Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Tại sao Bắc Kinh lại sợ hăi ông Lưu Hiểu Ba?

Tại sao Bắc Kinh lại sợ hăi ông Lưu Hiểu Ba?


Willy Lam,

Asia Sentinel

Giết gà để nhát khỉ có lẽ không nhằm nḥ ǵ trong lần này
Quư vị không thể t́m đâu ra được một nhà bất đồng chính kiến trầm lặng, khiêm tốn, và ôn hoà hơn ông Lưu Hiểu Ba, người vừa mới bị tuyên án 11 năm tù vào ngày lễ Giáng Sinh - cái ngày mà  người ta cho là thế giới phương Tây đang nghỉ lễ và không đọc báo.

Là một nhà phê b́nh văn học, tất cả những ǵ mà người cựu giảng viên văn học Trung Hoa này đă làm chỉ là viết những bài báo nhẹ nhàng phê phán chế độ của Đảng Cộng sản Trung Hoa (ĐCSTH). 

Sáu bài báo làm cho Bắc Kinh giận dữ - và được trưng ra làm bằng chứng cho cái "tội" là đă "khích động để lật đổ quyền lực nhà nước", tất cả đă được đăng tải trên các trang web ở nước ngoài, mà người dân Trung Hoa lục địa bị ngăn cấm không cho đọc bởi bức tường lửa do nhà nước dựng lên.    
Đúng với sự thật là ông Lưu và một số giáo sư cùng các chuyên gia luật pháp đă thảo ra và đưa lên mạng Internet bản
Hiến Chương 08, nhằm kêu gọi nhà cầm quyền hăy cho phép người dân được hưởng các quyền dân sự vốn đă được đề cao trong Hiến pháp Trung Cộng. Khi Hiến Chương 08 lần đầu tiên xuất hiện cách đây một năm, th́ ông Lưu và nhiều bạn hữu đă bị những kẻ chuyên môn đâm bị thóc thọc bị gạo trong giới trí thức Bắc Kinh mắng nhiếc là không đủ dũng cảm để đương đầu với nhà cầm quyền.
Yếu điểm của ĐCSTH trong vụ kiện cáo ông Lưu có lẽ đă giải thích cho lư do tại sao ông Lưu mặc dù bị an ninh mật vụ nhà nước mời đi làm việc vào lúc trước khi Hiến chương 08 được công bố vào ngày 7/12/08, th́ nhà cầm quyền phải đợi cho đến cuối tháng Sáu năm ngoái mới "chính thức bắt giữ" ông về tội âm mưu lật đổ nhà nước. Cho dù không có "bí mật nhà nước" nào dính đáng đến vụ án của ông Lưu, thế nhưng vợ ông và những người ủng hộ cũng như giới ngoại giao nước ngoài lại không được phép vào tham dự phiên ṭa chỉ kéo dài có 2 tiếng đồng hồ được tổ chức vào hôm 23/12/2009.
Và nhà cầm quyền Trung Cộng đă lựa một ngày lễ quốc tế lúc mà nhiều nhà báo kư giả đang nghỉ không làm việc, đồng thời cũng là khi nhiều người ăn mừng lễ không chú ư ǵ đến tin tức, để đưa ra một thông báo động trời về bản án tù giam được ấn định cho nhà trí thức 53 tuổi này. 
Có nhiều lư do tại sao ĐCSTH lại quá sợ hăi một nhà bất đồng chính kiến lịch lăm biết tự kềm chế, mà những yêu sách của ông ta không bao giờ vượt qua cái mức đ̣i cải tổ chính trị một cách chậm răi từng bước một. Đầu tiên, giới lănh đạo dưới quyền Chủ tịch Hồ Cẩm Đào bị sững sờ trước sức mạnh của Internet như một luồng điện kích thích những tiếng nói đối lập. Chỉ trong ṿng hai tháng sau khi Hiến chương 08 được phổ biến, hơn 10 ngàn công dân Trung Hoa lục địa đă kư vào bản tuyên ngôn này trên mạng Internet. Những chữ kư không phải chỉ bao gồm các nhà  trí thức nhưng có cả thành phần công nhân, giới hưu trí và những người nội trợ. Người ta đă thấy trong hai năm qua có hàng trăm trang blogs, chatrooms và các mạng Facebook lẫn Twitter kiểu Tàu đang đưa ra nhiều tin tức làm cho nhà cầm quyền phải bối rối. 
