Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Sự tinh nhuệ của hải quân Trung Quốc được thổi phồng quá mức

ASIA TIMES

 

Sự tinh nhuệ của hải quân Trung Quốc được thổi phồng quá mức

 

Peter J Brown

Ngày 18-12-2009

 

Một bài báo gây hoang mang có tựa đề “Hoa Kỳ sẽ thất bại trong Cuộc chiến Hải quân năm 2015 như thế nào” miêu tả t́nh trạng bị phá hủy của một hàng không mẫu hạm Hoa Kỳ, chiếc USS George Washington, trên Biển Đông Trung Hoa. Bản mô tả hư cấu này xuất hiện trong số ra gần đây của tờ Orbis, một tạp chí hàng đầu về quan hệ đối ngoại của Hoa Kỳ xuất bản mỗi quư, được Viện Nghiên cứu Chính sách Đối ngoại tại Philadelphia ấn hành, cho thấy Trung Quốc được mô tả như là một quốc gia thù nghịch sẵn sàng tấn công bất ngờ một cách dễ dàng như thế nào.

Tác giả bài báo là James Kraska, một cựu cố vấn cho giám đốc Ban lănh đạo Hoa Kỳ về kế hoạch và chính sách chiến lược, hiện đang làm việc tại Trung tâm Chính sách Hải quân thuộc Viện Nghiên cứu Hàng hải ở Woods Hole.

Trong khi Kraska đưa ra nhiều luận cứ vững chắc, thế nhưng đó không phải là điều mà ông đang muốn nói về những vấn đề đó trong bài báo của ḿnh, mà là cách ông ta nói về nó như thế nào.

Bằng việc xác nhận Trung Quốc đang suy tính những hành động chiến tranh, trong đó có một cuộc tấn công bất ngờ vào Hải quân Hoa Kỳ trong tương lai gần, Kraska kết thúc năm 2009 bằng một lưu ư gây tranh căi.

Tác giả không phải đang bẻ găy lư lẽ mới bằng việc nêu bật sự nguy hiểm ngày càng tăng của Hải quân Hoa Kỳ và nhấn mạnh rằng hàng không mẫu hạm Hoa Kỳ có thể rơi vào t́nh t́nh trạng mất cảnh giác trong một cuộc tấn công bất ngờ của Trung Quốc. Đây là những mối quan ngại được thừa nhận công khai và thường xuyên được bàn luận.

Bản tóm tắt đang trở nên nghiêm túc hơn.

 

Tóm tắt: Những năm tháng với những hành động sai lầm chiến lược về chính sách trên biển, chiến lược hải quân và cơ cấu lực lượng suy sụp làm cho Hoa Kỳ bị thất bại trên biển vào năm 2015. Sau nhiều thập kỷ gia tăng ngân sách lên hai con số, (Hải quân) Quân Giải phóng Nhân dân [Trung Quốc] đang sử dụng những hệ thống gây ấn tượng nhất trên thế giới, bao gồm một hệ thống tên lửa đạn đạo tầm trung có thể bắn trúng một hàng không mẫu hạm đang di chuyển và một tàu ngầm động cơ điện diesel hoạt động rất êm, kín đáo hơn cả những tàu ngầm hạt nhân của Hoa Kỳ. Kết nối lực lượng hải quân mới không cân xứng này vào chiến lược biển và chính sách đại dương hư ảo, Trung Quốc đảm bảo rằng tất cả các nhân tố trong sức mạnh quốc gia đă đẩy mạnh mục tiêu thống trị Biển Đông Trung Hoa. Ngược lại, Hoa Kỳ chỉ có một lực lượng hải quân đang xuống dốc, quanh đi quẩn lại chỉ có được 10 chiếc hàng không mẫu hạm bị căng ra thưa thớt trên khắp địa cầu.

Với chiến lược trên biển tập trung vào những đối tác thấp kém hơn, và một chính sách đại dương quốc gia làm giảm giá trị của những lợi ích chiến lược về tự do đi lại trên biển, bối cảnh đă được sắp đặt cho sự thất bại trên biển. Bài báo này thuật lại chi tiết cách mà Trung Quốc đă phá hủy tuần dương hạm USS George Washington như thế nào trên Biển Đông Trung Hoa vào năm 2015. Hậu quả chính trị từ thảm họa đă chấm dứt 75 năm giữ địa vị thống trị của Hoa Kỳ trên Thái B́nh Dương và thắt chặt địa vị thống trị của Trung Quốc ở châu Á.

