|
Cuộc xung đột ở
Libya đă lại một lần nữa
đưa những người tin rằng
nền độc tài sẽ là vĩnh
viễn và những người hiểu
rằng độc tài chỉ có đứng
vững khi người ta c̣n
tin nó, sợ nó – nỗi sợ
mà chính nó đă gieo vào
ḷng các thần dân của
ḿnh – và sự nể trọng mà
nó tạo ra được trong
phần c̣n lại của thế
giới. Khi niềm tin không
c̣n th́ nó sẽ sụp đổ,
như một lâu đài xây bằng
cát hay là biến thành
một con hổ giấy, nhà
triết học Bernard-Henri
Lévy viết trên tờ Le
Point như thế.
Nhà triết học này ca
ngợi tất cả những người
đă v́ tự do, dân chủ và
bảo vệ thường dân mà
đứng lên chống lại chế
độ độc tài: đấy là những
chiến sĩ Libya, những
thành viên Hội đồng
chuyển tiếp và đặc biệt
là những phi công Pháp.
“Riêng về Nicolas
Sarkozy, có thể bạn
không thuộc phe của ông
ta, thậm chí bạn có thể
chống lại toàn bộ chính
sách của ông ta, như tôi
đang làm. Nhưng làm sao
lại không công nhận rằng
chính nước Pháp, dưới sự
lănh đạo của ông ta, đă
nhận lănh sáng kiến đồng
hành với quá tŕnh sinh
thành nước Libya mới?
Làm sao lại không hoan
nghênh sự kiên cường
chưa từng có mà ông ta
đă thể hiện trong tất cả
các giai đoạn của cuộc
chiến tranh này? Làm sao
lại không công nhận điều
ông ta đă làm cho Libya
mà François Mitterrand
đă kiên quyết không làm
cho Bosnie”, Lévy viết
như thế.
“Những người nổi dậy,
nhờ vào sự giúp đỡ của
Pháp và các nước đồng
minh khác, đă viết lên
một trang mới trong lịch
sử nước ḿnh. Họ đă tạo
ra bước khởi đầu cho một
thời đại mới và thật khó
tưởng lượng là hậu quả
của nó lại không ảnh
hưởng tới toàn bộ khu
vựa, mà cụ thể là Syrie.
Khác với cuộc chiến ở
Irak, đây không phải là
can thiệp quân sự nhằm
nhằm chụp nền dân chủ
lên đầu lên cổ một dân
tộc c̣n chưa lên tiếng
mà là ủng hộ cuộc khởi
nghĩa đang đ̣i hỏi một
nền dân chủ như thế và
v́ muốn có chế độ dân
chủ mà đă tự tạo ra một
tổ chức, tuy là tạm thời
nhưng chính danh, cuộc
khởi nghĩa này rồi cũng
sẽ được đưa vào biên
niên sử”, Lévy khẳng
định như thế.
Nhà triết học này cho
rằng cuộc chiến tranh ở
Libya đă đặt dấu chấm
hết cho quan niệm đă có
từ lâu về chủ quyền quốc
gia, theo đó, mọi tội ác
đều được phép với điều
kiện là chúng diễn ra
bên trong đường biên
giới của một nước. Và
cuộc chiến tranh này
cũng sinh ra tư tưởng về
tính phổ quát của quyền
con người, đấy không chỉ
là ước muốn tốt đẹp mà
c̣n là trách nhiệm đầy
vinh quang nữa.
“Đương nhiên là rồi sẽ
có những câu hỏi, những
sự ngờ vực, thậm chí là
sai lầm, là những vụ trả
thù hay thất bại đầu
tiên. Nhưng chỉ có những
người thiển cận th́ lúc
này mới không cảm thấy
hân hoan, một niềm hân
hoan mà sự kiện làm chấn
động ḷng người kia đă
tạo”, Lévy kết luận như
thế.
Nguồn:
Le Point
Dịch theo bản tiếng Nga
tại địa chỉ:
http://inopressa.ru/article/29Aug2011/lepoint/levy.html
http://phamnguyentruong.blogspot.com/2011/08/mot-lan-nua-chung-ta-lai-thay-rang-cac.html
<<trở về đầu trang>>