Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Thông điệp cho tuổi trẻ Việt Nam!

Thông điệp cho tuổi trẻ Việt Nam!

ls. Lê Công Định ...

Thiên Đức

 

Điều 9. Luật h́nh sự tố tụng Việt Nam ghi rơ:

Không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Ṭa án đă có hiệu lực pháp luật

Vậy tại sao ls. Lê Công Định lại nhanh chóng viết bản tường tŕnh “nhận ḿnh có tội (?)để xin khoan hồng” chỉ sau 5 ngày bị tạm giam và chưa hề có quyết định khởi tố vụ án. Đâu là sự thật đó chính là nội dung bài viết này.

 

I/- Trước ngày 13 - 6 - 2009

Lê Công Định sinh năm 1968, trưởng thành sau chiến tranh, được đào tạo có hệ thống dưới mái trường XHCN đă thành công trong nghề luật sư với chức vụ Phó chủ nhiệm đoàn luật sư tp.HCM. Ngoài ra ls. Lê Công Định cũng được biết đến bởi nhiều bài viết đầy tâm huyết của tuổi trẻ muốn đóng góp cho tổ quốc Việt Nam, được công khai trên hệ thống báo chí lề phải quốc nội như là pháp luật, tuổi trẻ... và cả hải ngoại như BBC, RFA, RFI....

Sau đây là danh sách những bài viết theo thứ tự thời gian của trang mạng Talawas:

Khai dân trí

Vai tṛ xây dựng án lệ của toà án (Bản tin Đoàn Luật sư TP. Hồ Chí Minh, Số 8, ngày 26/7/2003)

Tính minh bạch trong hoạt động của toà án (Đặc san Nghề Luật, Trường Đào tạo các Chức danh Tư pháp, Số 7 năm 2004)

Vào cuộc cạnh tranh toàn cầu... (Báo Tuổi Trẻ, 25/2/2006)

Trả lại hào khí Diên Hồng (Báo Pháp Luật TP. HCM ngày 5/3/2006, BBC ngày 11/3/2006)

Tại sao không nên sợ ‘đa nguyên’ (BBC, 13/4/2006)

Bàn về ‘Chính danh’ trong thể chế pháp trị (BBC, 04/7/2006)

Tầm vóc thuyền trưởng, tầm vóc dân tộc (Báo Tuổi Trẻ, 15/12/2006)

Thế giới ảo và hiệu quả của chính phủ (BBC, 05/2/2007)

Bài học Miến Điện (BBC, 01/10/2007)

Bài biện hộ của Luật sư Lê Công Định trong phiên ṭa phúc thẩm xử hai Luật sư Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân ngày 27/11/2007

Một thế hệ dấn thân - Tặng các bạn thanh niên tham gia hai cuộc biểu t́nh ngày 9/12/2007 và 16/12/2007 tại Hà Nội và Sài G̣n Gửi ông Vơ Văn Thưởng, Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (22/12/2007)

Tuyên bố về Hoàng Sa và Trường Sa của Đoàn Luật sư TP HCM (Ls Lê Công Định là người chấp bút) 05/1/2008

LS Lê Công Định: Việc khởi tố 2 nhà báo viết bài về vụ PMU18 là vi phạm pháp luật (RFA, 27/5/2008)

Luật sư Lê Công Định chính thức gửi đơn đến ṭa án tối cao CSVN yêu cầu giám đốc thẩm các bản án trong vụ xử Ls Nguyễn Văn Đài và Ls. Lê Thị Công Nhân (04/6/2008)

Thủ lĩnh phe cộng sản cấp tiến (BBC 16/6/2008)

Phỏng vấn Luật sư Lê Công Định trước phiên xử “vụ Điếu Cày” (RFA, 10/9/2008)

Đất đai dưới áp lực của tiền và quyền tại Việt Nam (RFA, 27/2/2009)

Chuẩn mực văn minh cần tôn trọng (BBC 09/3/2009)

Đọc sử để nh́n nhận hôm nay (BBC, 02/5/2009)

Ls. Lê Công Định cũng từng đứng ra bào chữa cho ls. Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân, Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày) bị truy tố v́ vi phạm điều 88 luật h́nh sự Việt nam. Giờ đây có phải chăng là một sự nghiệt ngă trong nghề nghiệp chính điều 88 này lại áp dụng cho chính ls.Lê Công Định?