 

Có lẽ viên cựu Đô đốc tổng chỉ huy hải quân QGPND [Trung Quốc], ông Liu Huaqing, người đă gắn nhăn “kỷ nguyên trên biển của Trung Quốc” trong thế kỷ 21, là kẻ phải chịu trách nhiệm trong việc mở ra những chuyện rắc rối và phức tạp như thế.

Bởi v́ Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama mới đây đă nói về tiềm năng cho sự hợp tác Hoa Kỳ-Trung Quốc về không gian vũ trụ, và bởi v́ các bản báo cáo về những hoạt động được cho là t́nh báo kinh tế của Trung Quốc tại Hoa Kỳ đang nổi lên, công luận Mỹ được thấy tất cả mọi thông điệp mâu thuẫn về Trung Quốc và những ư định của nước này.

Trong trường hợp này, biên tập viên của tờ Orbis, Mackubin (Mac) Owens là một trợ lư trưởng và là giáo sư về các vấn đề an ninh quốc gia thuộc Trường Đại học Chiến tranh Hải quân Hoa Kỳ đă chuẩn bị cho bạn đọc bài báo của Kraska trong mục “Editor’s Corner” [Góc của Biên tập viên] của ḿnh bằng cách nói rằng ông Obama đă mở ra một chương mới nguy hiểm trong lịch sử Hoa Kỳ.

“Không như những người tiền nhiệm của ḿnh ở cả hai đảng kể từ khi Đệ nhị Thế chiến, Tổng thống Obama đă lao vào một chiến lược rất to lớn dường như nhằm chuyển Hoa Kỳ vào vị thế như là ‘một trong số nhiều nước khác’. Tổng thống đă kiên quyết loại bỏ ư tưởng về chủ nghĩa phân lập Mỹ và về địa vị của Hoa Kỳ như là quốc gia tuyệt đối không thể thiếu,” Owens viết. “Đây là một sự chuyển hướng mạnh mẽ và một sự chuyển hướng nguy hiểm. Dĩ nhiên Tổng thống Obama, giống như những người tiền nhiệm, cũng mong muốn ḥa b́nh và thịnh vượng, song ông sẽ phát hiện ra rằng trật tự thế giới tự do vốn đem tới ḥa b́nh và thịnh vượng không thể tự nhiên mà có. Nó phải được bảo đảm bởi sức mạnh của Mỹ”.

Tuyên bố này có lẽ là mục tiêu trong ít tháng trước, c̣n giờ đây, ông Obama và các thành viên cao cấp trong nội các của ḿnh có thể đang suy nghĩ lại và dần dần xem xét lại toàn bộ cách tiếp cận của ḿnh về chính sách đối ngoại.

“Phát hiện” mà Owens thảo luận có lẽ đă xảy ra. Không được xem như là người có những thành tích diều hâu (hiếu chiến) trong quá khứ, ông Obama đă thực hiện vài bước đi nho nhỏ theo hướng đó. Quyết định gửi thêm quân tới Afghanistan của ông được xem như là bằng chứng cho thấy rằng ông có xu hướng suy nghĩ lại về quan điểm của ḿnh.

“Có lẽ chỉ có một trường hợp ngoại lệ duy nhất là Jimmy Carter, những người tiền nhiệm của Obama đă nhận ra rằng ch́a khóa dẫn tới ḥa b́nh và thịnh vượng là nên để cho Hoa Kỳ duy tŕ một địa vị sức mạnh vượt trội. Những mục tiêu giống nhau của chiến lược to lớn này đă cam kết cho một trật tự thế giới mới bằng việc đem tới an ninh, trong lúc ngăn ngừa sự xuất hiện một đối thủ mới như Liên bang Sô Viết trước đây”, ông Owens viết. “Địa vị đứng đầu của Mỹ dựa vào giả định rằng sức mạnh của Hoa Kỳ là chắc chắn không phải chỉ cho bản thân Hoa Kỳ mà c̣n cho phần c̣n lại của thế giới”.

Ông Kraska đă sử dụng kịch bản hư cấu của ḿnh để đặt nghi vấn về tầm mức sức mạnh này của Hoa Kỳ trong đoạn tuyên bố sau đây về chiến lược và việc lập kế hoạch của Hải quân Hoa Kỳ.

