Tay sai
Đỗ Thái Nhiên
Mục
tiêu tối hậu của nghị quyết 36 là
phân tán và triệt hạ cộng đồng Người
Việt Hải Ngoại. Tuy nhiên nghị quyết
này chỉ là tảng đá bất động nếu
không có sự tiếp tay đắc lực của
thành phần tay sai. V́ vậy chống bạo
quyền Hà Nội không thể không chống
đội ngũ tay sai. Thế nhưng, thế nào
là tay sai?. Đây là câu hỏi cần được
giải thích đầy đủ và hợp lư. Nếu
không, nó là cửa ngơ dẫn công cuộc
đấu tranh cho tự do dân chủ tại Việt
Nam đi vào con đường tràn ngập những
tranh tụng pháp lư rất phức tạp.
Có thể nói được rằng: “Ở đâu có xă
hội, ở đó có luật pháp”. Tuy nhiên
cuộc sống thiên biến vạn hóa. Không
phải bao giờ luật pháp cũng có khả
năng bám sát cuộc sống muôn h́nh vạn
trạng kia. Mỗi khi sinh hoạt xă hội
vuột ra ngoài tầm tay của luật pháp,
ṭa án phải sáng tạo ra án lệ với
mục đích pháp lư hóa những kẽ hở của
luật pháp. Mặt khác, có rất nhiều
trường hợp hai ba giải pháp pháp lư
gặp nhau trong một vụ án. Luật nào
là luật nên được áp dụng? Câu hỏi
này có liên hệ tới lời giải thích
tại sao hệ thống công lư h́nh sự tại
một số quốc gia lại xem trọng vai
tṛ của bồi thẩm đoàn trong thủ tục
xử án.
Mặc dầu luật pháp đă cố gắng tối đa
trong viêc giúp xă hội vận hành ổn
định. Thế nhưng có một số vụ viêc
tuy có khuynh hướng gây bất ổn xă
hội nhưng các lư do kinh tế, chính
trị, lịch sử, bang giao quốc tế … đă
làm cho luật pháp bối rối trong việc
đưa ra môt giải pháp pháp lư thích
nghi.
Mục tiêu hàng đầu của luật pháp là
bảo vệ ổn định xă hội bằng cách
chống lại những hành động đi ngược
lại với công bằng và lẽ phải. Chế độ
Hà Nội là một chế độ:
- Cướp quyền bầu cử của người dân để
tự phong là một chính quyền đại diện
của dân. Hà Nội là nhà cầm quyền phi
chính thống. Nhà cầm quyền này ra
đời sau từ rất nhiều tội phạm giết
người tập thể kiểu tết Mậu Thân Huế
1968.
- Cưỡng đoạt đất đai của toàn dân
dưới danh nghĩa “Nhân dân làm chủ
tập thể, nhà nước quản lư”. Biến mọi
loại tài nguyên của quốc gia thành
tài sản riêng của đảng viên đảng
CSVN. Vụ cải cách ruộng đất 1955
ngoài Bắc, vụ đánh tư sản 1975 trong
Nam giết chết hàng trăm ngàn người
dân vô tội.
- Bán nước cho Trung Quốc để mưu cầu
tư lợi. Tham ô bậc nhất thế giới.
- Nhà cầm quyền CSVN vi phạm vô số
tội phạm h́nh sự, họ thường trực
sống trong đe dọa bị lật đổ. V́ vậy,
chế độ Hà Nội bảo vệ ngai vàng của
họ bằng cách trắng trợn và tàn bạo
đàn áp tất cả quyền tự do dân chủ,
quyền tự do tôn giáo của người dân.
Hành động đàn áp này trong nhiều
thập niên qua đă giết hại nhiều vạn
sinh linh Việt Nam.
Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa, CSVN là
một tập đoàn vi phạm h́nh sự quốc
gia cũng như h́nh sự quốc tế. Về mặt
công lư h́nh sự: người nào tán trợ
và/hoặc làm việc với CSVN đều là
đồng lơa của chế độ can phạm h́nh sự
kia. Ngôn ngữ Việt Nam gọi những
đồng lơa h́nh sự là tay sai. Đó là
lư do ra đời của các tổ chức đấu
tranh chống Cộng Sản và tay sai. Tuy
nhiên trong thực tế, cuộc đấu tranh
này bị nh́n trên hai b́nh diện khác
nhau:
Một là đấu tranh chống tập đoàn Hà
Nội, tập đoàn tội ác h́nh sự. Đây là
hành động đấu tranh cho công lư.
Hai là đấu tranh chống chế độ CSVN
trên trận địa chính trị. Đây là hành
động đấu tranh chính trị.
CSVN có thừa quỷ quyệt để chôn sâu,
cất kín ư nghĩa của mặt trận đấu
tranh cho công lư, đồng thời nêu bật
tính chất chính trị của cuộc đấu
tranh chống Hà Nội. Từ đó Hà Nội vận
dụng luật pháp tự do dân chủ, luật
quốc tế nhân quyền làm vũ khí phản
công những người chống Cộng Sản và
tay sai. Sau đây là một vài hệ lụy
pháp lư trên trận địa chống Cộng Sản
và tay sai:
Ngày 20/03/2009, tin tức từ Ṭa
Thượng Thẩm California, quận hạt
Orange County cho biết: Năm 2006,
Hội Đồng Giáo Dục Học Khu
Westminster, thông qua thủ tục đầu
phiếu đă quyết định mướn Tiến Sĩ Lâm
Kim Oanh làm tổng quản trị học khu.
