng vinh quang của kẻ cướp giũa ban ngày.
Trước cảnh chướng tai gai mắt này, không phải chỉ có một ḿnh tôi thất vọng, nhưng là nhiều người đă rớt nước mắt theo những gịot nước mắt của đồng bào, khi họ bị bọn công an, côn đồ nhà nước Việt cộng tập kích. Có khá nhiều bài viết đă mô tả về những t́nh cảnh bi hùng tráng của Loan Lư. Tuy thế, tôi không có ư định viết về tinh thần cuộc tranh đấu này như tôi đă từng làm với Thái Hà, TKS và Tam Ṭa trước đây.
Tôi không viết, không phải chỉ v́ một sự thất vọng, nhưng c̣n là một uất hận nữa. Thật vậy,  trong  khoảng hai năm trở lại đây, những phong trào cầu nguyện đ̣i lại Công lư và hoà bỉnh trong ôn ḥa do TGM Hà Nội khởi xướng tưởng như một ngọn đuốc sáng, làm sống lại niềm tin  vào một ngày mai có công lư ở trong ḷng  mọi người và trong xă hội. Ai ngờ, h́nh ảnh của một niềm tin vừa mới từ từ ló dạng qua  vụ TKS, Thái Hà rồi Tam Ṭa đă phải tắt ngấm v́  sự yên lặng qúa đỗi khó hiểu của các cấp lănh đạo trong hàng Giáo Phẩm Việt Nam. Sự yên lặng đến nỗi làm lan truyền rộng răi trong nhân gian bản tin là: Dức TGM Hà Nội cũng bị HDGM Việt Nam ép buộc phải ngưng lại phong trào cầu nguyện gây lại niềm tin ấy. Bởi v́ làm như thế là các nơi  khác rất khó thở, và rất khó sinh hoạt! ( tại sao th́ không ai biết!). Tệ hơn thế, c̣n tiếp tay với nhà nước Việt cộng đẩy Ngài ra khỏi Hà Nội. Những bản tin đồn thổi này. Chưa ai biết là đúng hay sai? Nhưng nếu Dức TGM Ngô Quang Kiệt phải rơi Hà Nội v́ bất cứ lư do ǵ trong lúc này th́ HDGMVN khó tránh được trách nhiệm trước lịch sử của Giáo Hội.
Kế đến, sự kiện Tam Ṭa đă chiếu rạng non sông với h́nh ảnh của Dức GM Giáo Phận kiên cường, không khuất phục bạo lực. Nhưng đoạn kết lại cũng ngắn ngủi v́ chẳng có bất cứ một vị nào trong các vị mũ cao áo thụng ấy lên tiếng đồng hành. Không ai lên tiếng v́ lửa Tam Ṭa không nóng tới  Huế, xa Đà Lạt, lại c̣n xa hơn nữa khi nhắc đến tên Sài G̣n. Theo đó, số  phận cô lẻ của Loan Lư có lẽ khó kéo dài hơn một dấu chấm, một  dấu phẩy của câu chuyện? Thật tội cho người dân Loan Lư! Viết như thế nghe ra là một nỗi đau ḷng. Nhưng thực tế c̣n ê chề hơn  nỗi đau ḷng ấy nhiều lần. Bởi v́ cô đơn là một thảm cảnh, là một thất vọng v́ nó sẽ nghiền chết niềm tin của nhiều người.
Cùng khóc với Loan Lư, nhưng tôi không muốn viết để quảng bá tinh thần dũng mănh v́ chân lư, v́ niềm tin của cộng đoàn Loan Lư trong cuộc đấu tranh. Tôi cũng không  viết lên những lời kêu mời mọi người hăy nh́n về Loan Lư, mà tiếp sức với đồng bào ta trong công cuộc giữ ǵn đạo đức và luân lư của xă hội, thể hiện qua việc bảo vệ ngôi trường học. Trái lại, tôi viết lên một ỳ nghĩ, hy vọng sẽ t́m ra được phương thức giải… sầu, giải uất ức cho Loan Lư và các địa điểm đấu tranh trong tương lai.
Trước hêt, ai cũng biết, việc người dân Loan Lư đứng lên để chống lại bạo tàn, chống lại bất nhân cộng sản đă làm cho cả nước phải kính phục. Kính phục trong ư thức và kính phục trong tác phong của người đi đ̣i chân lư.