“Khi Trung Quốc đă hành động, nó là cực điểm của một con bệnh và được tập trung vào kế hoạch quốc gia nhằm nối kết công nghệ và các nguồn lực khác về hải quân cho một chiến lược chính trị, pháp lư và ngoại giao tương ứng trên đại dương. Các kế hoạch của lực lượng Hải quân Hoa Kỳ đă bị xáo trộn trong mấy thập kỷ. Đất nước này đang thực hiện một chiến lược ‘hợp tác’ hải quân được thiết kế cho ḥa b́nh – ngăn ngừa chiến tranh, hơn là ngăn chặn xung đột cường quốc”, ông Kraska viết.

Sự xáo trộn trong nhiều thập niên? Hải quân Hoa Kỳ có thể không hoàn hảo nhưng nó vượt trội hơn so với hải quân của tất cả các nước khác trong những vấn đề thường nhật. Một quốc gia nên suy nghĩ hai lần trước khi làm bất cứ điều ǵ có thể dẫn đến việc Hải quân Hoa Kỳ biểu dương lực lượng một cách tương đối hoàn chỉnh và toàn diện [như đă cho thấy] trong vài năm qua. Hải quân Hoa Kỳ đang và sẽ giữ vững sự đáp trả một cách xuất sắc với sức chiến đấu ghê gớm trên biển cho dù các nhà phê b́nh đă cố nêu ra những kém cỏi và suy yếu của nó.

Mặc dù Trung Quốc có thói quen phô trương sức mạnh trong khu vực và [làm cho khu vực] không ngơi nghỉ, cách này mời gọi và mong muốn có sự leo thang ngay lập tức, dường như giỏi lắm chỉ là cường điệu hoá.

Kinh nghiệm của Trung Quốc với một cuộc chiến tranh tàn phá trên đất nước của ḿnh – một quá khứ mà nó đă chia xẻ với Nga – giúp giải thích tại sao cả hai thường xuyên từ chối chấp nhận bất cứ điều ǵ có sự chống đối từ xa hoặc là gần với biên giới hay bờ biển của họ.

Giống như nhiều người khác đă bỏ nhiều thời gian vào hải quân và hàng hải, Kraska thất bại trong việc đưa ra bất kỳ thông tin quan trọng nào về vai tṛ và khả năng ghê gớm của Không quân và Quân đội Hoa Kỳ, mà [ông ta] chỉ nói tới các lực lượng chiến lược đóng trên bộ của Mỹ, nói chung. Đây là một lỗ hổng lớn trong bài viết của ông ta.

“Máy bay ném bom B-2 thay đổi vị trí ném bom tới đảo Guam,” là một nhận xét đơn độc của Kraska về một phản ứng giả định của Không quân Hoa Kỳ ở đây.

Bất kỳ cuộc tấn công nào của Trung Quốc có tầm quan trọng như thế đ̣i hỏi những cuộc tấn công đồng bộ và chớp nhoáng của hai nước khác là Nhật và Cộng hoà Triều Tiên (Hàn Quốc). Danh sách [nước tham gia] thật sự lớn hơn bởi v́ chắc chắn Ấn Độ, và có lẽ Úc và Việt Nam – và các nước đă tham gia Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) gồm cả Singapore – buộc phải hành động. Cũng cần tính thêm Đài Loan ở đây.

Kraska đă viết rải rác trong bài viết của ông với một đoạn như sau: “Hải quân Hoa Kỳ đă sống dựa vào di sản của ḿnh. Việc không ngừng t́m kiếm các quan hệ đối tác hải quân ” -’không có quốc gia nào có thể làm một ḿnh “- là một sự thừa nhận ngầm rằng kế hoạch 600 tàu hải quân của Tổng thống Regan (1) là một cái vỏ bao bọc bên ngoài vinh quang trước đây. Quốc gia đang nằm trong sự ảo tưởng có [lực lượng] hải quân mạnh hơn, nhưng đó chỉ là ảo vọng.”

Ảo vọng? Nhăn hiệu này có nghĩa rất rộng. Hải quân Hoa Kỳ ngày nay chắc chắn chịu đựng sự quá tải v́ đa nhiệm vụ, nhưng để nói rằng nó duy tŕ một “ảo tưởng về [lực lượng]  hải quân chiếm ưu thế”là gợi ư rằng hải quân của nước nào đó khá hơn. Nếu Kraska thấy Trung Quốc làm được vai tṛ này trên toàn cầu, hay bất kỳ quốc gia nào khác làm được vấn đề này, ông ta không nêu lại tuyên bố này.

Hải quân Hoa Kỳ sẽ bị thiệt hại trong một cuộc tấn công bất ngờ? Tất nhiên, không có câu hỏi về vấn đề này.