 

II/- Ngày 13 - 6 - 2009 báo chí Việt Nam loan tải:

Bắt khẩn cấp luật sư Lê Công Định v́ chống phá Nhà nước

(Dân trí) - Luật sư Lê Công Định, đă bị Cơ quan ANĐT Bộ Công an bắt và khám xét khẩn cấp nhà vào hồi 11h trưa nay (13/6) v́ đă câu kết với các thế lực phản động nước ngoài để chống phá Nhà nước CHXHCN Việt Nam.

Lúc 17h chiều nay 13/6, Tổng Cục An ninh (Bộ Công an) đă tổ chức buổi họp báo công bố việc bắt, khám xét khẩn cấp Lê Công Định (SN 1968) để phục vụ điều tra hành vi tuyên truyền chống phá nhà nước CHXHCN Việt Nam theo điều 88, Bộ Luật H́nh sự.

Lê Công Định hành nghề luật sư, hiện trú tại BB34, khu phố Mỹ Khang, Phú Mỹ Hưng, phường Tân Phong, quận 7, TPHCM; đang làm việc tại Công ty Luật TNHH một thành viên Lê Công Định, 37 Tôn Đức Thắng, quận 1, TPHCM............

Lê Công Định có quan hệ chặt chẽ với một số đối tượng cầm đầu, cốt cán của các tổ chức phản động lưu vong, như Hà Đông Xuyến (tổ chức “Việt tân”), Phạm Nam Định (nhóm “Họp mặt dân chủ”), Đoàn Viết Hoạt (nhóm “Viễn tượng Việt Nam”), được các thế lực thù địch và bọn phản động lưu vong chấm chọn đưa ra nước ngoài tham gia khóa huấn luyện về phương thức “đấu tranh bất bạo động” để làm ṇng cốt cho “phong trào dân chủ” ở trong nước.

Từ 2005 đến nay, Lê Công Định đă biên soạn hàng chục tài liệu đăng tải trên các đài, báo, trang web thù địch ở nước ngoài với nội dung công khai tuyên truyền xuyên tạc đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước; kêu gọi thay chế độ Đảng Cộng sản lănh đạo, lợi dụng các vấn đề nhạy cảm như bô xít Tây Nguyên, Hoàng Sa - Trường Sa để kích động tư tưởng chống đối Đảng, Nhà nước.

Lê Công Định cũng tham gia bàn bạc trong loạt tài liệu do Trần Huỳnh Duy Thức biên soạn có nội dung bôi nhọ Thủ tướng, một số đồng chí lănh đạo Đảng, Nhà nước& và lợi dụng việc bào chữa cho một số đối tượng chống đối (Nguyễn Văn Đài, Lê Thị Công Nhân, Nguyễn Văn Hải) để thực hiện ư đồ biến các phiên ṭa thành “diễn đàn” tuyên truyền chống chế độ, xuyên tạc chống lại Hiến pháp và pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam.

Căn cứ các tài liệu của Lê Công Định do Trung tâm Điện toán - Truyền số liệu Khu vực II cung cấp và quyết định trưng cầu giám định của Cơ quan ANĐT ngày 5/12/2008, cơ quan chức năng đă kết luận tài liệu của Lê Công Định có những nội dung phản động, tuyên truyền chống phá nước CHXHCN Việt Nam, vi phạm các quy định tại khoản 1, 2, 4 Điều 10 của luật Xuất bản và Luật báo chí nên đă kiến nghị xử lư theo pháp luật.

Sông Lam

http://dantri.com.vn/c20/s20-330958/bat-khan-cap-luat-su-le-cong-dinh-vi-chong-pha-nha-nuoc.htm

 

Nhiều điều c̣n đang tranh căi trong sự việc bắt giam khẩn cấp này là:

1)- Chưa có lệnh khởi tố vụ án mà Trung tâm Điện toán - Truyền số liệu Khu vực II đă sưu tập và cung cấp những tư liệu thông tin cá nhân cho công an để làm chứng cứ tội phạm. Đây là một sự xâm phạm luật pháp về quyền tư ẩn thông tin cá nhân cũng như quyền lợi của khách hàng.