Bởi v́, ư nghĩa đích thực của cuộc tranh đấu để giữ lại ngôi trường, không phải chỉ là sự kiện muốn giữ lại một cơ sở để khai tâm mở trí cho tuổi trẻ ngày mai có đuợc một kiến thức về khoa học kỹ thuật, hay thêm kiến thức về xă hội. Nhưng c̣n là việc cương quyết giữ lại một cơ sở để  đào luyện con người sống theo Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín và bảo tồn nền luân lư và đạo đức của xă hội nữa.
Thật vậy, nếu nhà nước Việt cộng muốn tiếp quản ngôi trường học đó và đưa ra được một hệ giáo dục cho  những thế hệ ngày mai, không phải chỉ là  mớ kiến thức xuông, nhưng c̣n là chương tŕnh đào luyện con người thành những kẻ có nhân lễ nghỉa tŕ tín với dân tộc, với đồng bào, tôi nghĩ rằng người dân Loan Lư không bận tâm để tranh đấu giữ lại ngôi truờng  ấy làm ǵ. Trái lại, c̣n hoan  hỷ mà dâng  biếu trường học ấy cho nhà nước nữa ḱa! Nhưng thực tế là, giáo  dân Loan Lư  phải vùng  dậy để giữ lại ngôi trường bằng mọi gía là v́, họ biết nhà nuớc Việt cộng không hề có chưong tŕnh giáo hóa con người theo bản năng nhân bản của con người, nhưng lại dậy dỗ cho trẻ và cho  những thế hệ  mai sau phải học đ̣i theo cái gương bất nhân bất nghĩa của Hồ Chí Minh, là cái gương phản bội đồng bào và phản bội tổ quốc Việt Nam, nên họ không thể chấp nhận cái lối giáo dục ấy. Khi đă không chấp nhận đường lối  giáo dục của Việt cộng, th́ dù có bị tan xương nát thịt v́ tṛ khủng bố bằng bạo lực của nhà nước Việt cộng, họ cũng vẫn lên đường tranh đấu. Tranh đấu để cho con cháu  mai sau hiểu được lẽ sống c̣n của dân tộc trong việc bảo vệ lấy lền luân lư của gia đ́nh, và đạo đức của xă hội.
Nhưng tại sao tất cả các bậc phụ huynh học sinh ở Việt Nam ngày nay đều sợ hăi lối giáo dục: “ sống  và học tập theo gương bác hồ vĩ đại” theo tiêu chuẩn của nhà nước Việt cộng đề ra?
Dễ hiểu lắm: v́ để cho con cháu theo gương Hồ chí Minh th́  ḍng họ nói riêng, và dân tộc Việt Nam nói chung, sẽ có  một lũ con cháu bất nhân, bất nghĩa và bất hiếu! Thật vậy, chuyện HCM thương dân ra sao và yêu nước cỡ nào th́ chưa cần xét đến. Chỉ nh́n  cái gương của Hồ chí Minh suốt một đời không thắp cho bố mẹ, ông bà một nén nhang là người Việt Nam lè lưỡi, rùng ḿnh ghê tởm cái gương ấy!  Bởi lẽ, tất cả mọi người Việt Nam đều cho rằng: Con người vốn dĩ là linh thiêng. Nên sau khi về với ông bà, con người vẫn c̣n liên hệ với cơi dương. Theo đó, cây nhang, mâm qủa, không phải chỉ là sự kiện liên kết giữa ngựi sống và người đă ra đi, nhưng c̣n là một sự đáp hiều của con cháu cho cha mẹ, ông bà nữa.  Và không có một người Việt Nam nào tự bỏ tập tục đáng qúy này. Ngay cô hồn, c̣n được người ta dành cho những làn nhang khói trong chùa chiền, trong các miếu hoang. Lẽ nào con cái lại không thắp nhang đèn cho cha mẹ? Theo đó, muốn nói ǵ th́ nói, chứ noi theo cáí gương của HCM để mang tội bất hiếu là không một người Việt Nam nào muốn theo.
Kế đến, lại để cho con theo HCM lén lút lấy vợ, rồi giết vợ và ruồng bỏ con cái, làm ra cái hành động vô đạo đáng bị án treo cổ như thế th́ tôi tin chắc chắn rằng, với tinh thần đại gia đ́nh của người Việt Nam và nền luân lư của cha ông để lại th́ cũng không có một người Việt Nam nào dám cho con cái ḿnh học theo cái gương này. Có chăng là  đám đoàn đảng viên Việt cộng mới dám đẩy con cái của chúng đi theo con đường vô  đạo bất nhân này chăng?