Bởi v́ tác giả là một cựu cố vấn Bộ Quốc pḥng Mỹ, những ẩn ư và những điểm quan trọng trong bài viết của ông không thể hoàn toàn tách khỏi mối liên kết trước đây của ông. Orbis là một ấn phẩm được đánh giá cao.

Một trao đổi gần đây ở Việt Nam cần phải được đề cập. Nó minh họa cho cuộc nói chuyện về chiến tranh nhanh như thế nào – ngay cả khi thực hiện với rất ít hoặc không có luận chứng ǵ qua Internet – có thể gây kích động một khán giả cũng như các cuộc thảo luận giữa các quốc gia.

Những trích đoạn này lấy ra từ một cuộc phỏng vấn dài hồi tháng trước tại Hà Nội. Ông Tôn Quốc Tường, Đại sứ của Trung Quốc tại Việt Nam, đă được ông Nguyễn Anh Tuấn, Tổng Biên tập báo VietNamNet đưa ra một loạt các câu hỏi.

 

Ông Tuấn: Người dân Việt Nam rất thân thiện với nhân dân Trung Quốc. Đảng, chính quyền và nhân dân luôn đặt các nỗ lực lớn vào việc duy tŕ t́nh hữu nghị với Trung Quốc.

[Một số] trang web Trung Quốc đăng bài viết có những tác động tiêu cực đến mối quan hệ song phương. Sina.com đăng tải kế hoạch tấn công Việt Nam trong ṿng 31 ngày.

Lănh đạo Trung Quốc có giải pháp ǵ để chấm dứt t́nh trạng này?
Đại sứ Tôn: Cả hai nước có những người đưa ra những thông tin không thích hợp, thiếu trách nhiệm về mối quan hệ giữa hai nước trên Web.
Quan điểm của Đảng và Nhà nước Trung Quốc trong vấn đề này rất rơ ràng. Mục tiêu của chúng tôi là để đối phó với vấn đề này. Chúng tôi đă và đang làm những công việc để hướng dẫn báo chí đưa tin phù hợp với quan hệ hai nước, những câu chuyện thúc đẩy quan hệ song phương của chúng ta.
Ông Tuấn: Thật là xấu hổ khi mà một trang web lớn như Sina.com thỉnh thoảng lại đưa những câu chuyện như thế. [Trước đó ông đặc biệt cáo buộc The Global Times, một trang tiếng Anh từ tờ Nhân dân Nhật báo, cũng đă đăng tải nội dung bôi nhọ Việt Nam.]

Đại sứ Tôn: Đây là những phát biểu có tính cách cá nhân, không phải đứng trên quan điểm của Chính phủ Trung Quốc. Việt Nam cũng có những blog đăng bài không phù hợp với quan hệ song phương giữa hai nước. May mắn thay, các quan điểm của (cả hai chính phủ là) để (thúc đẩy) thêm các mối quan hệ song phương.

 

Thêm nữa, Việt Nam trong tuần này đă tuyên bố mua tàu tuần tra, tàu khu trục, tàu ngầm và máy bay từ Nga, trong số những thứ khác. Đặc biệt, Việt Nam sẽ chi gần 6 tỷ đô la (2) để mua sáu tàu ngầm, loại Kilo 636, loại được thiết kế cho các hoạt động tàng h́nh trên biển.

Vấn đề ở đây là người Việt Nam đang được báo động bởi các tín hiệu rằng nhiều người Trung Quốc đang gửi ra và họ muốn rằng phải làm một cái ǵ đó.

Phản ứng về bài viết này sẽ mang lại điều ǵ th́ chưa rơ. Tuy nhiên, có thể kể nó là một bài viết mạnh mẽ. Trung Quốc và Mỹ đă có một mối quan hệ không bằng phẳng và điều này đ̣i hỏi cần một sự chú ư liên tục để giảm thiểu nguy cơ xung đột. Một [sự xung đột] không cần phải nhận ch́m tàu sân bay Mỹ tại vùng Biển Đông Trung Quốc cũng kêu gọi chú ư đến điều này.

 

Peter J Brown là một nhà báo tự do từ tiểu bang Maine.

 

Người dịch N.T.
 

1-      600-ship Navy: là kế hoạch mà Tổng thống Ronald Reagan đưa ra trong chiến dịch tranh cử năm 1980. Kế hoạch này nhằm củng cố lại lưc lượng hải quân Hoa Kỳ trong thập niên 80 sau chiến tranh Việt Nam, để đối trọng với Liên Xô cũ.