2)- Về cáo buộc của công an “lợi dụng việc bào chữa cho một số đối tượng chống đối (Nguyễn Văn Đài, Lê Thị Công Nhân, Nguyễn Văn Hải) để thực hiện ư đồ biến các phiên ṭa thành “diễn đàn” tuyên truyền chống chế độ, xuyên tạc chống lại Hiếp pháp và pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam”. Sự việc này hoàn toàn đi ngược lại tập tục và luật pháp quốc tế mà Việt nam đă từng kư kết tham gia.

Có thể nào lời bào chữa của một luật sư trước ṭa có thể là chứng cứ để truy tố cho chính luật sư đó không?

3)- Tại sao lại bắt khẩn cấp ls. Lê Công Định khi không có đấu hiệu phạm pháp quả tang của một trọng tội, dấu hiệu phi tang chứng cứ, dấu hiệu đào tẩu?

Phải chăng bộ công An Việt Nam đă phạm phải nhiều sai lầm luật pháp trong tiến tŕnh trước khi khởi tố vụ án ls. Lê Công Định theo tinh thần luật pháp Việt Nam?

 

III/- Ngày 18- 6- 2009: Bản tường tŕnh hay là bẫy sập dành cho bộ công an vn?

Trong đấu tranh bất bạo động, đối thoại ôn ḥa, tùy theo sở trường và sở đoản của mỗi người để có thể chọn lựa một chiến thuật thích hợp cho ḿnh : cương hay nhu.

* Ls. Lê thị Công Nhân tuy là phận gái nhưng lại chọn thế cương, từng tuyên bố công khai trước khi bị bắt:

Và thật sự tôi cũng không đoán trước được cụ thể những việc ǵ có thể xảy ra với tôi. Nhưng tôi xin khẳng định bằng tất cả lương tâm, trách nhiệm và t́nh cảm của ḿnh đối với đất nước Việt Nam và dân tộc Việt Nam là tôi sẽ chiến đấu tới cùng cho dù chỉ c̣n có một ḿnh tôi để đấu tranh, trước hết là giành lấy nhân quyền cho chính ḿnh, và giành lấy nhân quyền, dân chủ và tự do cho người dân Việt Nam. Và Cộng sản Việt Nam đừng có mong chờ bất kỳ một điều ǵ là thỏa hiệp, chứ đừng nói là đầu hàng từ phía tôi.

http://www.lyhuong.net/web/modules/edito/content.php?id=139

 

* Ls Lê Công Định chọn thế nhu nhanh chóng hợp tác với công an để “đấu trí và đấu lư” với đối phương cho đến thắng lợi sau cùng. Một chiến thuật đ̣i hỏi sự mềm mỏng trí tuệ và bản lănh không dễ dàng thực hiện trong một môi trường pháp lư toàn trị không trong sáng (?).

Thật vậy, tướng Hoàng Kông Tư người chỉ đạo việc bắt khẩn cấp cũng đă xác nhận: Ls. Lê Công Định chấp hành “mọi thủ tục mà cơ quan điều tra yêu cầu”. Chỉ sau 5 ngày tạm giam bộ công an đă họp báo phổ biến băng video và phóng ảnh bảng tường tŕnh với nội dung nguyên văn như sau:

 

Cộng ḥa Xă hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Độc lập Tự do Hạnh phúc

 

Bản tường tŕnh

 

Kính gởi Cơ quan An ninh Điều tra – Bộ Công an

Tôi tên là Lê Công Định, sinh ngày 1 tháng 10, năm 1968, đăng kư hộ khẩu tại địa chỉ 163/8 Xô viết Nghệ Tĩnh, tạm trú tại BB34 Ṭa nhà Mỹ Khang, khu 4 Quận 7, Tp.

Hồ Chí Minh. Nghề nghiệp Luật sư.

Tôi xin tŕnh bày hành vi vi phạm pháp luật của tôi theo Điều 88 Bộ luật H́nh sự của nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam như sau.

Thứ nhứt, tôi đă tham gia khóa huấn luyện đấu tranh bất bạo động do tổ chức Việt Tân tổ chức từ ngày 1 tháng 3, 2009 tới ngày 3 tháng 3, 2009 tại Thái Lan. Trong đó & do hai người Serbia tŕnh bày. Một người tên là Blado, c̣n người kia th́ tôi không nhớ rơ tên. Tôi biết Việt Tân là tổ chức khủng bố đă huấn luyện cho một số người Việt Nam về đấu tranh bất bạo động ở Việt Nam.