Thế nhưng, chỉ vài ngày sau đó,
chính Hội Đồng Học Khu lại biểu
quyết thâu hồi quyết định của họ
trước đó. Hỏi ra mới biết: Sở dĩ học
khu có hành động xoay chiều như vừa
kể là v́ ông Cao Sinh Cường đă bảo
với học khu rằng Tiến Sĩ Lâm Kim
Oanh là Cộng Sản. V́ vậy giáo sư Lâm
Kim Oanh vào đơn kiện ông Cao Sinh
Cường trước ṭa Thượng Thẩm
California về tội phỉ báng. Sự thiệt
hại của GS Lâm Kim Oanh trong trường
hợp này là đương sự bị mất chức vụ
tổng quản trị học khu.
Sau khi đọc hồ sơ Lâm Kim Oanh kiện
Cao Sinh Cường, Chánh Án Charles
Margines nêu ư kiến: “ Đă có bằng
chứng đủ mạnh cho thấy sự việc ông
Cao Sinh Cường phỉ báng bà Kim Oanh
bằng cách “chụp mũ” bà Kim Oanh là
Cộng Sản với ư định làm mất uy tính
của đương đơn.”
Mặt khác, năm 2003 ṭa án Denver,
tiểu bang Colorado tuyên phạt những
người đă chụp mũ Cộng Sản cho ông Hồ
Ngộ và hai người con của ông này. Bị
cáo phải trả cho các nạn nhân số
tiền bồi thường thiệt hại lên tới 4
triệu 8 trăm ngàn Mỹ Kim.
Năm 2007, ông Phạm Tuân chủ chợ
Capital Market tai Saint Paul,
Minnesota bị chụp mũ Cộng sản. Ṭa
án liên hệ đă ra lệnh cho các bị cáo
phải bồi thường cho nạn nhân 693
ngàn Mỹ Kim, tiền thiệt hại.
Bài
viết này không có mục đích xác định:
Các nguyên cáo có thực sự là những
tay sai CS hay không? Các bị cáo có
thực sự là những kẻ chụp mũ bừa băi
hay không? Nó chỉ muốn nhắc nhở các
cá nhân và đoàn thể đang tích cực
chống CS và tay sai ghi nhận rằng:
cho tới bây giờ, án lệ của ṭa án
Hoa Kỳ nêu lên hai luật điểm:
1) Tố cáo một người là CS hay tay
sai của CS đồng nghĩa với hành động
phỉ báng người đó, bất kể đương sự
có thực sự là CS hoặc là tay sai của
CS hay không.
2) Do mất uy tín v́ bị phỉ báng,
người bị phỉ báng có thể kiện để đ̣i
bồi thường, với điều kiện sự thiêt
hại phải được chứng minh hợp lư.
Các án lệ với hai luật điểm nêu trên
hiển nhiên đă không quan tâm tới sự
thực rằng CSVN là một tập đoàn tội
phạm h́nh sự.
Làm việc cho một chế độ chính trị là
hành động chính trị. Hành động này
được bảo vệ bởi các điều 19 và 21
trong Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền
của Liên Hiệp Quốc ngày 10/12/1948.
Các điều vừa trích dẫn qui định
quyền tự do tư tưởng và tự do tham
chính của con người.
Làm tay sai cho Hà Nội, một tập đoàn
can phạm h́nh sự là hành động phạm
pháp bằng cách đồng lơa với những kẻ
vi phạm h́nh luật.
Các án lệ của ṭa án Hoa Kỳ về tội
tạm gọi là “chụp mũ” chỉ xem việc
chống CS và tay sai như một h́nh
thức của tội phỉ báng. Ṭa án Mỹ
chưa nhận ra sự khác biệt như đêm
với ngày giữa hành động chính trị
(chống chế độ Hà Nội) và hành động
đấu tranh cho công lư (chống tập
đoàn tội phạm h́nh sự và ṭng phạm).
Tóm lại, chống CS có nghĩa là chống
tập đoàn tội phạm h́nh sự Hà Nội.
Chống tay sai có nghĩa là chống ṭng
phạm bên cạnh tập đoàn tội phạm h́nh
sự kia. Lịch sử thế giới ghi nhận
rất nhiều trường hợp tập đoàn tội
phạm h́nh sự và tay sai bị luật pháp
trừng trị, điển h́nh là Đức Quốc Xă
1945, các nhà cầm quyền CS Đông Âu
đầu thập niên 1990.
Hăy chuyển hóa của cuộc đấu tranh
chính trị chống bạo quyền Hà Nội
thành cuộc đấu tranh cho h́nh luật
được thi hành triệt để và toàn diện
tai Việt Nam cũng như trên toàn thế
giới. Sự thể này làm cho cuộc đấu
tranh chống CS và tay sai trở nên
khôn ngoan và hữu hiệu hơn.
Đỗ Thái Nhiên