Hay để cho con  theo gương HCM đi tranh đấu cho tự do và no ấm của nhân dân chăng? Thực tế là khó t́m ra được vài cái tài liệu chứng minh HCM biết làm công việc tử tế này. Trái lại, trong các thư viện, trong các văn khố của các nước tự do cũng như cộng sản trên thế giới, người ta thấy tràn ngập những loại chứng cớ tội ác của HCM như:
Thư của HCM đề ngày 31-10-1952 gởi cho Stalin để xin chỉ thị về việc cải cách ruộng đất, giết người ở  miền bắc vào năm 1954: “Đồng chí Stalin kính mến, Tôi gởi cho đồng chí đề án cải cách ruộng đất của đảng Lao Động Việt Nam ( tên của đảng cộng sản lúc bấy giờ). Đề án này tôi đă hoàn thành với sự giúp đỡ của hai đồng chí Liu Shaoshi và Van szia-Sian. Đề nghị đồng chí t́m hiểu và  đưa ra chỉ thị về đề án này”*(1)
Rồi thấy những công  hàm bán nước của Phạm văn Đồng kư theo lệnh của HCM vào năm 1958. Chỉ thấy những hiệp thương  hiệp định về biên giới của  Mười, Cầm,   Kiệt, Anh,  Khải…cũng như những khế ước về kinh tế ở Cao Nguyên, do những Dũng Mạnh  Triết Trọng, Trọng, Rứa… trong cái tổ chức khủng bố gọi là đảng cộng sản Việt Nam đă kư kết, d0ă làm, mà kết qủa là:
Hơn 170,000 ngàn người Việt Nam vô tội đă  bị HCM và  Việt cộng thủ tiêu trong mùa đấu tố 1953-56. Kết qủa là nay tàu cộng đă thiết lập  nền hành chánh trên  những quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam. Rối kết qủa là cọc  biên giới phía giáp ranh với Trung cộng đă được  Việt cộng dời sâu vào trong nội địa Việt Nam để vui ḷng quan thầy Trung quốc và lấy tiền, mua quyền lực chia nhau. Rồi  kết qủa là Bản Giốc,  Phi Khanh, Nam Quan nay đă đứt rời khỏi quê hương ta. Rồi núi Bắc Sơn,  bài biển Tục Lăm củng rủ nhau giă từ đất mẹ  để quy thuận tảu cộng theo chiếu chỉ của Việt cộng. Rôi Tân Rai,  Đác Nông, giữa ḷng quê mẹ biến thành đặc khu của tàu khai thác, kiềm  soát mà không c̣n một người Việt Nam nào, kể cả cán cộng nhớn nhỏ, không được phép  bước chân vào…Với những phản phúc, phản bội dân tộc và đồng bào như thế, có người Việt Nam nào dám cho con ḿnh theo  gương HCM hay không? Tôi dám chắc là không. Nhưng con cái của cán bộ đảng viên Việt cộng th́ sao? Có hồ hời phấn khởi  giết đồng bảo và xin làm tay sai cho ngoại bang hay không?
Hăy nh́n những cảnh gậy gộc dùi cui của dám công an, của đám côn đố nhà nước đang hung bạo, dơ lên vụt xuống như không biết mệt mỏi trên đấu, trên cổ những ngựi dân đi đ̣i công lư, bảo vệ nền đạo đức của xă hội  ở Loan Lư, ở Tam Ṭa hay Thái Hà, TKS th́ sẽ t́m ra câu trả lời. Đối với dân Việt Nam, chúng coi là kẻ thù của chế độ,  chúng không từ bỏ bất cứ một hành động tàn bạo dă nhân nào mà không làm cho dân. Nhưng với kẻ thù th́ chúng qùy hai  gối mà dâng đất, dâng biển của tiền nhân cho ngoại bang.
Thời đại nào mà huy hoàng như thế ?
Thời Hồ chí Minh đấy!
Chỉ  nêu lên vài đểm ấy thôi, đă có qúa đủ bằng chứng cho thấy tâm t́nh của ngựi dân Loan Lư nói riêng, và của người Việt Nam nói chung,  khi vùng lên giữ lại ngôi trường. Như thế, nếu nhất thời họ thua bạo tàn th́ chỉ tại cái số nó chưa  đến, chứ không phải v́ không có lư tưởng, không có tấm ḷng v́ đất nước. Và tại v́ họ cô đơn lẻ loi, không đủ lực nên sự thành công cũng v́ thế mà trôi ra bể!