Thứ hai, theo sự giới thiệu của Nguyễn Tiến Trung, tôi đă tham gia tổ chức Đảng Dân chủ Việt Nam do Nguyễn Sĩ B́nh, Chủ tịch Đảng Nhân dân Hành động, đứng đầu. Ông B́nh mời tôi tham gia ban Thường vụ của Đảng Dân chủ. Ngày 26 tháng 3, 2009 tôi sang Phukhet gặp ông Nguyễn Sĩ B́nh và ông Trần Huỳnh Duy Thức để bàn về t́nh h́nh chính trị, kinh tế của Việt Nam, và về chủ trương thành lập thêm hai đảng là Đảng Lao Động Việt Nam và Đảng Xă hội Việt Nam để thu hút thêm mọi người tham gia.

Trước mắt, tôi thống nhứt thành lập một blog mang tên là “Đảng Lao động Việt Nam” do tôi phụ trách và blog kia tên là “Đảng Xă hội Việt Nam” do anh Thức phụ trách. Và cũng tại Phukhet chúng tôi đă bàn về việc viết chung một cuốn sách mang tên là “Con đường Việt Nam” để t́m giải pháp cải cách t́nh h́nh xă hội kinh tế và pháp luật cho Việt Nam. Ngoài ra chúng tôi cũng đă nhận định thời cơ của sự thay đổi sẽ diễn ra vào cuối năm 2010, xuất phát từ t́nh h́nh kinh tế xă hội khủng hoảng. Sau khi về nước tôi đă lập một trang blog và viết lời tuyên cáo thành lập đảng Lao động Việt Nam nhưng do lỗi kỹ thuật chưa hoàn thiện và công bố th́ nay tôi đă bị bắt.

Trong quá tŕnh tham gia Đảng Dân chủ Việt Nam tôi cũng đă góp ư chỉnh sửa một số văn phong và thuật ngữ của bản điều lệ của Đảng Dân chủ Việt Nam. Tôi cũng đă được ông Nguyễn Sĩ B́nh chuyển cho tham khảo và nghiên cứu một bản tân hiến pháp nhằm phục vụ cho việc soạn thảo một bản hiến pháp của Đảng Dân chủ Việt Nam.

Tôi thấy rằng là những việc làm trên của tôi là vi phạm pháp luật Việt Nam. Tôi rất ân hận với những hành vi sai trái của ḿnh và tôi mong được nhà nước xem xét, khoan hồng.

 

Ngày 17 tháng 6, năm 2009.

Người tường tŕnh,

Lê Công Định

http://www.dcvonline.net/php//modules.php?name=News&file=article&sid=6428

 

Một nghịch lư dễ dàng nhận biết qua bản tường tŕnh, luật sư Lê Công Định với tŕnh độ thạc sĩ tầm cỡ quốc tế chính hiệu chứ không phải loại “thạc sĩ ḿ ăn liền” lại có thể làm một bản tường tŕnh theo khả năng của một người chưa bao giờ bước chân đến trường luật (?)hay tại nơi đây ls. Định giả “ngu” tạo ra cái bẩy luật pháp để cho bộ công an và cả hệ thống báo chí loa đài csvn “đâm đầu” vào ngơ cụt chăng?

Thật vậy, bài học sơ đẳng cho những ai làm việc liên quan đến luật pháp, cũng như những cây viết bên lề phải Việt nam, một khi muốn “đóng đinh” ai đó về một tội danh nào th́ phải thuộc nằm ḷng những yếu tố cấu thành tội phạm của tội danh đó. Ví dụ trong trường hợp ls. Lê Công Định bị cáo buộc vi phạm:

Điều 88. Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam

1. Người nào có một trong những hành vi sau đây nhằm chống Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam, th́ bị phạt tù từ ba năm đến mười hai năm:

a) Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân;

b) Tuyên truyền những luận điệu chiến tranh tâm lư, phao tin bịa đặt gây hoang mang trong nhân dân;

c) Làm ra, tàng trữ, lưu hành các tài liệu, văn hóa phẩm có nội dung chống Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam.

