Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam: ai làm giàu?
- Vơ Thụy Nhu
Việc khai thác triệt để tài nguyên ở Việt
Nam ba thập niên qua thể hiện chủ trương lấy
tài nguyên thiên nhiên làm chỗ dựa tối ưu
trong quá tŕnh "đổi mới" nhằm tăng trưởng
kinh tế. Tuy nhiên, khi sự phát triển bền
vững cần dựa vào sự kết hợp có khoa học giữa
tài nguyên thiên nhiên và nguồn trí thức để
nâng cao lợi ích chung của đất nước với tầm
nh́n xa rộng, th́ với chủ trương như vậy,
tăng trưởng kinh tế, nếu có được, phục vụ
cho ai? liệu người dân có thật sự đă giàu từ
những nguồn tài nguyên này?
Kinh nghiệm thực tế
Nh́n chung, ai cũng nghĩ rằng những quốc gia
có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú
luôn gắn liền với sự giàu có, thịnh vượng và
phát triển tốt đẹp. Nhưng đáng tiếc, rất
nhiều nước trên thế giới có lợi thế và nằm
ngay trên các vùng lưu trữ tài nguyên nhưng
lại không biết sử dụng hoặc sử dụng không
đúng cách.
Kinh nghiệm đă cho thấy trong những năm dưới
chế độ Saddam Hussein, Iraq, đất nước có
lượng dầu khí đứng hàng thứ 3 trên thế giới,
chưa bao giờ trở thành quốc gia giàu có. Các
nước Châu Phi nổi tiếng về vàng, kim cương,
cao su và nhiều tài nguyên khác nhưng có bao
giờ trở thành thiên đường của nhân loại?
Điển h́nh là Congo, Angola, Sudan và Nigeria
có tài nguyên khoáng sản dồi dào nhưng vẫn
đang đối mặt với nghèo đói, bệnh dịch và tệ
nạn tham nhũng.Nguồn kinh phí mang về từ
những hợp đồng giao bán tài nguyên không
những không cứu nguy nền kinh tế nghèo nàn,
thậm chí người dân cũng không hưởng được
phúc lợi nào trong số tiền ấy. Ở châu Á,
Indonesia là nước có đồi núi hùng vĩ đầy gỗ
quư, lượng dầu hỏa nhiều nhất khu vực và mấy
chục ngh́n ḥn đảo với vô số sản vật quư
hiếm nhưng cũng đâu phải là quốc giaphồn
vinh nhất tại Đông Nam Á.
Ngược lại, các quốc gia như Hàn Quốc,
Singapore, Đài Loan, Hồng Kông,... dù thiếu
tiềm năng tài nguyên thiên nhiên, không có
nguồn dự trữ đáng kể nhưng đă đạt thành tích
tăng trưởng vượt bậc. Kinh tế các nước này
là trụ cột của nền kinh tế Châu Á và cộng
đồng kinh tế thế giới. Điều này cho thấy
tăng trưởng kinh tế không chỉ dựa hoàn toàn
vào tài nguyên thiên nhiên v́ mục tiêu bền
vững sẽ bị lung lay khi nguồn tài nguyên cạn
kiệt. Tài nguyên thiên nhiên là một dạng của
cải đặc biệt v́ một số tài nguyên như khoáng
sản và nhiên liệu không thể tái tạo. Những
nghịch lư của các nước Châu Phi, Indonesia
hoặc Việt Nam là kỹ năng khai thác c̣n yếu
kém, quản lư chưa hiệu quả và tệ hại nhất là
vẫn chưa thoát khỏi cái bóng "tham" và "nhũng".
Nhà nước giàu hay dân giàu?