2-      Theo tin báo chí trong nước là $1.8 tỷ đô la.

--------------------------------------------------------

 

China's naval prowess overblown
By Peter J Brown

A disturbing article entitled "How the United States Lost the Naval War of 2015" describes China's destruction of a US aircraft carrier, the USS George Washington, in the East China Sea. This fictitious account appears in the current issue of Orbis, a leading US foreign affairs quarterly published by the Foreign Policy Research Institute in Philadelphia, and shows how easily it is to generate a stark, one-sided portrayal of China as a hostile state ready to pounce.
Author James Kraska, a former adviser to the US Joint Chiefs of Staff's director of strategic plans and policy, is currently working at the Marine Policy Center at the Woods Hole Oceanographic Institution.
While Kraska makes many valid points, it is not what he is trying
to say in his article that matters, but how he says it.
By endorsing the concept that China is contemplating acts of war, including a surprise attack on the US Navy in the near future, Kraska is ending 2009 on a very sour and controversial note.
The author is not breaking new ground by highlighting the increasing vulnerability of the US Navy and emphasizing that US aircraft carriers could be caught off guard in a surprise attack by China. These are concerns that are openly acknowledged and frequently discussed.
The abstract is sobering.

Abstract: Years of strategic missteps in oceans policy, naval strategy and a force structure in decline set the stage for US defeat at sea in 2015. After decades of double-digit budget increases, the People's Liberation Army (Navy) was operating some of the most impressive systems in the world, including a medium-range ballistic missile that could hit a moving aircraft carrier and a super-quiet diesel electric submarine that was stealthier than US nuclear submarines. Coupling this new asymmetric naval force to visionary maritime strategy and oceans policy, China ensured that all elements of national power promoted its goal of dominating the East China Sea. The United States, in contrast, had a declining naval force structured around 10 aircraft carriers spread thinly throughout the globe.
With a maritime strategy focused on lower order partnerships, and a national oceans policy that devalued strategic interests in freedom of navigation, the stage was set for defeat at sea. This article recounts how China destroyed the USS George
Washington in the East China Sea in 2015. The political fallout from the disaster ended 75 years of U.S. dominance in the Pacific Ocean and cemented China's position as the Asian hegemony.