Theo tinh thần điều luật này, ít nhất cần phải có đủ 3 yếu tố để có thể cấu thành tội phạm tuyên truyền chống nhà nước như sau:

1)- Phương tiện: Ở đây là tài liệu tuyên truyền phải ở dạng ấn phẩm và số nhiều để có thể phân bổ cho nhiều người. Ngoài ra, tài liệu này phải do chính bị cáo là tác giả mới có thể chịu trách nhiệm. Ví dụ: tài liệu mà công an xét t́m thấy trong máy tính cá nhân của Lê Công Định là cuốn sách với nhan đề “Từ độc tài đến dân chủ” tác giả là Gene Sharp th́ chỉ có thể được xem như là một tài liệu nghiên cứu của một trí thức theo nhu cầu mà thôi. Lê Công Định cũng không phải là tác giả để chịu trách nhiệm về tác phẩm này. V́ thế công an quy kết cuốn sách này là tài liệu tuyên truyền là sai.

2)- Sự phổ biến rộng răi trong quần chúng: Ví dụ như bản tân hiến pháp chưa cần biết ai soạn thảo nhưng chỉ mới ở giai đoạn phác thảo và không có bằng chứng cụ thể nào chứng minh đương sự phổ biến tài liệu ra công khai th́ không thể gọi là tuyên truyền được.

3)- Nội dung tuyên truyền phải trái với sự thật để chống lại chính sách và đường lối đảng nhà nước. Nếu là nội dung đúng sự thật, đúng với thực tế xă hội th́ không thể gọi là tuyên truyền chống phá nhà nước được.

Ví dụ 1: ông Hồ Chí Minh từng có vợ, từng bỏ vợ và có con rơi là sự thật th́ không thể quy kết là tuyên truyền chống lại chủ trương của đảng được.

Ví dụ 2: Khai thác bâu xít ở Tây Nguyên có ảnh hưởng đến môi trường, và an ninh quốc pḥng, là một vấn đề đang c̣n nhiều tranh luận, chưa có kết luận một cách khoa học rơ ràng, cho dù đây là chủ trương lớn của đảng. Ls.Định lên tiếng phản biện và có quyền bảo lưu ư kiến của ḿnh để chờ thời gian chứng nghiệm và trả lời, công an vn không thể nào quy kết sự phản biện này là tuyên truyền chống phá nhà nước.

Ví dụ 3: Một thông tin ngoài luồng chưa được kiểm chứng là ls. Lê Công Định dự kiến kiện Trung Quốc ra ṭa án quốc tế về vụ Bâu xít. Nếu đây là sự thật, cũng chỉ là việc làm của một trí trí thức yêu nước muốn bảo vệ quyền lợi dân tộc. Một ư tưởng mới h́nh thành chưa thể hiện bằng hành động th́ có thể nào trở thành một chứng cứ (ẩn tàng trong hậu trường sân khấu chính trị) để buộc tội đương sự ?

Trở lại bản tường tŕnh, ls. Lê Công Đỉnh đă viết nguyên văn như sau:

Tôi xin tŕnh bày hành vi vi phạm pháp luật của tôi theo Điều 88 Bộ luật H́nh sự của nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam như sau.

Thứ nhất:...

Thứ hai....

Và cho đến cuối bản tường tŕnh không hề thấy một tài liệu nào, một hành động nào phổ biến tài liệu để tuyên truyền, cũng như không thấy một nội dung tài liệu nào chứng tỏ sự tuyên truyền chống phá nhà nước.

Như vậy làm sao có thể hội đủ yếu tố cần và đủ để kết tội Lê Công Định vi phạm điều 88 luật h́nh sự được?

Nếu nh́n thoáng qua, tất cả những hành vi liệt kê trong bản tường tŕnh ở trên, chỉ có thể quy kết vi phạm:

Điều 79. Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân

Người nào hoạt động thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm lật đổ chính quyền nhân dân, th́ bị phạt như sau:

1. Người tổ chức, người xúi giục, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, th́ bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử h́nh;

2. Người đồng phạm khác th́ bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm.

Thế nhưng có một điều cần lưu ư trong bản tường tŕnh ls. Lê Công Định đă từng nhấn mạnh đến yếu tố bất bạo động, ôn ḥa trong mọi hoạt động. Và cũng không có biểu hiện một hành động nào nhằm lật đổ chính quyền bằng bạo lực cả. Như vậy ls. Lê Công Định không thể bị truy tố theo điều 79 bộ luật h́nh sự

Một cảm nhận mang tính “cạm bẫy” đă đem lại nhiều “ngộ nhận” được đặt ra ở đây là tại sao ls. Lê Công Định lại ghi:
 

Tôi thấy rằng là những việc làm trên của tôi là vi phạm pháp luật Việt Nam.