Việt Nam hiện nay có nguồn tài nguyên thiên
nhiên rất đa dạng, phần lớn là dầu mỏ và
than gầy. Theo thống kê của Oil and Gas
Journal, những mỏ dầu lớn nhất được khai
thác tại Bạch Hổ (White Tiger), Rạng Đông
(Dawn), Hang Ngọc, Đại Hưng (Big Bear), và
Ruby với khoảng 400,000 thùng (bbl/d) mỗi
ngày. Những sản phẩm khoáng chất khác trong
vùng Đông Bắc Việt Nam cũng rất dồi dào và
phong phú như bauxite, vàng, đồng, khoáng
chất apatite và đá quư.Ngoài ra, Việt Nam
c̣n có vô số tài nguyên biển, thủy năng, và
gỗ quư.Nhưng, xin nhắc lại, các tài nguyên
này chưa hẳn sẽ làm đất nước và con người
giàu lên trong tiến tŕnh tăng trưởng kinh
tế.Ngược lại, khai thác quá mức hoặc kém
quản lư có thể dẫn đến hủy hoại sự sinh tồn
của cộng đồng, ô nhiểm và suy thoái môi
trường thiên nhiên.
Đất nước là của toàn nhân dân.Và tài nguyên
thiên nhiên cũng vậy. Điều 17 Hiến pháp ghi
rất rơ: "Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn
nước, tài nguyên trong ḷng đất, nguồn lợi ở
vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần
vốn và tài sản (...) đều thuộc sở hữu toàn
dân". Do vậy, tài nguyên thiên nhiên phải
phục vụ lợi ích cho quốc gia và nhân dân,
không chỉ dành để phục vụ một đảng phái hoặc
một nhóm hay bất kỳ cá nhân nào.
Trên thực tế, những nguồn thu nhập từ các
công tŕnh khai thác tài nguyên thiên nhiên
không được đầu tư vào đào tạo giáo dục, phát
triển xă hội một cách hiệu quả. Riêng người
dân sống ngay trong khu vực chứa đựng tài
nguyên quốc gia vẫn bị cái nghèo đeo bám,
vật lộn với đói rét mỗi ngày để có được bữa
cơm manh áo. Nhiều trẻ em, là tương lai của
đất nước, vẫn chưa có đầy đủ cơ hội đến
trường, nên nếu kinh tế có được "đổi mới"
hay “phát triễn mạnh mẽ” như những lời có
cánh của các nhà chức trách cũng vô nghĩa.
Thêm vào đó, nhiều vùng dân tộc thiểu số
đang đứng trước nguy cơ bị tiêu diệt và chia
rẽ do tác hại của khai thác tài nguyên, cụ
thể rơ ràng gần đây là việc khai thác
bauxite tại Tây Nguyên. Đời sống xung quanh
địa điểm khai thác tài nguyên đang và sẽ bị
đe dọa v́ ô nhiễm trầm trọng, gây ảnh hưởng
nặng đến sức khỏe dân cư do các quan chức
nhà nước kém tŕnh độ quản lư. Nhà nước lại
chưa có luật nào quy định, rà soát hoặc giám
sát những công tŕnh khai thác để đảm bảo
nâng cao đời sống của nhân dân. Điều này cho
thấy nhà nước đă không quan tâm hoặc ít
nhiều không coi nặng nhân dân. Người dân
cuối cùng là những nạn nhân bị nhà nước lăng
quên do thiếu tinh thần trách nhiệm của các
nhà lănh đạo.
Đáng nói hơn hết, tài sản quốc gia đă không
giúp người dân giàu hơn trong quá tŕnh phát
triển đất nước hiện tại. Vậy hàng trăm triệu
USD thu từ khai thác tài nguyên mỗi năm trôi
đi đâu?
Hiện tại tính đến cuối năm 2008, nợ nước
ngoài (external debt) của Việt Nam lên đến
30 tỷ USD, chiếm 30% tổng số GDP của cả
nước. Một con số khổng lồ cho một quốc gia
với thu nhập b́nh quân trên đầu người chỉ
trên dưới $1,000 USD/năm. Trong bối cảnh hội
nhập với quốc tế, chính phủ Việt Nam cho
rằng bauxite sẽ giúp nền kinh tế trong nước
vượt lên cuộc khủng hoảng toàn cầu hiện nay.