Đó là lư do tại sao Ủy viên Quốc vụ Mạnh Kiến Trụ, viên chức cao cấp nhất trong ngành công an của Trung Cộng, mới đây đă cảnh báo rằng mạng Internet đă trở thành một "phương tiện quan trọng cho các thế lực chống Trung Hoa thực hiện các hoạt động xâm nhập và phá hoại".
Trừng phạt ông Lưu thật nặng nề là một lời cảnh cáo báo cho cộng đồng xử dụng mạng Internet đang gia tăng nhanh chóng và  càng ngày càng bị kiểm soát biết là không nên dùng phương tiện thông tin mới mẻ này để chống lại nhà nước.
Thứ hai, trong khi Bắc Kinh mặc dù đang ngồi trên nguồn dự trữ ngoại hối trị giá 2.2 ngàn tỷ đô la, đă không bỏ qua bất cứ cái ǵ để xây dựng một bộ máy công an trị, th́ càng lúc càng có thêm nhiều kẽ hở đang xuất hiện trong chiếc áo giáp của họ. Hăy lấy một thí dụ, như vụ bạo loạn xảy ra ở Tây Tạng vào mùa xuân năm 2008 và tại Tân Cương hồi tháng Bảy và tháng Tám năm ngoái.  Nhiều tuần lễ trước khi bùng nổ ra các vụ lộn xộn này, th́ nhiều đơn vị an ninh nhà nước đă thu nhận được nhiều tin tức t́nh báo liên quan - và Bắc Kinh đă huy động thêm công an, các toán chống khủng bố, cũng như "Công an Nhân dân Vũ trang" đến các khu vực bị ảnh hưởng. 
Th́nh ĺnh với con số tử vong cao - cũng như một số các cáo buộc về "những kẻ đánh đập, đập phá, hôi của" - đă tạo ra một vết lơm khá lớn đánh vào uy tín của cơ chế kiểm soát phức tạp của nhà nước.
Thêm nữa, trong khi Bộ chính trị do họ Hồ lănh đạo đă đổ hàng tỷ Nhân dân tệ vào để củng cố "công cụ phục vụ cho giới lănh đạo độc tài của giai cấp vô sản", th́ con số đếm được trên toàn quốc về "các sự cố đám đông"  - một từ ngữ mập mờ nhằm chính thức ám chỉ các hành động chống nhà cầm quyền -  trong năm nay được ước lượng lên đến hơn 100,000 vụ.  
Ngay cả việc Bộ chính trị đă bắt đầu mất tin tưởng vào lực lượng quân đội, công an, nhân viên an ninh mật vụ và "Công an nhân dân vũ trang", được minh chứng bằng sự kiện các đảng viên ṇng cốt trong bộ phận bảo vệ an ninh, chẳng hạn như uỷ viên Bộ chính trị Chu Vĩnh Khang đă điên cuồng làm sống lại những cơ chế cũ kỹ của "Cách mạng Văn hóa" - và ngôn ngữ
Trong một nỗ lực nhằm phát động một "cuộc chiến tranh nhân dân mới để bảo vệ đảng", hai ông Chu và Mạnh đă cho tuyển mộ nhiều "mật báo viên nhân dân" và thành phần "quần chúng tự phát" để cung cấp tin tức về "những kẻ thù địch với nhà nước" và "tay sai các thế lực chống Trung Hoa ở phương Tây".
Bằng cách áp đặt một bản án nặng nề lên ông Lưu Hiểu Ba, giới lănh đạo dưới quyền Hồ Cẩm Đào dường như đang hy vọng ngược lại nguồn hy vọng rằng những thách thức đối với chế độ - được tin rằng là sẽ gia tăng do sự tức giận v́ ngăn cách giàu nghèo cũng như một đống những bất công xă hội - sẽ bị chặn đứng.