 

Thông qua nội dung tường tŕnh cho thấy ls. Lê Công Định có thể (?)vi phạm pháp luật Việt Nam hai điều:

1)- Tự ư tham gia đảng phái chính trị như là đảng Dân Chủ, và c̣n dự tính thành lập đảng Lao Động Việt Nam và đảng Xă Hội Việt Nam.

Điều 4 hiến pháp ghi rơ:

Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội.

Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.

Trên thực tế đảng Cọng Sản Việt Nam cũng chỉ là một đảng phái hoạt động bất hợp pháp, ngoài khuôn khổ hiến pháp và luật pháp, v́ cho đến nay đảng CSVN chưa hề hoàn thành thủ tục thành lập đảng theo luật pháp Việt nam (v́ chưa có luật tổ chức hay cấm thành lập đảng phái). th́ những hành vi tham gia hay thành lập đảng phái của Lê Công Định không thể bị truy tố theo luật pháp Việt nam được.

(Tham khảo thêm bài viết “QUYỀN TỰ DO LẬP ĐẢNG LÀ TIỀN LỆ PHÁP LUẬT XHCN và CÓ TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ” cùng tác giả)

http://www.doi-thoai.com/baimoi0506_093.html

2)- Tham gia góp ư vào bản hiến pháp của đảng Dân Chủ, hành vi này chỉ nhắm đến một ư chí đóng góp cho tổ quốc Việt nam theo con đường đấu tranh nghị trường nhằm thay đổi hay bổ sung hiến pháp khi có cơ hội. Trong quá khứ đảng CSVN cũng từng kêu gọi mọi người tham, gia góp ư sửa đổi hiến pháp, và sự đổi thay hiến pháp trong tương lai cũng có thể xảy ra, người làm chính trị là phải biết tiên liệu, sự việc sớm chuẩn bị trước bản hiến pháp nhằm cống hiến cho xă hội, theo con đường dấu tranh tại nghị trường, không thể coi đó là một trọng tội lật đổ chế độ được.

Tóm lại cho dù ls. Lê Công Định cảm nhận rằng những hành vi của ḿnh vi phạm pháp luật Việt Nam. Nhưng trên tinh thần “Vô luật bất thành tội” th́ ls. Lê Công Định thực sự không có tội ǵ cả.

Câu cuối cùng “Tôi rất ân hận với những hành vi sai trái của ḿnh và tôi mong được nhà nước xem xét, khoan hồng” Có giá trị như một miếng mồi ngọt ngào, lịch sự để cho bộ công an dễ dàng sụp bẫy mà thôi. V́ như trên đă tŕnh bày, ls. Lê Công Định đă có tội ǵ đâu mà nhận tội xin khoan hồng.

 

IV/- Ngày 19 - 6 - 2009 bộ công an chính thức khởi tố vụ án Lê Công Định theo điều 88 luật h́nh sự, một ngày sau khi phổ biến bảng tường tŕnh. Tự thân sự kiện này đă nói lên rằng:

* Ngoài sự việc vi phạm luật pháp của bộ công an trong việc bắt khẩn cấp như đă tŕnh bày trên, trước khi có quyết định khởi tố, bộ công an đă không có đầy đủ chứng cứ để buộc Lê Công Định theo điều 88 luật h́nh sự.

* Quyết định khởi tố vụ án chính yếu dựa vào bảng tường tŕnh duy nhất của Lê Công Định lại càng sai lầm:

- Thứ nhất bảng tường tŕnh không có giá trị pháp lư để quy kết vi phạm điều 88 bộ luật h́nh sự như đă tŕnh bày trên

- Thứ hai: Sự việc chỉ căn cứ trên bảng tường tŕnh người bị tạm giam, để ra quyết định khởi tố vụ án, bộ công an đă vi phạm:

Điều 72. Lời khai của bị can, bị cáo (Luật h́nh sự tố tụng)

1. Bị can, bị cáo tŕnh bày về những t́nh tiết của vụ án.

2. Lời nhận tội của bị can, bị cáo chỉ có thể được coi là chứng cứ, nếu phù hợp với các chứng cứ khác của vụ án.

Không được dùng lời nhận tội của bị can, bị cáo làm chứng cứ duy nhất để kết tội.