Perhaps the former PLA chief naval commander, Admiral Liu Huaqing, who branded the 21st century China's "century of the sea", is the one responsible for opening this can of worms.
Because US President Barack Obama has been talking recently about potential US-China cooperation in space, and because reports of alleged acts of Chinese economic espionage in the US are on the rise, the US public is exposed to all sorts of conflicting messages about China and its
intentions.
In this case, the editor of Orbis, Mackubin (Mac) Owens who is an associate dean and professor of national security affairs at the US Naval War College prepares the reader for Kraska's article in his "Editor's Corner" by saying Obama has opened a dangerous new chapter in US history.
"Unlike his predecessors from both parties since World War II, President Obama has embarked on a grand strategy that seems to relegate the United States to the status of just 'one among many.' The president has firmly rejected the idea of American particularism and the status of the United States as the
indispensable nation," Owens wrote. "This is a radical shift and a dangerous one. Of course President Obama, like his predecessors, also desires peace and prosperity, but he will discover that the liberal world order that provides peace and prosperity does not arise spontaneously. It must be underwritten by American power."
This statement might have been on target a few months ago, but today, Obama and senior members of his administration may be rethinking and gradually revising their overall approach to foreign policy.
The "discovery" that Owens discusses may have already taken place. Not seen as having hawk credentials in the past, Obama has taken a few tiny steps in that direction. His decision to send more troops into Afghanistan is seen as evidence that he is inclined to rethink his stance.
"With perhaps the sole exception of Jimmy Carter, President Obama's predecessors have recognized that the key to peace and prosperity is for the United States to maintain a
dominant power position. The twin objectives of this grand strategy have been to underwrite a liberal world order by providing security, while preventing the emergence of a potential new rival along the lines of the former Soviet Union," Owens wrote. "American primacy is based on the assumption that US power is good not only for the United States itself but also for the rest of the world."
Kraska uses his fictitious scenario to question the scope of this US power in the following statement about the US Navy's strategy and planning.
"When China acted, it was the culmination of a patient and focused national plan to couple naval technology and resources to a corresponding political, legal and diplomatic strategy in the oceans. The US Naval force plans had been in disarray for decades. The nation was implementing a 'cooperative' naval strategy designed for peace - preventing brushfire wars rather than deterring great power conflict," Kraska wrote.
In disarray for decades? The US Navy may not be not perfect but it outperforms all other navies on a daily basis. A country might want to think twice before doing anything that might result in the US Navy demonstrating that its force planning efforts have been relatively sound and comprehensive over the past few years. The US Navy is and will remain a remarkably responsive and
formidable fighting force at sea despite the best efforts of some critics to highlight its deficiencies and failings.
Despite China's habit of displaying regional muscle and restlessness, the type of attack which invites and requires immediate escalation seems farfetched at best.
China's experience with a devastating war on its own soil - a past it shares with Russia - helps to explain why both routinely refuse to accept anything remotely hostile on or close to their borders or coasts.
Like many others who spend much of their time immersed in naval and maritime matters, Kraska fails to include any important information about the possible role and formidable might of the US Air Force and the US Army, let alone US land-based strategic forces in general. This is a major flaw in his article.
"B-2 bombers repositioned to Guam," is Kraska's lone remark about a hypothetical US Air Force response here.
Any attack of this
magnitude by China would require swift and simultaneous attacks by China against a minimum of two other countries, Japan and the Republic of Korea. The list is actually greater because certainly India, and perhaps Australia and Vietnam - joined by other Association of Southeast Asian Nations including Singapore - would be compelled to act. Add Taiwan here, too.
Kraska sprinkles his article with passages such as this one: "The United States Navy was living off its legacy. The
incessant search for naval 'partnerships' - 'no nation can do it alone' - was tacit recognition that President Reagan's 600-ship Navy was a shell of its former glory. The country lay under the illusion of naval superiority, but it was a mirage."
A mirage? This is very wide of the mark. The US Navy of today is no doubt suffering from multi-mission overload, but to say it maintains an "illusion of naval superiority" is to suggest that someone else's navy is superior. If Kraska sees China filling this role globally, or any other country for that matter, he does not back this claim up.
Would the US Navy suffer losses in a surprise attack? Of course, no question about it.
Because the author is a former adviser to the US Department of Defense, the underlying message and consequences of his writing cannot be divorced entirely from his prior
affiliation. Orbis is a highly regarded publication.
A recent exchange in Vietnam needs to be mentioned. It illustrates how quickly talk of war - even when done with very little or no substantiation whatsoever via the Internet - can inflame an audience as well as shape discussions between countries.
These excerpts come from a lengthy interview last month in Hanoi. Sun Guoqiang, China's ambassador
to Vietnam, was asked a series of questions by VietNamNet Chief Editor Nguyen Anh Tuan.

Tuan: The Vietnamese people are friendly with the Chinese people. The Party, government and people are always put great efforts into maintaining friendship with China.
[Some] Chinese websites posted articles that have a negative effect on the bilateral relationship. Sina.com published a plan for a 31-day attack on Vietnam.
Have the Chinese leaders a means to put an end to this situation?
Ambassador Sun: Both countries have people who release inappropriate and irresponsible information about the relationships between the two countries on the Web.
The point of view of the Chinese Party and Government in this issue is very clear. We aim to deal with this issue. We have been, and we still are, guiding the media to publish information that is appropriate to the relationship, stories that promote our bilateral relations.
Tuan: It's just a shame that a big website like Sina.com posts stories like that from time to time. [Earlier he specifically accused The Global Times, an English-language spinoff of People's Daily, of publishing content that denigrated Vietnam, too.]
Ambassador Sun: [These] are personal speeches, not the position of the Chinese Government. Vietnam also has blogs that post articles inappropriate to the bilateral ties between the two countries. Luckily, the viewpoints of (both governments are) to further (promote) bilateral relationships.

Vietnam, by the way, announced this week that it is buying patrol boats, frigates, submarines, and aircraft from Russia, among other things. Specifically, Vietnam will spend almost US$6 billion to acquire six super-quiet Kilo-class Project 636 diesel-electric submarines, which are designed for stealthy operations in shallow seas.
The point here is that the Vietnamese are alarmed by the signals that a few Chinese are sending, and demand that something be done about it.
The reaction that this article is going to engender is unknown. However, count on it being a strong one. China and the US already have a rocky relationship that will require constant attention in order to minimize the risk of conflict. One does not have to sink a US aircraft carrier in the East China Sea to call attention to this.

Peter J Brown is a freelance writer from the US state of Maine.


<< trở về đầu trang >>
free counters