 

 

 

Ông Lưu Hiểu Ba và vợ là bà Lưu Hà

Nhưng lư do quan trọng nhất tại sao giới cầm đầu ĐCSTH lại quá lo sợ về - và tức giận với - ông Lưu Hiểu Ba là những lời phê phán chế độ của ông ta h́nh như rất đúng và không chê vào đâu được. Vị cựu giáo sư cao đẳng này đă ghi nhận rằng hoàn toàn không có cách nào để các biện pháp đàn áp của Bắc Kinh có thể "một cách cơ bản và liên tục chống đỡ được cho cái kết cấu độc tài mà trong đó vô số những rạn nứt đang xuất hiện."  
Ông Lưu Hiểu Ba cũng đổ lỗi cho ĐCSTH là đang cố t́nh xử dụng sức mạnh dân tộc để kéo dài cái mệnh trời đang tả tơi của họ.
"Ḷng yêu nước chính thức mà chế độ độc tài của ĐCSTH đang quảng bá", như ông Lưu viết, là ngang hàng với việc "kêu gọi nhân dân hăy yêu một chế độ độc tài và một đảng độc đoán".  Nhà bất đồng chính kiến đă chỉ rơ ra cho thấy rằng tương lai của Trung Hoa không nằm với "cách hành xử mới của giới cầm quyền" nhưng với "sự lớn mạnh không ngừng của 'các thế lực' mới trong quần chúng".
Cái ngày mà ông Lưu bị tuyên án, hàng ngàn người có cảm t́nh với ông đă t́m cách nhảy rào vượt qua Bức tường lửa vĩ đại của Trung Hoa lục địa để bày tỏ tinh thần ủng hộ cho người anh hùng của họ vào những chỗ xa xôi trên mạng Internet, là những nơi đă tránh khỏi được sự theo dơi của nhà nước. Dù sao đi nữa th́ bên cạnh hàng triệu công an và mật vụ đang vây quanh, 330 triệu cư dân mạng Trung Hoa lục địa càng ngày càng tinh thông hơn trong việc khôn khéo đánh lừa các cơ quan kiểm duyệt.
Thêm nữa, hàng chục người kư tên vào Hiến chương 08 đă t́nh nguyện cùng đi tù với ông Lưu Hiểu Ba. Sau khi ông Lưu bị tuyên án, vợ ông, bà Lưu Hà nói rằng ông sẽ 65 tuổi vào lúc được trả tự  do vào năm 2020. Nhưng rồi bà Lưu Hà lại nói rằng "Tôi sẽ giữ vững niềm tin như [tôi chắc chắn rằng] ông ấy cũng sẽ giữ vững niềm tin".
Như Mao Trạch Đông đă nói, chỉ cần "một tia sét là đốt cháy cả một giải b́nh nguyên". Sự bất công to lớn đầy ngu xuẩn đằng sau âm mưu tàn sát của ĐCSTH đối với ông Lưu Hiểu Ba dường như làm giận dữ thậm chí cả một người đă từ lâu vẫn sợ hăi đến im lặng và khúm núm. Và Bắc Kinh có lẽ cảm thấy rằng giết một con gà để nhát khỉ có lẽ không nhằm nḥ ǵ trong lần này.

Phan Lưu Quỳnh phỏng dịch theo "Why is Beijing Afraid of Liu Xiaobo?", Asia Sentinel 26/12/08

----------------------------------------------
 

Why is Beijing Afraid of Liu Xiaobo?