Tóm lại từ tiến tŕnh điều tra vụ án, thu thập chứng cứ, thực hiện việc vây bắt khẩn cấp cho đến thủ tục khởi tố vụ án đều vi phạm luật pháp Việt Nam, th́ vụ án Lê Công Định cần phải kết thúc nhanh chóng trả lại tự do cho Lê Công Định. Nếu nói theo ngôn ngữ bóng đá, th́ bộ công an csvn tấn công Lê Công Định đă phạm phải lỗi “việt vị” qua hành vi thực hiện bảng tường tŕnh. Phải xù bài làm lại thôi.

 

V/- Thông điệp gởi đến các bạn trẻ Việt Nam

Một nghi vấn được đặt ra là tại sao ls. Lê Công Định lại chọn một chiến thuật hợp tác với công an đầy trắc trở và ngộ nhận như vậy? Đó chính là bản lănh của một luật sư ở cấp hàng đầu Việt Nam vậy?

Phải trả lại sự thật cho ls. Lê Công Định!

Ls. Lê Công Định không hề hèn nhát, không hề đầu hàng, mà Lê Công Định đă dũng cảm, kiên cường đem cả tính mạng, và sự nghiệp chính trị của ḿnh thách đố vào trong một cuộc “tử chiến” bằng luật pháp qua bảng tường tŕnh.

Ls. Lê Công Định hiện nay, tuy vẫn c̣n nằm trong ṿng lao lư, không thể lên tiếng được, nhưng hành động của ông đă gởi đến cho các bạn trẻ Việt Nam một thông diệp chính xác rằng:

“ Tôi, Lê Công Định, lớp người trưởng thành sau chiến tranh cũng sẽ là thế hệ kế thừa lớp người trong chiến tranh sẽ ra đi do lăo hóa, đấu tranh ôn ḥa bất bạo động, không hề tuyên truyền, xuyên tạc nói xấu chế độ, cũng không hề có ư định lật đổ chế độ bằng bạo lực, tôi đấu tranh như là thành viên chính thức của một đảng phái chính trị đối lập tại Việt Nam với mục đích trước mắt là mong muốn đổi thay một bản hiến pháp Việt Nam tiến bộ và hợp với quy luật phát triển xă hội hơn”

 

 

Tất yếu điều 88 bộ luật h́nh sự không thể được diễn dịch bừa băi, giải thích tùy tiện, để quy chụp những hành vi thực tế của Lê Công Định về tội tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN.

Ls. Lê Công Định nói riêng, tuổi trẻ Việt Nam nói chung ngày nay không cần thiết phải tuyên truyền chống phá nhà nước. Cũng không cần thiết phải vơ trang lật đổ chế để để có thể bị quy kết theo điều 79 bộ luật h́nh sự.

Tuổi trẻ Việt Nam có quyền tham gia bất cứ đảng phái chính trị nào chủ trương ôn ḥa bất bạo động, đấu tranh nghị trường nhằm đổi thay hiến pháp Việt Nam tiến bộ hơn phù hợp với nền văn minh nhân loại.

 

Tuổi trẻ Việt Nam được quyền làm những điều mà luật pháp không cấm!

Luật sư Lê thị Công Nhân trước khi bước chân vào tù, cũng từng gởi thông điệp cho giới trẻ Việt nam như sau:

