Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Thực chất của mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung quốc

Thực chất của mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung quốc

 

Nguyễn Tố
 

Trong dịp kỷ niệm lần thứ 60 ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa VN và TQ [18/1/1950-18/1/2010], Hà Nội và Bắc Kinh đă trao đổi điện văn chúc mừng lẫn nhau. Hai điện văn này đă được đăng tải trên báo điện tử Chính Phủ của CSVN ngày 17/1/2010.

Ngoại trừ một vài chi tiết nhỏ khác biệt liên quan tới mỗi phía đối tác, hai điện văn này có nhiều điểm giống nhau cả về từ ngữ xử dụng và nội dung đề cập. Điện văn của Hà nội đă có những đoạn như:

-"Nhân dân VN luôn ghi nhớ với ḷng biết ơn sâu sắc sự ủng hộ và giúp đỡ to lớn của đảng, chính phủ, và nhân dân TQ anh em dành cho nhân dân VN trong cuộc đấu tranh giải phóng đất nước trước đây, và sự nghiệp xây dựng đất nước hiện nay."
- và :" quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện VN-TQ trên cơ sở phương châm 16 chữ và tinh thần 4 tốt đă tạo động lực mới quan trọng  đưa quan hệ hai nước phát triển lên một tầm mức cao mới."

Điện văn của Bắc kinh đă viết:

-" chúng tôi xin gửi tới đ/c và qua các đ/c tới đảng, chính phủ, và nhân dân VN anh em lời chúc mừng nồng nhiệt". và:

-"Bước vào thế kỷ mới, trên cơ sở phương châm 16 chữ "láng giềng hữu nghị ,hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tưong lai" và tinh thần 4 tốt "láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt", quan hệ hai nước không ngừng được nâng lên tầng cao mới, xay dựng nên quan hệ đối tác, hợp tác chiến lược toàn diện."

Thực là tốt đẹp, êm ái, mà bản chất chỉ là diễn tả dài ḍng cái khẩu hiệu gọi là “núi liền núi, sông liền sông, vừa là đồng chí vừa là anh em” mà Hồ chí Minh đă nhai đi nhai lại cho đệ tử và toàn đảng CS rập theo suốt thời toàn trị.

Cái tương quan thắm thiết này đă bị phá bể cuối năm 1978 khi VC đem quân sang chiếm Cambodia trong tay Pol Pot tay sai TQ, thi hành nghĩa vụ quốc tế, bành trướng đế quốc Cộng sản Liên Xô. Phản ứng lại, Đặng Tiểu B́nh đă tung quân sang đánh chiếm vùng biên giới phía bắc nước ta, gọi là để trừng phạt, dậy cho VC một bài học vô ơn bạc nghĩa. Hậu quả của chiến dịch này là nhiều vùng biên giới bị chiếm, mà VC hợp thức hoá âm thầm bằng những hiệp ước giữ bí mật, cộng thêm với những nhượng bộ lănh hải ở biển Đông để chấm dứt sự thù nghịch gây ra bởi quyết định đánh Cambodia.  Những hiệp ước này đă bị tiết lộ từ cuối thập niên 90, khiến lănh đạo VC phải loanh quanh giải thích chống đỡ cho tới nay, và đă phải yên lặng trước những hành động TQ khẳng định vùng lănh hải đă chiếm trên biển Đông với lư do gọi là “nhậy cảm”.

Những giải thích loanh quanh này không thể nào làm dân Việt nam không thấy rằng VN đă mất ải Nam Quan, một phần thác Bản Giốc và một số vùng đất ít nổi tiếng khác trên biên giới phía bắc, và rằng một số ngư trường cha ông ta vẫn đánh cá trên biển Đông bị TC ngăn giữ không cho dân ta hành nghề, bằng những hành động thẳng tay như bắt giữ hay giết hại. Để giải quyết phần nào sự bất măn của dân chúng và cán bộ đảng viên, lănh đạo Hà nội đă phải viện đến mối giao t́nh đồng chí và anh em trên căn bản hai đảng CS thời chiến tranh lạnh mà lănh đạo nghĩ rằng vẫn c̣n đang nằm đâu đó trong đầu đảng viên v́ được nhồi sọ hàng ngày suốt nửa thế kỷ.

Nhưng thực tế ngày nay đă khác.  Trung cộng đă biến thái thành một đảng tài phiệt giữ nguyên tên Cộng sản cai trị qua hệ thống ḱm kẹp cán bộ CS cũ. Có nghĩa là TQ không c̣n bành trướng bằng chủ nghĩa, mà bằng kinh tế và thương mại.  Lănh đạo Hà nội th́ vẫn mơ hồ ôm cái hoang tưởng hai đảng anh em để mà qua đó hai bên nâng đỡ cho nhau.  Thể hiện ra ngoài là sự nhượng bộ để cho dân Tầu qua lại Viêt nam không cần chiếu khán nhập cảnh, có thể sống thành từng tập thể riêng rẽ, với tư cách công nhân, nhà nước CSVN không đụng tới.  C̣n và c̣n rất nhiều việc khác nữa biểu hiện tinh thần lệ thuộc TC, khiến đài Á Châu Tự Do ngày 21/12/2009 đă có nhận xét: "chỉ mới có chính quyền VN buộc nhân dân VN phải trân trọng t́nh hữu nghị này, c̣n chính quyền TQ chưa làm điều đó."

Về phía CSTQ, nhà nước Tầu khi vẽ bản đồ lưỡi ḅ chủ quyền của ḿnh trên biển Đông đă coi các nước trong vùng không ra ǵ, mà đối với Việt nam dưới chế độ Hà nội th́ chỉ cư xử như một đàn anh đối với một chư hầu thời toàn trị. Thực thế trong khi hai quần đảo HS TS c̣n đang tranh chấp giữa VN và TQ, TC đă ngang nhiên thành lập huyện Tam Sa, bao gồm HS, TS của VN; ngày 26/12/09 TC thông qua luật Bảo vệ Hải đảo, có cả HS TS trong đó; ngày 31/12/09, TC công bố "một số ư kiến về việc đẩy mạnh phát triển xây dựng đảo du lịch quốc tế Hải Nam" cũng bao gồm luôn cả HS và TS của VN.  Cái thái độ này không phải chỉ v́ vị trí nhà giầu hiện nay của TQ mà c̣n v́ cái tác phong tay sai biểu lộ ra bởi công hàm Phạm Văn Đồng gửi cho Chu Ân Lai tán thành quan điểm của Tầu tại biển Đông, cũng như trong những giải thích trên báo chí VC để làm giảm bất măn trong dân chúng khi công hàm này được phổ biến rộng răi nhờ sự phát triển của thông tin điện tử.

Lănh đạo đất nước như vậy mà vẫn có những kẻ ở hải ngoại hô hào hợp tác để gọi là đoàn kết chống xâm lăng Tầu! Hai chữ “anh em” Hà nội nhắc lại gần đây đă chỉ được dùng để tô vẽ che dấu cái bản chất làm nô lệ của VC đối với TC đă được VC khẳng định ở đoạn kết của điện văn:

"Chúc t́nh hữu nghị truyền thống giữa nhân dân hai nước Việt -Trung măi măi xanh tươi, đời đời bền vững. Chúc mối quan hệ hợp tác toàn diện VN-TQ càng ngày càng phát triển".


Nguyễn Tố


<< trở về đầu trang >>
free counters