Written by Willy Lam
 

Killing the chicken to scare the monkey may not work this time
You cannot find a more low-key, modest, and moderate dissident than Liu Xiaobo, who was jailed on
Christmas day – when presumably the western world was on holiday and not reading the newspapers – for 11 years.
A literary critic by training, all that the former lecturer in Chinese literature has done is write articles that are mildly critical of the Chinese Communist Party (
CCP) regime. The six pieces that infuriated Beijing – and were cited as evidence of his "crime" of "inciting subversion against state power" were all published in overseas websites, to which Chinese are barred by state-imposed firewalls.
It is true that Liu and a score or so professors and legal experts drafted the Charter '08 Internet petition, which called on the authorities to allow citizens to enjoy civil rights already enshrined in the Chinese Constitution. When the Charter first appeared a year ago, Liu and his friends were attacked by firebrands among the Beijing intelligentsia for not being brave enough to take on the authorities.
The weakness of the CCP's case against Liu perhaps explains why although Liu was hauled in by state-security personnel on the eve of the Charter's publication on December 7, 2008, the authorities waited until last June before "formally arresting" him on subversion charges. Although no "state secrets" were involved in the Liu case, his wife, supporters as well as foreign diplomats were not allowed to attend the two-hour trial which was held on December 23.
And the authorities picked an international holiday when many journalists were off work and when festive revelers were hardly paying attention to the news, to make the shocking announcement of the jail term meted out the 53-year-old intellectual.
There are several reasons why the CCP is so afraid of a gentle and restrained dissident whose demands have never gone beyond incremental, gradualist political reform. First, the leadership under President Hu Jintao was shocked by the potency of the Internet as a galvanizer of the voices of dissent. Within two months of the appearance of Charter '08, more than 10,000 Chinese citizens signed on to the Net-based petition. The signatories included not only intellectuals but workers, retirees and housewives. The past two years have seen hundreds of blogs, chatrooms and Chinese-style Facebook and Twitter sites breaking news that have embarrassed the authorities.
That's why State Councillor Meng Jianzhu, the nation's top cop, warned recently that the Internet had become a "major means through which anti-China forces perpetrate their infiltration and sabotage activities."
Hitting Liu hard is a warning served on the China's fast-growing and increasingly politicized
Internet community to not use the new media against the regime.
Second, while Beijing, which is sitting on $2.2 trillion worth of foreign-exchange reserves, has spared nothing to build up a police-state apparatus, more and more chinks have appeared in its armor. Take for example, the riots that hit Tibet in the spring of 2008 and in Xinjiang last July and August. Weeks before the outbreak of these disturbances, various state-security units had picked up relevant intelligence – and Beijing had dispatched additional police, anti-terrorism squads, as well as
People's Armed Police (PAP) to affected areas.
The unexpectedly large casualties – as well as numbers of alleged "beaters, smashers and looters" – made a big dent on the credibility of the labyrinthine state-control establishment.
Moreover, while the Hu-led Politburo has poured billions of yuan into beefing up the "tools of the dictatorship of the proletariat," the nationwide count of "mass incidents" – an official euphemism for anti-government activities – this year is estimated at more than 100,000.
That the Politburo itself has started to lose faith in its troops, police, security agents and PAP officers is evidenced by the fact that law-enforcement cadres such as Politburo member Zhou Yongkang have been frenetically reviving Cultural Revolution-vintage mechanisms – and language.
In an effort to launch a "new people's warfare to protect the party," Zhou and Meng have been recruiting vigilantes and neighborhood spies to inform on "enemies of the state" and "agents of anti-China forces in the West."
By slapping a heavy sentence on Liu, the Hu leadership seems to be hoping against hope that challenges to the regime – which are expected to mount due to the exacerbation of the rich-poor divide as well as myriad social injustices – may be kept at bay.
Yet the most important reason why CCP honchos are so afraid of – and angry with – Liu is that his criticisms of the regime seem dead on target. The former college professor has noted that there is no way that Beijing's repressive measures can "fundamentally and perpetually sustain this edifice of dictatorship in which uncountable cracks have appeared."
Liu has also faulted the CCP for trying to use the force of nationalism to extend its tattered mandate of heaven.
"The official patriotism that the CCP dictatorial regime has advocated," wrote Liu, is tantamount to "asking the people to love a dictatorial regime and a dictatorial party." The dissident points out that China's future lies not with the "new deal of the rulers" but with "the ceaseless expansion of ‘new forces' within the people."
The day Liu was sentenced, thousands of his sympathizers managed to vault over the Great Firewall of China to express support for their hero in those far reaches of the Internet that have escaped official surveillance. After all, the CCP's millions of police and spies pale beside the nation's 330 million Internet users, who are becoming increasingly adept at outwitting the censors.
Moreover, dozens of signatories of Charter '08 have volunteered to go to prison with Liu. After Liu's sentence, his wife, Liu Xia, said he will be 65 upon his expected release in 2020. But then Ms Liu said that "I will hold up faith just as [I am sure] he will."
As
Mao Zedong said, it only took "a spark from heaven to set the whole plain on fire." The gargantuan, mind-numbing injustice behind the CCP's pogrom against Liu seems to have outraged even a people long cowed into silence and subservience. And Beijing may find that killing the chicken to scare the monkey just may not work this time.

See the Human rights in Beijing Winter slideshow of prisoners serving sentences for criticism of the government.

 

http://www.asiasentinel.com/index.php?option=com_content&task=view&id=2215&Itemid=171


<< trở về đầu trang >>
free counters