Tôi đă được sinh ra là một con người th́ tôi có đầy đủ những nhân quyền cơ bản mà Thượng đế - Đấng Tạo hóa đă ban cho tôi, chứ không phải là người mẹ, người cha xác thịt đă sinh ta tôi trên đời. Và tôi đấu tranh v́ dân chủ, nhân quyền và tự do cho Việt Nam hoàn toàn xuất phát từ niềm tin, từ lương tâm và trách nhiệm của tôi đối với chính tôi, đối với dân tộc Việt Nam và đối với Đấng Tạo hóa đă sinh ra tôi. Những ǵ mà tôi đă làm được, tuy hết sức nhỏ bé, nhưng nếu như từng cá nhân chúng ta tự coi ḿnh là con người, mà lại thờ ơ trước số phận chính trị của ḿnh, cũng như của dân tộc Việt Nam mà chưa ủng hộ, hay ủng hộ rồi mà chưa tham gia, hay tham gia rồi mà tham gia chưa tích cực. Xin hăy mạnh dạn, can đảm nói lên tiếng nói của ḿnh

http://www.lyhuong.net/web/modules/edito/content.php?id=139

 

Xuất hiện trong buổi lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Học viện ngoại giao, ông Nguyễn Minh Triết nói ngành ngoại giao cần “vừa hợp tác vừa đấu tranh” trong lĩnh vực nhân quyền.

“Chúng ta á là có chánh nghĩa sáng ngời. Chúng ta là nước đă từng bị thực dân đế quốc đô hộ. Chúng ta đấu tranh để giải phóng dân tộc, để giành lại quyền con người.”

(nguồn Talawas)

Lớp người trong chiến tranh tự hào có chánh nghĩa sáng ngời, đấu tranh giành lại quyền con người.

Tuổi trẻ  Việt Nam dù muốn hay không cũng là lớp kế thừa thế hệ chiến tranh cũng đấu tranh cho dân chủ , nhân quyền.

Hai lớp người này cùng chung sống trong một chế độ, không bị ngăn cách bởi quá khứ hận thù, cùng chung một mục đích đấu tranh cho quyền con người, dân giàu nước mạnh, tại sao lại không thể trực tiếp đối thoại ḥa giải, công khai và ṣng phẳng với nhau?

Bạo lực cách mạng (?) csvn dùng để trấn áp kẽ thù ngoài biên giới chứ không thể lợi dụng để trấn áp tuổi trẻ Việt Nam là thế hệ kế thừa, là tinh hoa của đất nước, là nguyên khí quốc gia cần phải được trân quư!

Bạo lực trấn áp không đem lại ổn định chính trị!

Cần phải chấm dứt bạo lực trấn áp!

 

Người viết xin mượn những h́nh ảnh sau đây để nói lên ước vọng của tuổi trẻ Việt Nam cũng là để thay lời kết vậy!

 

Tôn trọng những ư kiến khác biệt

Chúng ta á là có chánh nghĩa sáng ngời. Chúng ta là nước đă từng bị thực dân đế quốc đô hộ. Chúng ta đấu tranh để giải phóng dân tộc, để giành lại quyền con người.

“Tôi xin nói suy nghĩ riêng của ḿnh. Tôi yêu nhất, quư nhất là sự trung thực, ghét nhất, giận nhất là sự giả dối!”

 

 

 

Tại sao thế hệ chiến tranh không dám đối thoại công khai và ṣng phẳng với tuổi trẻ Việt Nam về nhân quyền và sự thật lịch sử?

 

 

Và tôi đấu tranh v́ dân chủ, nhân quyền và tự do cho Việt Nam hoàn toàn xuất phát từ niềm tin, từ lương tâm và trách nhiệm của tôi đối với chính tôi, đối với dân tộc Việt Nam và đối với Đấng Tạo hóa đă sinh ra tôi. (1)

 

Xin một vành khăn tang cho tổ quốc Việt Nam (2)

 

Điều may mắn cho dân tộc là khi ḷng tự trọng quốc gia bị xâm phạm, chúng ta t́m thấy được một thế hệ dần thân. Không sợ hăi (3)

 Một thế hệ dấn thân

 

 

Thông điệp đă gởi đi rồi, tuổi trẻ Việt Nam đă sẵn sàng nhập cuộc chưa?

Lời đáp đang c̣n phía trước! Tương lai đất nước đáng chờ vậy!

----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ghi chu’:

(1) http://www.lyhuong.net/web/modules/edito/content.php?id=139

(2) http://www.vietnamexodus.org/vne/modules.php?name=News&file=article&sid=3446

(3) http://blog.360.yahoo.com/blog-UHzTMyU9fquQ3KuMrYpCZ8qXtg--?cq=1&p=1303


<< trở về đầu trang >>
 free counters