Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Sự co cụm về Nhân Quyền của nhà cầm quyền Việt Nam chứng tỏ họ xích gần về phía Trung Quốc

Sự co cụm về Nhân Quyền của nhà cầm quyền Việt Nam

chứng tỏ họ xích gần về phía Trung Quốc

 

Jacques Follorou

Tuyết Đan phỏng dịch

 

Trong lúc những nhà đấu tranh cho Nhân Quyền bị giáng lên đầu những bản án nặng nề hôm thứ tư và thứ năm vừa qua, bởi nền tư pháp Việt Nam, th́ ngày thứ năm 21/01/2010, Cộng Đồng Âu Châu và Hoa Kỳ chỉ đưa ra cho có lệ những bản thông cáo tỏ vẻ bất b́nh. Nhưng tại Bộ Ngoại Giao Pháp, trong ngày hôm đó, người ta đă không dấu nổi "một sự kinh ngạc mănh liệt trước thái độ cứng rắn như vậy" của chế độ tại quốc gia Đông Nam Á này, một thời đă được mệnh danh là "tiểu Trung Quốc" và trong giữa thập niên 1990, đă đóng vai tiên phong của các nước mới nổi. Lại nữa, một quốc gia đă đối phó với cuộc khủng hoảng tài chánh toàn cầu một cách khá hơn các nước lân bang.

Hôm thứ tư, bốn nhà đấu tranh đă bị xử phạt bằng những bản án từ 5 đến 16 năm tù giam bởi ṭa án nhân dân thành phố HCM với tội danh âm mưu lật đổ chế độ cộng sản. Trong những người này có luật sư Lê Công Định, nổi danh trong những lần biện hộ cho các đồng nghiệp đấu tranh cho Nhân Quyền, đă bị kết án 5 năm tù và nhà vi tính học kiêm blogger Nguyễn Tiến Trung, được đào tạo tại Pháp, bị 7 năm tù. Họ đă bị qui án phạm tội "có những hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân".

Biểu ngữ đ̣i dân chủ

Thứ năm vừa qua, ngành tư pháp Việt Nam tại Hải Pḥng (miền Bắc) cũng đă y án đối với một nhóm 6 nhà đối kháng, can tội "tuyên truyền" chống chế độ cộng sản. Nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa đă bị kết án 6 năm tù giam hồi tháng 10/2009. Năm người khác bị từ 2 đến 4 năm tù. Họ đă bị qui tội treo biểu ngữ đ̣i dân chủ, tán phát tài liệu và quảng bá tư tưởng trên mạng internet.

Cũng hôm thứ năm, Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ tại Hà Nội đă tuyên bố "quan ngại sâu sắc" về những vụ án này. Theo Đại Sứ Quán th́ các bản án này đă nêu lên "những vấn đề nghiêm trọng liên quan đến những cam kết của Việt Nam về mặt Nhân Quyền". Đối với những quốc gia EU (Cộng Đồng Âu Châu) có đại diện tại Việt Nam, những bản án này "là một bước thụt lùi lớn". Các Tổ Chức bảo vệ Nhân Quyền, trong đó có Ân Xá Quốc Tế, đă nhấn mạnh sự kiện nền tư pháp Việt Nam đang áp dụng một cách có hệ thống các phương thức đàn áp bạo lực.

"Sự co cụm của Hà Nội phải được nh́n dưới thước đo của mối bang giao với Trung Quốc", bà Sophie Boisseau du Rocher, nhà khảo cứu tại viện Asia Center, chuyên gia về Đông Nam Á Châu giải thích. Bà nói: "Việt Nam vừa mới ngồi vào ghế chủ tịch Hiệp Hội các Quốc Gia Đông nam Á (ASEAN) vào tháng giêng này, và đă gửi một thông điệp rất rơ ràng đến các nước thành viên: Không có chuyện thay đổi những qui định địa phương về mặt nhân quyền và về quyền tự do ngôn luận; tấm gương duy nhất để theo là đàn anh vĩ đại Trung Quốc, với mục tiêu là ḥa ḿnh trong hướng đi của họ và không gây trở ngại có thể ảnh hưởng xấu đến những quan hệ thương mại và tài chánh với siêu cường sát cạnh này".