Nhưng có ai đảm bảo nguồn thu nhập này sẽ
sinh lời cho các hoạt động đúng đắn hay
ngược lại sẽ làm tài sản thiên nhiên bị "ăn
ṃn" do bất lực trong tiến tŕnh quản lư?
Không những người dân chân đất tay bùn phải
đối diện với cảnh nghèo đói, nhà nước Việt
Nam cũng không tránh khỏi những số nợ lớn
gấp nhiều lần so với các nước lân cận, dù
Việt Nam dư thừa tài nguyên thiên nhiên (rất
tiếc là hiện nay ngay cả tài nguyên cũng
đang cạn kiệt dần)..
Khai thác tài nguyên đơn thuần chỉ là một
cuộc đánh đổi tài sản, không có sự phát
triển hay tăng trưởng nào tồn tại. Theo
Heritage Foundation, chỉ số tự do kinh tế
của Việt Nam xếp hạng thứ 137 trong 157 quốc
gia. V́ Việt Nam chưa hoàn toàn là thị
trường tự do nên các quỹ đầu tư (hedge fund)
hoạt động rất giới hạn, đặc biệt các quỹ về
dầu khí hoặc khoáng sản. Những quỹ đầu tư
này thông qua đầu tư vào các ngành sản xuất,
cung cấp và dịch vụ ngoài khai thác tài
nguyên, thị trường chứng khoán và đầu tư
nước ngoài sẽ sinh lời, bảo toàn và phát
triển nguồn vốn của quốc gia. Các luật lệ mơ
hồ ban hành từ chính phủ hiện đang làm nhiều
nhà đầu tư e ngại, đặt dấu hỏi và thậm chí
không có ḷng tin! Trên thực tế, tài nguyên
thiên nhiên đă không tạo thêm nguồn ngân
sách trọng điểm nào so với khoảng nợ quốc
gia, và nó càng không có tác dụng trong đời
sống kinh tế lẫn y tế của nhân dân. Có lẽ Bộ
Chính Trị thông suốt hơn ai hết về khoản thu
nhập từ "tài sản quốc gia"!
Dù có tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong
phú nhưng nhân dân Việt Nam chưa bao giờ có
cuộc sống sung túc. Chính phủ Việt Nam cũng
không phải là một chính phủ giàu, thậm chí
c̣n là một chính phủ nghèo v́ chịu những
khoản nợ quốc tế khổng lồ và tham nhũng. Ai
làm giàu từ tài nguyên đất nước là một câu
hỏi cho các nhà lănh đạo mà ai cũng biết câu
trả lời. Việt Nam cần tăng cường tính minh
bạch và nâng cao tinh thần trách nhiệm của
các lănh đạo nhằm đảm bảo quyền lợi cho
người dân và đất nước. Nếu muốn trở thành
một đất nước phát triển, Việt Nam cần và nên
đầu tư vào nguồn nhân lực, trí thức và công
nghệ để giảm bớt t́nh trạng bám dựa vào
thiên nhiên trong cơ cấu tài sản quốc gia.
Một nền giáo dục đúng tiêu chuẩn cần phải
cải thiện nhằm nâng cao tỉ trọng vốn con
người, chú trọng đào tạo kỹ thuật và thực
hành, bớt lư thuyết và giáo điều bảo thủ.
Ngoài ra, nghiên cứu khoa học sẽ mang lại
nhiều lợi ích trong nhu cầu phát triển con
người. Việt Nam cần những lănh đạo trí thức,
trách nhiệm và đặt quyền lợi đất nước con
người làm mục tiêu.
Một đất nước chỉ phát triển hùng mạnh khi
người dân thật sự được tự do phát triển.