Theo đó, trong cảnh cô đơn, lẻ loi ấy, có thêm nhiều bài  viết hỗ trợ tinh thần Loan Lư nữa, xét cho cùng cũng  bằng …. không! Là không bởi v́ chẳng giải quyết được ǵ. Trái  lại, c̣n gây thêm phiền hà và nghi ngờ cho nhau. Theo đó, muốn trảnh cảnh lên đường một ḿnh, tôi nghĩ rằng, người dân Loan Lư  nên tự lập vài ba phài đoàn, mỗi phái đoàn  chừng  5, 7 người rồi t́m cách  đển Toà TGM Huế, xin yết kiến đức TGM Nguyễn như Thể. Đến Đà Lạt, xin yết kiến đức GM Nguyễn văn Nhơn, vào Sài G̣n xin yết kiến đức Hồng Y Phạm Minh Mẫn xem ư các Ngài như thế nào? Phần đức Tổng ở Hà Nội, ngài đang đi nghỉ bệnh nên chắc là không có dịp để gặp Ngài. Thôi đành vậy, chờ Ngài về rồi xin ư kiến sau cũng được!
Tăi sao không tiếp tục tranh đấu tại trường học mà lại đến những nơi này xin yết kiến?   Có ít nhất hai lư do:
1.     Tại v́ các Ngài, là đấng bản quyền trực tiếp của Loan Lư. Là Hồng Y tại chức duy nhất của Việt Nam và  là vị chủ tịch của Hội đồng GHMVN. Và tại  v́ các Ngài là những người trực tiếp có trách nhiệm bảo quản tài sản của Giáo Hội Việt Nam. Các Ngài có đủ điều khôn ngoan để hưóng dẫn anh chị em cần phải làm những ǵ để  giữ lại ngôi trường ở Loan Lư!
2.     Và tại v́ tôi chợt nhớ ra một câu chuyện là: Tôi có một  ông hàng xóm khá thân. Ông ta là người tốt bụng. Lúc tôi  mới dọn vào cân nhà này, ông ta đă vui vẻ chạy sang làm quen và khiêng đồ đạc giúp tôi. Từ đó thỉnh thoảng chúng tôi chia nhau cốc rượu cuối tuần. Ông ta có  bà vợ khá mẫu mực, đạo hạnh, chả tuần nào bỏ kinh lễ ở nhà thờ. Ông bà ta có ba đứa con thuộc  loại ngoan và chăm học. Họ có cuộc sống tương đối đầy đủ, hàng xóm ít có dịp nghe những tiếng ồn ào căi vă qua lại, hoặc nghe tiếng bát đĩa bay!
Nhưng bỗng  một chiều cuối tuần, tôi nghe có những tiếng nói lớn qua lại và có thêm những âm thanh bất thường. Lúc đầu tôi gỉa đíếc v́  dẫu có là hàng xóm, tôi cũng không muốn xía vào chuyện của người. Nhưng âm thanh càng lúc càng lanh lảnh, tôi đă nhân danh t́nh hàng xóm mà sang vấn an ông bạn ǵa. Khi bước vào trong, tôi như thấy một cuộc chiến lớn vừa xảy ra, bà vợ như một nhà ngoại giao chuyên nghiệp không ngừng khoa tay mùa chân can gián đôi bên bớt cơn giận. Phần ông th́ giống người điên và đang  được cô gái út chặn đường tiến. Nh́n cảnh cha con ông như hai bên đối đầu trong cuộc chiến, tôi thấy áy náy, chữa thẹn;
-         Hey John, cuối tuần rồi, làm một lon chứ?
Ông hàng xóm nh́n tôi như đổ lửa, không trà lởi:
-         Này John chuyện ǵ thế? Tụi trẻ nhà ông cũng như bọn trẻ bên tôi, có ǵ th́ từ bảo chúng chứ. Giận dỗi không ích ǵ? Các cháu nữa từ từ thôi không nên to tiếng như thế chứ?
-         Bác đâu có biết, tụi cháu đâu có muốn nói, nhưng tại ba cháu..
-         Tao là bố của mày mà không lấy đem cho người ta được hay sao?
-         Ôi tưởng ǵ, chứ ba cái đồ không sải nữa th́ đem cho hội từ thiện, chứ để  ở nhà làm ǵ cho chật chỗ?
Thằng bé ̣a lên khóc:
-         Cháu c̣n sài chớ…!
-         Ồ John ơi,  cái này là  lỗi tại ông rồi. Hổng phải lỗi tại xấp nhỏ. Mà câu chuyện ra sao?