Qua những bản án nặng nề này, cũng có thể thấy được sự độc tôn và uy quyền của đảng cộng sản trên đất nước Việt Nam. Sự kiểm soát độc đoán ngày càng được tăng cường khi Đại Hội đảng CSVN sắp diễn ra trong những tháng tới đây, khi xu hướng toàn cầu hóa kéo theo nhiều làn sóng mậu dịch, tài chánh với nước ngoài, thổi vào một bầu không khí tự do, cởi mở mà chế độ không muốn nó lan rộng tới lănh vực chính trị. Hiện nay, các cộng đồng Thiên Chúa Giáo, nhất là Tin Lành, được nhiều ủng hộ từ thế giới bên ngoài, đang là những cộng đồng đ̣i hỏi nhiều nhất, nhưng, những tháng gần đây, nhiều tiếng nói chống đối đă cất lên trong xă hội dân sự chống lại chính sách độc tài của chế độ. "Việt Nam vừa tuyên bố với thế giới rằng họ sẽ kiên quyết theo gót Trung Quốc v́ tương lai của họ", bà Boisseau du Rocher khẳng định.

 

Jacques Follorou

---------------------------------------------------------------------------

 

La crispation du régime vietnamien sur les droits de l'homme illustre son rapprochement avec la Chine

 

L'Europe et les Etats-Unis ont sacrifié, jeudi 21 janvier, au rituel des communiqués indignés après les lourdes condamnations infligées, mercredi et jeudi, par la justice vietnamienne à des militants des droits de l'homme. Mais au Quai d'Orsay, à Paris, on ne cachait pas, jeudi matin, "un véritable étonnement devant un tel durcissement" du régime de ce pays de l'Asie du Sud-Est surnommé "la petite Chine" et qui avait un temps, au milieu des années 1990, incarné l'avant-garde des pays émergents. Un pays, de surcroît, qui a mieux résisté que ses voisins à la crise financière internationale.

Mercredi, quatre militants étaient sanctionnés par des peines de cinq à seize ans de prison ferme par la cour populaire de Ho Chi Minh-ville pour tentative de renversement du régime communiste. Parmi eux, l'avocat Le Cong Dinh, connu pour sa défense de confrères militants des droits de l'homme, a été condamné à cinq ans d'emprisonnement et le blogueur informaticien Nguyen Tien Trung, formé en France, à sept ans. Ils ont été reconnus coupables d'"activités visant à renverser l'administration du peuple".

 

Banderoles pro-démocratie

Jeudi, la justice vietnamienne a confirmé d'autres peines infligées à un groupe de six dissidents accusés, à Haïphong (nord-est), de "propagande" contre le régime communiste. L'écrivain Nguyen Xuan Nghia avait été condamné en octobre 2009 à six ans d'emprisonnement. Cinq autres accusés avaient reçu des peines de deux à quatre ans. Il leur était reproché d'avoir accroché des banderoles pro-démocratie, distribué des brochures et diffusé leurs opinions sur Internet.

L'ambassade américaine à Hanoï s'est dite, jeudi, "profondément troublée" par ces procès. Selon elle, les peines soulèvent "de sérieuses questions sur les engagements du Vietnam en matière d'Etat de droit". Pour les pays de l'Union européenne (UE) présents au Vietnam, ces condamnations "constituent un pas en arrière majeur". Les organisations de défense des droits de l'homme, dont Amnesty International, ont souligné le recours systématique aux mauvais traitements par la justice vietnamienne.

"La crispation de Hanoï doit être lue à l'aune de sa relation avec la Chine", explique Sophie Boisseau du Rocher, chercheur à l'Asia Centre, spécialiste de l'Asie du Sud-Est. "Le Vietnam vient de prendre la présidence, en janvier, de l'Asean (Association des nations d'Asie du Sud-Est), dit-elle, et adresse un message très clair à ses partenaires : il est hors de questions de faire évoluer les normes régionales en matière de droits de l'homme ou d'expression ; le seul exemple à suivre, c'est le grand frère chinois, avec pour objectif de se fondre dans son sillon sans lever d'obstacles qui pourraient altérer les relations commerciale et financière avec la grande puissance voisine."

Au travers de ces lourdes condamnations s'expriment aussi la primauté et l'autorité du Parti communiste vietnamien (PCV) sur le pays. Un contrôle d'autant plus renforcé et arbitraire que le congrès du PCV se profile dans les prochains mois et que la mondialisation a entraîné la multiplication des flux financiers et commerciaux avec l'étranger, faisant souffler un air libéral que le régime ne veut pas voir s'étendre à la sphère politique. A ce jour, les communautés religieuses chrétiennes, notamment évangéliques, financées par l'étranger, étaient les plus revendicatrices mais, ces derniers mois, les voix dissidentes se sont également multipliées dans la société civile contre la dérive autoritaire du régime. "Le Vietnam vient de dire au monde qu'il suivra coûte que coûte la Chine dont dépend son avenir", assure Mme Boisseau du Rocher.

 

Jacques Follorou


<< trở về đầu trang >>
free counters