Bà vợ từ từ kể lại câu chuyện như sau: Khi tụi nó đi trại, ổng ở nhà thu dọn nhà. Thấy đồ chơi rồi các thứ nhiều qúa. Để măi chật nhà, nên ổng đem ra cho cửa hàng Vincent de Paul ( cửa hàng từ thiện) để họ làm việc thiện. Đến khi tụi nó về, kiếm lộn cả cái nhà lên cũng không thấy. Anh th́ đổ thừa cho em làm hư  rồi sợ nên đem dục đi. Em th́ la lên là anh lấy của em, cứ thế nói tới nói lui hoài. Cuối cùng ổng nói cho chúng nghe là ổng đem cho cửa hàng từ thiện hết rồi. Nghe thế, anh em nó chạy ra cửa hàng đ̣i lại. Hai bên lời qua tiếng lại, tụi nó chửi người ta là đồ ăn cắp. Cửa hàng giận qúa gọi cảnh sát đến lập biên bản là tụi nó phá hoại cửa hàng, rồi kêu ông ra ngoài đó nói chuyện,  Nóí chuyện ở ngoài ấy chán, bây giờ về nhà gây lộn. Thiệt chán hết sức ông ơi. Hôm trước thấy ông ấy dọn nhà, tôi  đă bảo ông rồi. Của tụi nó  th́ cứ để đó, đừng có mang cho ai. Nếu muốn lấy cho ai th́ bảo cho chúng nó biết. Ổng không nghe tôi,  tự  ư đem cho ngựi ta mà tụi nó hổng hay, nên mới ra nông nỗi…
Chuyện của trường học Loan Lư có  lẽ cũng không xa câu chuyện này là mấy.  Nếu chúng ta đă tích cực làm bổn phận của ḿnh, không quản ngại đổ máu, đổ mồ hôi để  giữ lấy cơ sở của Giáo Hội,  mà các Đấng hữu trách không lên tiếng th́ chắc là bên trong có nội t́nh?  Tại sao chúng ta không cừ người vào xin yết kiến các Ngài?
Nếu các Ngài tiếp đông bào và cho biết là các Ngài hổng có trao đổi ǵ, và hơn thế, hết ḷng ủng hộ Loan Lư đi giữ ngôi trướng để có cơ sở giáo dục cho con trẻ biết đường thờ phượng Thiên Chúa và thảo hiếu cha mẹ th́ xin các Ngài ra thăm Loan Lư vài phút. Hoặc gỉa, xin các Ngài cho vài ba chữ. Được nhời của các Ngài như thế th́ dân Loan Lư ta sợ ǵ cái chết, sợ ǵ bạo lực cường quyền?
Trường hợp các Ngài không tiếp, cũng chẳng cho đôi ba chữ mà chỉ cho linh Mục thư kư ra  nói vài ba câu chuyện cho có gặp và khuyên đồng bào trở về th́ tôi nghĩ rằng, đồng  bào nên vâng lời các Ngài mà quay về. Nhưng là về nhà mà ngủ cho nó khỏi mệt. Bởi lẽ, tài sản là của Giáo Hội, nếu các Ngài  không quan tâm đến th́ qúy anh chị cũng chẳng phải lo! Đă công Dă Tràng  mà c̣n  làm phiền ḷng các Ngài. Ấy là chưa kể đến trường hợp bị Việt cộng bắt giam, hay bị công an đánh đập là tự chuốc họa vào thân!
Tóm lại, ai cũng biết Loan Lư đấu tranh v́ niềm tin tôn giáo v́ chính nghĩa của cuộc sống. Nhưng nếu bề trên trực tiếp của của Loan Lư là Đức TGM Nguyễn  như Thể, hay Đức Hồng Y Phạm Minh Mẫn, Đúc Giam Mục Nguyễn văn Nhơn, chủ tịch HDGMVN  không  đồng quan điểm với Loan Lư th́ Loan Lư thật khó bước đi một ḿnh. 
Hăy nh́n  Thài Hà, TKS rồi Tam Ṭa, những bước chân đồng thuận từ trên  xuống dưới c̣n bị áp lựct từ trong ra ngoài. Theo đó, dù là người lạc quan nhất cũng có thể nghĩ rằng: Niềm tin và ḷng can trường đi t́m công lư của Loan Lư không khác ǵ một cánh én lẻ loi trong trời dông băo? Nhưng đó chưa phải là đoạn kết của một cơn đau! Nói thế, không có nghĩa là phải dừng lại các cuộc tranh đấu, nhưng phải tựa vào một thê đứng khac. Thế Đứng của Dân Tộc Việt.

Nam Hải


<< trở về đầu trang >>
free counters